6. Trình bày tóm tắt nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

6. Trình bày tóm tắt nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

I/Khái niệm:

_Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới điều chứa đựng những mặt trái ngược nhau.Những mặt trái ngược nhau nạy điều tác động lẫn nhau, thay đổi lẫn nhau, con người có tốt có sấu,có thiện có ác;xã hội có người giàu người nghèo; áp bức thì có đấu tranh... theo duy vật những mật trái ngược nhau đó gọi là mặt đói lập.

_Mặt đối lập là những mặt có những dặc điểm,những thuộc tính,những tính quy địnhcó khuynh hướng biến đổi nhau.Các mặt đói lập tồn tại một cách khách quangvà phổ biến trong tất cả các sự vật.

-Các mặt đối lập nằm trong mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng .Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quoanvà phổ biến tong tự nhiên,xã hội và tư duy.Mâu thuẫn ở thực tế ảnh hưởng trược tiếp vào tư duytừ đó tạo nễn sự phát triển trong nhận thức.

Đêphan an h xác hiện thực khách quan trong tư duy (dưới dạng các khái niệm, phán đoán... ), con người cần phải tuân thủ một số nguyên tắc hay quy luật nhất định. Một trong những quy luật đó, theo Aritstốt, là "phi mâu thuẫn". Nội dung của quy luật phi mâu thuẫn có thể tóm tắt như sau: hai mệnh đề phủ định nhau thì không thể đều đúng.

_ Các mặc đối lập vừa thống nhất cùng tồn tại lại vừa đấu loại bỏ lẫn nhau

+Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau,không tách rời nhau giữa các mặt đói lập,sự tồn tại của mặt này làm tiền đề.Các mặt đối lập thường không tách rời nhau nên giữa chúng thường có nhưng điểm chung.Những điểm chung đó gọi là sự "đồng nhất" của các mặt đối lập.Với ý nghĩ đó "sự thống nhất của các mặt đối lập"còn bao hàm cả sự tồn tại của sự "đồng nhất".

+Các mặt đối lập không chỉ thống nhất mà còn luôn "đấu tranh".Sự đấu tranh của các mặt đối lập diển ra rất đa dạn; tùy điều kiện, hoàng cảch, mối quan hệ giữa các mặt đối lập mà đấu tranh của các mặt đối lập thể hiện sự đấu tranh của mình.

II/Phân lọai mâu thuẫn:

Tất cả các sự vật, hiện tượng đều tồn tại các mặt mâu thuẫn.Mâu thuẫn trong phân tử giữa electron hạt nhân, mâu thuãn giữa đồng hóa và dị hóa,trong kinh tế có cungvà cầu , trong xã hội có mâu thuẫn giữa tần lớp thống trị và bị trị, người giàu và người nghèo,trí thức và vô học. Mâu thuẫn hết sức phong phú và đa dạng; tính phong phú và đa dạng đó hình thành, tồn tại khách quan do những đặc điểm , điều khiện tác động qua lại của các mặt đối lập và cả trình độ của hệ thống chứa đựng những mâu thuẫn đó.

Có nhiều cách để phân biệt các loại mâu thuẫn như:

_Căng cứ vào mối quang hệ với các sự vật dược xem xét, người ta phân biệt thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.Mâu thuẫn bên trong là những mặt đối lập ,tác động qua lại của sự vật.Mâu thuẫn bên ngoài là mối tác động của sự vật với các sự vật khác.Sự phân chia nạy chỉ mang tính tương đối, tùy vào phạm vi xem xét, mà đôi khi mâu thuẫn biên trong và bên ngoài có thể đổi chổ cho nhau.

Ví dụ: xét trong một lớp mâu thuẫn giữa các cá nhân là mâu thuẫn bên trongcòn mâu thuẫn giữ các lớp là bên ngoài ;nhưng nếu xet trong phạm vi các trường thì mâu thuẫn giữa các lớp chỉ là mâu thuẩn bên trong.

Đối với sự vật thì mâu thuẫn bên trong mang tính quyết dịnh trực tiếp đến quá trình vận dộng và phát triển của sự vật đó.Nhưng mâu thuẫn biên trong và bên ngoài không ngừng tác động lẫn nhau.Việt giải quyết mâu thuẫn biên trong không thể tách rời với việt giải quyết mâu thuẫn bên ngoài; việt giải quyết mâu thuẫn bên ngoài là điều kiên dể giải quyết mâu thuẫn bên trong.Một lơp không đi lên , thưng xuyên tranh chấp, thì phải xem có phải do nhưng cá nhân có sự mâu thuẫn hay không ;sự tác động của tập thể lớp, của thầy chủ nhiệm sẽ làm cho mâu thuẫn đó có thể giải quyết.Việt giải quyết mâu thuẫn bên trong của nước ta phải đi đôi với giải quyết mâu thuẫn với các nước khác.

_Căn cứ vào ý nghĩa của sự tồn tại và phát triển của sự có thể chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản:

Mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong suốt quá trình phát triẻn của sự vật, dây là yếu tố cơ bản ảnh hưỡng đến sự tồn tại của sự vật, nó quyết định bản chật của sự vật.Mâu thuẩn cơ bản được giải quyết thì sự vật cũng biến đổi theo. Mâu thuẫn của xã hội tư bản lf mâu thuẫn giữa giai cấp tư bản và vô sản, khi mâu thuẫn này được giải quyết thì xã hội tư bản cũng mất đi.

Mâu thuẫn không cơ bản chỉ đặt trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn này nãy sinh hay biến mất thì cung không ảnh hưởng đến bản chấy của sự vật.Trong xã hội tư bản tần lớp tư sản có những mau thuẫn về quỳên lợi, địa vị. Khi những mâu thuẫn này được giải quyết thì xã hội vẫn không thay đổi.

_ Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đén sự tồ tạivà phát triển của sự vật trong một giai doạn nhất định, các mâu thẫn dược chia thành mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu:

Mâu thuẩn chủ yếu tồn tại trong một giai đoan nhất định của sự vật, nó là mâu thuẫn hàng dầu trong giai đoạn đó ., nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai doạn đó.Gải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong một giai đoạn của sự vật là điều kiện cho sự chuyển xang một giai đoạn khác Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn cơ bản có mối quan hệ với nhau,mâu thuẫn chủ yéu là biểu hiện của mâu thuẫn cơ bản trong một giai đoạn,mâu thuẫn chủ yếu là kết quả củamau thuẫn cơ bản trong một giai doạn.Khi mâu thuẫn chủ yếu dược giải quyết thì mâu thuẩn cơ bản cũng được giải quyết một phần, từ đó tiến tới mâu thuẫn cơ bản được giải quyết triệt để

Mâu thuẫn thư yếu phát sinh trong một giai đọa của sự vật nhưng khôngchi phối các mâu thuẫn khác.Việt giải quyêt các mâu thuẫn thú yếu đẻ tiến tới giải qyuêt mâu yhuẫn chủ yếu.

_Căn cứ vào các mối quan hệ lơi ích , ngưới ta phân ra trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.

Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, các tập đoàn ngườivề lợi ích cơ bản.Như mâu thuẫn giữa giai cấp công dân và tư sản, nông dân và địa chủ ... Mâu thuẩn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các lực lượng mà chỉ liên hệ với những lơi ích khong cơ bản.

việt phân biệt được mâu thuẩn đối kháng và khong đối kháng có ý nghĩ rất quang trọng trong việt tìm ra hướng giải quyết vấn đề.

III/Vai trò của mâu thẫn:

Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.

Sự thống nhất và đáu tranh của các mặt đối lậptạo nên sự mâu thuẫn . Sự thống nhất chỉ mang tính tương đối .Sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối.

Dấu tranh của các mặt đối lập làm thay đổi các mặt tác động lên nónhẫn đến mâu thuẫn cang phát triểnKhi hai mặt xung đột ngay ngặc dã dủ diều kiện, chúng sẽ chuyến hóa lẫn nhau và mâu thuẫn được giải quyết. Khi thực dân Pháp sang xâm lược nươc ta , có rất nhiều lí do đẻ ta đứng dạy đấu tranh,nhưng phải đến lúc thời cơ dã chín muồi thì đứng dậy mới thành công. Dó là lí do mà cách mang tháng tám thàng công còn các cuộc đấu tranh trước đó đều thất bại.

Mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh là nguồn ngốc của sự phát triển. VILênin viết"Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập".Tất cả sự phát triển và thay đổi của xã hội điều do mâu thuãn mà ra. Khi có mâu thuẫn thì cần phải có đấu tranh, không được dung hòa mâu thuãn niếu không xẽ không có sự phát triến.

Một công ty muốn đi lên thì phải đuấ tranh với các mặt mâu thuẫn. Một học sinh mốn giỏi phải tìm ra các vấn đề mà mình còn mâu thuẫn, đấu tranh với các đam mê, thú vui.

Mệnh đề "vận động vừa ở chỗ này nhưng đồng thời lại không ở chỗ này" có dạng A hoặc Ā. Đó là một mâu thuẫn logíc, mâu thuẫn logic này không biểu hiện sự sai lầm của tư duy. Chính F.Engghen và Lênin đã quan niệm như vậy. Engghen viết: "Bản thân sự vận động đã là một mâu thuẫn, ngay như sự di động một cách máy móc và đơn giản sở dĩ có thể thực hiện được cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ờ cùng một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ đó". Trong "Bút ký triết học", khi dẫn lại ý kiến của Hêgen "vận động có nghĩa là vừa ở chỗ này nhưng đồng thời lại không ở chỗ này", Lênin đã nhận xét bên lề: "đúng!".

Không phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Quan niệm đúng đắn này trước hết là của Hêgen, F.Engghe và sau là Lênin. Theo chúng tôi, có thể minh chứng thêm cho quan niệm ấy bằng một mệnh đề như: "Vận động vừa liên tục vừa gián đoạn","vi rút vừa là hữu sinh vừa là vô sinh", "thảo trùng vừa là động vật vừa là thực vật", "vượn người vừa là vượn vừa là người", "sức lao động trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản vừa là hàng hoá vừa không là hàng hoá.

Không phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Điều đó cũng có nghĩa rằng không phải phi mâu thuẫn bao giờ cũng là quy luật tư duy đúng đắn .

IV/Ý nghĩa phương pháp luận:

_Việt nghiên cứu những quy luật, thống nhất và đấu tranh của các mặt mâu thuẫn đó có ý nghĩa quang trọng trong sự hình thành nhận thức và hoạt động thực tiễn.

_Muốn nghiên cứu, tìm ra những quy luật để áp dụng vào thực tiển. Thì phải đi sâu vào tìm ra những mặt đối lập và tìm ra những mối liên hệ , tác động qua lại của các mặt đối lập đó .V.L.Lênin viết:"Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận của nó ..., đó là thực chất... của phếp biệ chứng"!.

_Để giải quyết mâu thuẫn pahỉ tìm ra quá trình phát sinh , phát triển của từng mâu thuẫn, vai trò, vị trí và tác động lẫn nhau của các mâu thuẫn, đặc biệt phải tìm điều kiệ để chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Chỉ nới như vậy ta mứi hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật ,xu hướng vận động, phàt triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.

_Muốn sự vật phát triển thí phải tiềm cách để giải quyết mâu thuẫn, không được tìm cách dung hòa mâu thuẫn, nếu không sự vật sẽ không phát triển được.

_Giải quyết mâu thuẫn phỉ phù hợp với trình độphát truển của mâu thuẫn . Tìm ra phương thức, phương tiện, lược lượng để giải quyết mâu thuẫn. Lự chọn thời cơ khi dã chín muồi để giải quyết mâu thuẫn , chống thái độ nóng vội, chủ quan. Nhưng phải tìm cách thúc đẩy các diều kiên để giải quyết mâu thuẫn

_Sữ dụng các cách khác nhau dể giải quyết các mâu thuẫn khác nhau.Tìm ra các phương thức giả quyết phù hợp với đièu kiện cụ thể, linh hoạtvà đem lại hiệu quả tốt nhất./.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro