Đón Tập với cờ 6 sao

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


Đây là dự mưu chiến lược của Đại-ca Mỹ chỉ thị cho mấy thằng em phải thi hành đúng theo trên trục lộ trình "Roll-back 2010." Bắt đầu khai diễn chiến dịch là chuyến thăm viếng đầu tiên t ại Châu-Á/TBD, ngay sau khi Bà Hillary nhậm chức Bộ trưởng ngoại giao
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, giới chức Việt Nam nói với Đại Sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội rằng việc mang sai cờ Trung Quốc là do "lỗi kỹ thuật", đón Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tại thủ đô Hà Nội tuần này có sự cố khi đoàn thiếu nhi chào đón khách đã vẫy cờ có sáu sao thay vì năm. Người phát ngôn tại Bắc Kinh Lưu Vi Dân, khi trả lời câu hỏi của một phóng viên hôm 23/12, nói Việt Nam thông báo với Sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội rằng sự việc là do "lỗi kỹ thuật". Phía Việt Nam đã giải thích với Sứ quán Trung Quốc ở Việt Nam và nói đó là lỗi kỹ thuật???.
Chiều ngày 23/12, khi BBC gọi điện cho Sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội, một viên chức ngoại giao ở đây phủ nhận, nói rằng không biết đã xảy ra việc mang cờ với số lượng sao bị thừa sao..Truyền thông chính thống ở cả hai nước đến giờ này đều không nói gì về sự cố ngoại giao trên..Nhưng các tấm ảnh thiếu nhi vẫy cờ thừa sao, với sáu sao thay vì năm, tại Phủ Chủ tịch vào hôm thứ Tư đã gây bức xúc tại Việt Nam. Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có màu đỏ với bốn ngôi sao nhỏ màu vàng cuốn quanh một ngôi sao lớn hơn ở phía góc của cờ là Việt Nam bắt chước Ấn Độ chơi xõ TQ với dụng ý chính trị
Lời bình trên các diễn đàn trực tuyến của người Việt yêu cầu có lời giải thích. Trong một chương trình thời sự hồi tháng Mười năm nay, Đài truyền hình Việt Nam cũng đã để một lá cờ Trung Quốc bị thừa sao trong lúc người dẫn chương trình đọc bản tin. Một sự cố tương tự cũng xảy ra ở Ấn Độ, trong một buổi lễ chính thức đón một phái đoàn Trung Quốc tới Delhi năm 2006 - lá cờ Trung Quốc cũng có sáu sao thay vì năm? Tất cả đều do Mỹ trong thế chiến lược 10 năm sau cùng trù dập TQ làm cho thế giới tự tráhh xa TQ vì tham vọng bành trướng bá quyền, trong khi Mỹ yên lặng ngồi làm ngư ông câu cá dưới bóng cây mát rượi.
Việt Nam đã cố tình mang sai cờ Trung Quốc trong một nghi lễ đón Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tại thủ đô Hà Nội. Các tấm ảnh thiếu nhi vẫy cờ thừa sao, với sáu sao thay vì năm, tại Phủ Chủ tịch vào hôm thứ Tưđã gây bất mản tại Việt Nam.Làm cho nguoi dân khắp thế giới càng khó chịu với sự bành trướng ảnh hưởng của TQ,là một âm mưu của ai đứng sau lưng giưt dây? Ý muốn nói thêm một ngôi sao bị-tr ị là Việt Nam và các đảo Trường Sa, Hoàng Sa gây không khí nghi kỵ giữa các nước Asian và TQ và trong quốc nội sẽ làm cho người dân vô cùng khó chịu, có nghĩa là thêm sự câm thù TQ

Ông Tập Cận Bình tới Việt Nam trong chuyến thăm ba ngày nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nước láng giềng..Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có màu đỏ với bốn ngôi sao nhỏ màu vàng cuốn quanh một ngôi sao lớn hơn ở phía góc của cờ. Hệ quả nhiều lời bình trên các diễn đàn trực tuyến của người Việt yêu cầu có lời giải thích: Một blogger viết đây là một "sai sót ngoại giao trầm trọng".mà thật ra một sự cố ý c ó ch ủ mưu của VN do CIA xúi dục. Một số người cũng hỏi lý do tại sao Trung Quốc đã không hỏi gì về việc Việt Nam mang cờ sai như vậy.Cựu Đại sứ Nguyễn Ngọc Trường mô tả điều ông gọi "đây là sự dốt về lễ tiếp tân, thiếu chuẩn mực, thiếu cẩn thận, có thể gây hậu quả vô cùng xấu?
Nhà chức trách Việt Nam hiện vẫn chưa bình luận gì về sự cố này vì họ cố tình mà cứ tỏ ra như không biết gì cả. Trong một chương trình thời sự hồi tháng Mười năm nay, Đài truyền hình Việt Nam cũng đã để một lá cờ Trung Quốc bị thừa sao trong lúc người dẫn chương trình đọc bản tin. Một sự "làm bộ" tương tự cũng xảy ra ở Ấn Độ, trong một buổi lễ chính thức đón một phái đoàn Trung Quốc tới Delhi năm 2006 - lá cờ Trung Quốc cũng có sáu sao thay vì năm, chúng ta đã chứng nhận rõ ràng có một âm mưu chiến lược toàn cầu chớ không phải địa phương về lá cờ nầy, Ấn Độ cũng muốn cho thế giới biết rằng TQ đang muốn bành trướng xuống phiá nam để cho người dân thế giới lo sợ mà chuẫn bị tránh xa người khổng lồ với quá nhiều tham vọng..
Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình vừa kết thúc chuyến thăm chính thức hai ngày (20/12-22/12) tới Việt Nam, cho thấy TQ rất e ngại VN nghe theo lời Mỹ có thể làm ẫu và TQ đương nhiên bị dính vào một cuộc chiến tao ngộ đầu tiên với VN, sau đó các nước nhỏ bề hội đồng như Phi Luật Tân, Nhựt, Ấn Độ, Úc, Tân Tây Lan ... sẽ nhãy vào, đánh túi bụi rồi lại nhờ Mỹ làm trọng tài bằng khí giới trọng tài."Arbitrary Weapon" mà Mỹ cân có cơ-hội để thí nghiệm ngăn chận, lại xa nước Mỹ không bị ảnh hưởng môi trường phóng xạ, nếu cần chết bớt khỏi chật đất thì hai nước khổng lồ nầy nên hy sinh chút đỉnh? Thế giới trong bạo loạn.bằng vũ khí trọng tài để gião nghiệm trước, để gìn giử an toàn cho hành tinh nầy..
Trong ngày thứ Năm 22/12, ông Bình đã có cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và nói chuyện với cử tọa thanh niên Việt-Trung tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, trước khi lên đường đi Thái Lan.

Chính phủ Việt Nam trên website của mình cho hay trong cuộc gặp với Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sáng 22/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã "nhắc lại lập trường của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông, đồng thời đề nghị hai bên trên tinh thần đồng chí anh em, láng giềng hữu nghị, cùng tôn trọng và quan tâm tới lợi ích chính đáng của nhau, căn cứ những nhận thức chung đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai nước và Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển, trên căn-bản luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 và tinh thần DOC, để giải quyết thỏa đáng các vấn đề tranh chấp trên biển".
Sáu nguyên tắc căn bản để hướng dẫn giải quyết vấn đề Biển Đông đã được hai bên Việt-Trung đồng ý trong chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc hồi tháng 10. Ông Dũng và ông Tập được nói đã " đồng thuận cho rằng cần nhanh chóng thành lập cơ chế trao đổi về việc khai triển thỏa thuận về các nguyên tắc căn bản theo do giải quyết vấn đề trên biển", tuy chưa rõ vào khi nào.
Về biên giới trên bộ, ông Nguyễn Tấn Dũng được dẫn lời kêu gọi hai bên tích cực thảo luận nhằm sớm ký kết Hiệp định hợp tác khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc và Hiệp định về tàu thuyền đi lại tự do khu vực cửa sông Bắc Luân.
Tân Hoa Xã, khi đưa tin về chuyến thăm Hà Nội của ông Tập Cận Bình, cũng nói hai nước Việt Nam và Trung Quốc quyết tâm thực hiện đồng thuận chung nhằm duy trì an ninh và ổn định tại Biển Đông.

Chuyến thăm quan trọng của lãnh đạo TQ
Cựu đại sứ Nguyễn Ngọc Trường nhận xét rằng gần đây Trung Quốc đã thể hiện ý chí chính trị đáng chú ý trong vấn đề Biển Đông. Ông Trường, một nhà ngoại giao kỳ cựu, nói với BBC: "Chuyến thăm của Phó Chủ tịch Tập Cận Bình rất quan trọng và có ý nghĩa lớn nhất là khi nó thể hiện ý chí chính trị của lãnh đạo Đảng và Nhà nước Trung Quốc trong các vấn đề còn vướng mắc". Ý chí chính trị của phía Trung Quốc là nghiêng về giải quyết thỏa đáng các vấn đề trong tinh thần tôn trọng quan hệ chung và biến Biển Đông thành khu vực hòa bình.
Cựu đại sứ Nguyễn Ngọc Trường
Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Nguyễn Ngọc Trường, để biến quyết tâm chính trị này thành hành động thực tế thì còn phải chờ tới khi Đại hội 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc kết thúc vào cuối năm 2012, "khi thành phần ban lãnh đạo Trung Quốc được định hình rõ ràng hơn". Người viết đoan chắc phải nghe lời Mỹ là điều kiện cần và có để TQ tồn hoặc vong. Đó là lý do phải vào quỹ đạo của Mỹ để khai thác dầu tại Biển Đông với giá nhân công rẻ mạt, nhưng chỉ có Mỹ là độc quyền mua bán sản phẩm bằng đồng đô la Xanh
Ông Tập Cận Bình, nhân vật tiêu biểu trong thế hệ lãnh đạo thứ 5 của Trung Quốc, được trông đợi sẽ kế nhiệm ông Hồ Cẩm Đào trong vai trò tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm tới và vai trò Chủ tịch nước vào năm 2013.
Hôm thứ Tư 21/12, ông đã có một thời gian biểu dày đặc các cuộc tiếp xúc với giới lãnh đạo cao cấp nhất của Việt Nam, từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Chủ tịch Trương Tấn Sang và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng. Ông cũng có cuộc hội đàm với Thường trực Ban Bí thư Đảng CSVN Lê Hồng Anh và Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan. Tại đây, ông Tập nói Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược trên các khía cạnh từ thúc đẩy tin cậy chính trị giữa hai bên tới tăng tỷ trọng thương mại hai chiều lên 60 tỷ đôla trước năm 2015.

Làm bộ Dốt về lễ tiếp tân với ý đồ chính trị
Tân Hoa Xã cũng đưa tin lãnh đạo Trung Quốc mong muốn hai bên tiếp tục hợp tác giữa hai đảng cộng sản, mở rộng công tác nghiên cứu và đào tạo cán bộ. Ông Tập Cận Bình được dẫn lời kêu gọi tăng cường trao đổi ở phương diện người dân và tạo điều kiện để sớm mở các phân viện Khổng Tử ở Việt Nam. Viện Khổng tử là hình thức trung tâm quảng bá văn hóa Trung Quốc ở các nước ngoài, chưa có ở Việt Nam tuy đã mở ở nhiều nước.
Dư luận trong nước Việt Nam hiện tỏ ra rất nhạy cảm trước các thông tin liên quan tới quan hệ với nước láng giềng khổng lồ, nhất là sau một thời gian dài Trung Quốc có các động thái mạnh mẽ, thậm chí là hung hăng trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ.
Mới nhất, các hình ảnh mà nhiều hãng thông tấn nước ngoài ghi lại được trong lễ đón ông Tập Cận Bình tại Phủ Chủ tịch hôm 21/12 đã khiến cộng đồng cư dân mạng Việt Nam bùng lên sự câm phẫn, trúng kế cũa CIA
Trên ảnh, một đoàn thiếu nhi được huy động ra chào đón ông phó chủ tịch Trung Quốc đã mang trên tay các lá cờ Trung Quốc với sáu ngôi sao vàng thay vì năm ngôi sao như mẫu cờ chính thức.
Cờ Trung Quốc chỉ có một sao lớn, tượng trưng cho Đại lục, và bốn sao nhỏ, tượng trưng cho các khu tự trị Tân Cương, Nội Mông, Mãn Châu và Tây Tạng.(và bây giờ thêm VN và các đảo Hoàng Sa, Truong Sa âm mưu do bàn tay lông lá) Việc có thêm một ngôi sao bị cho rằng đã ám chỉ nguyện vọng đưa Việt Nam vào hàng tự trị như trên.
Tuy nhiên, theo cựu đại sứ Nguyễn Ngọc Trường, người hoạt động ngoại giao nhiều năm, đây chỉ là sai lầm về lễ tiếp tân???.
"Đây là sự dốt về lễ tiếp tân? thiếu chuẩn mực, thiếu cẩn thận, có thể gây hậu quả vô cùng xấu" ông Trường nhận định như vậy, mà thật là vậy.
Sự cố "thêm sao cho cờ Trung Quốc" từng xảy ra trong quá khứ, khi kênh Truyền hình Trung ương VTV1 trong bản tin thời sự chính vào lúc 19 giờ hôm 14/10 trên phông nền cũng đã đăng hình hai lá cờ của Việt Nam và Trung Quốc, trong đó cờ Trung Quốc nổi bật một ngôi sao lớn và năm ngôi sao nhỏ nó nằm trong chiến dịch trù dập TQ của Mỹ
Sau khi nhận nhiều chỉ trích, VTV đã rút bản tin video 14/10 khỏi mạng internet, nhưng không đính chính hay xin lỗi.

Thử thách ngoại giao cho ông Tập Cận Bình
Phó Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, người được xem sẽ là lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc từ năm sau, sẽ thăm Việt Nam trong ba ngày từ hôm 20/12. Mặc dù truyền thông cả hai nước đến giờ này đều kiệm lời về chuyến đi, những người quan tâm tình hình Việt Nam xem đây có thể là sự kiện ngoại giao quan trọng nhất trong tháng cuối năm. Ông Tập Cận Bình, 58 tuổi, cùng các lãnh đạo Việt Nam sẽ xem đây là dịp tìm hiểu và thăm dò lẫn nhau, tạo nền tảng cho quan hệ trong 5 năm tới. Nhưng chuyến thăm cũng đặt ra cho ông Tập thách thức của một trong những mối quan hệ trắc trở nhất tại khu vực. Tranh chấp Biển Đông được dự đoán sẽ chi phối nghị trình chuyến thăm, sau một năm nảy sinh căng thẳng.
Nghị trình chuyến thăm viếng Việt NamNói với báo South China Morning Post, giáo sư nghiên cứu Việt Nam, Carl Thayer, cho rằng: "Nếu như ông Tập Cận Bình muốn chứng tỏ ông đảm đương được trọng trách thì ông cũng phải chứng tỏ bản lĩnh trong xử lý quan hệ với Việt Nam".
"Chắc chắn tường thuật chính thống về chuyến thăm sẽ chung chung và tích cực, nhưng sự mặc cả gay gắt cũng sẽ diễn ra."
Hôm 25/11 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố trước Quốc hội Việt Nam rằng chủ trương của Việt Nam là đàm phán để đòi hỏi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đoạt hoàn toàn từ năm 1974.
Tiếp sau đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng có chuyến công du các tỉnh biên giới phía Bắc, tới nhiều địa điểm 'nhạy cảm' gắn liền với những năm tháng sóng gió trong quan hệ Việt-Trung như thác Bản Giốc, biên giới Hà Giang và Cột cờ Lũng Cú.
Hôm 12/12 trong bài phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Ngoại giao lần thứ 27, Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh với giới chức ngoại giao 'bài học đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia, dân tộc với mục tiêu chiến lược là giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ'.
Học giả Ian Storey, từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, nói thêm với South China Morning Post rằng chuyến thăm sẽ không đem lại đột phá trong tranh chấp Biển Đông.
"Và tôi không nghĩ ông ta sẽ hứa hẹn gì nhiều về viện trợ hay kinh tế - Trung Quốc biết nay họ không thể mua chuộc Việt Nam."
"Chuyến thăm chủ yếu nhằm tạo tiền đề cho những đối phó tương lai của ông ta với Hà Nội."
Bắc Kinh đã quan sát kỹ mối quan hệ đang lên giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, đặc biệt sau khi chính phủ của Tổng thống Barack Obama tuyên bố sẽ thúc đẩy các cam kết chiến lược tại châu Á.
Mới hôm 14/12, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ William Burns kết thúc chuyến thăm Việt Nam. Một thông cáo của Mỹ nói các cuộc họp liên quan "quan hệ chiến lược đang phát triển" với Hà Nội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#epheeso