axit ABA

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

2.5. Axit absisic (ABA)

năm 1961 F.Addicott và cộng sự tách từ quả bông già khô chất KT rụng lá. Năm 1963 từ quả bông non cũng vậy, ông gọi là absixin (từ tiếng latinh abscidere - tách ra, rơi rụng). Cũng 1963 Waring tách từ lá bạch dương chất gây ngủ chồi. Năm 1964 tách chất tương tự từ lá cây ngô đồng và tinh thể hoá gọi là dormin (dormancy = ngủ - tiếng Anh). Năm 1967 gọi chất đó là a.absisic (ABA).

- ABA có cấu tạo tecpenoit thấy ở tất cả các bộ phận của cây (rễ, lá, hoa, quả hạt, củ) có nhiều ở lá, đầu rễ, cơ quan già đang ngủ nghỉ, cơ quan sắp rụng, khi cây gặp stress (hạn, úng, thiếu dinh dưỡng, tổn thương, bệnh).

- Vận chuyển không phân cực, chủ yếu qua mạch rây.

- Cơ chế: còn nhiều điều chưa rõ. Có ý kiến cho rằng ABA cho rằng làm giảm tính thấm của màng dẫn đến giảm TĐC, biến đổi điện tích hoá qua điều tiết sự tiết K+ qua màng gắn với thụ quan của TB lỗ khí.màng giảmNgoài ra ABA ức chế tổng hợp ARN (kích thích enzim ribonucleaza) giảm ST.tổng hợp protein

- Vai trò và sử dụng ABA: gây rụng lá đồng loạt để thu hoạch bông... (kích thích hình thành tầng tách rời cuống lá). Gây ngủ nghỉ (hiện tượng ABA trong cơ quan ngủ cao gấp 10 lần) điều này quan trọng đối với hạt một số cây không nảy mầm trước thu hoạch. Điều chỉnh đóng khí khổng khi thiếu nước. Là hoocmon của stress: hình thành nhanh khi gặp stress để thích ứng điều kiện MT (khi thiếu khí khổng đóng nhanh. Gặp mặn, lạnh, sâu bệnh ABAnước ABA tăng ở lá tăng ở lá: phản ứng thích nghi). Là hoocmon hoá già: có nhiều khi hình thành cơ quan sinh sản, khi dự trữ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#aba#axit