Hai hệ thống trong Kinh dịch

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Sau đây là bài giải nghĩa về bảng Lạc Thư Cửu Cung .

 Giải nghĩa chữLạc Thư , Lạc là Lạc Việt danh tính nước Việt thời cổ .Thư là tài liệu (sách vỡ )Bảng Lạc Thư Cửu Cung là một hình vuông gồm có 9 cung ( hay chínvị trí trên không gian ). Trên bảng có ghi những con số từ 1 cho đến 9. Bắt đầu 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 . Chín con số nầy là biểu số củanhững nhóm sao ( tinh tú ) định vị ở chung quanh trái đất của chúng taTrên bảng Lạc Thư được phân chia ra Kinh Tuyến và vĩ tuyến , Kinhtuyến là đường hàng dọc , từ cực bắc xuống cực nam .và có đường vĩtuyến hàng ngang , từ đông qua tây . Và thêm hai đường chéo nhau ,giao nhau tại trung tâm điểm.

 Mỗi một ô vuông là một cung ,được gọitheo thuật ngữ , từ ngữ kỹ thuậtMỗi ô vuông nhỏ hay mỗi cung , được ghi tên riêng và đánh số riêng.các cung sẽ chạy dài và thuận chiều theo kim đòng hồ , từ Tây Bắc ,qua Bắc , Đông Bắc , Đông , Đông Nam , Nam , Tây Nam , Tây . theocách truyền dạy của tiền nhân ta quen nghe các tên quẻ : Càn , Khảm ,Cấn , Cấn , Tốn , Ly , Khôn , Đoài .Bảng Lạc Thư có hai trục chính và hai trục phụ . Trục chính gồm cóBắc Nam . gọi theo tên quẻ Khảm Ly ( khảm bắc ly nam ) Trục ĐôngTây hay Chấn Đoài . Ngoài ra hai trục phụ đó là Đông Bắc ( Cấn )Tây Nam ( Khôn ) Sau ta sẽ thấy quỹ đạo đặc biệt gọi là quỹ đạo LạcThư . 

Các cung đối xứng nhau qua trung tâm là Khảm bắc Ly nam ,Chấn đông , Đoài tây . Đông bắc Cấn đối với tây nam Khôn . Nhữngcung đối ứng với nhau thì mới có tương quan với nhau theo lý dịch.như thế mới gọi là ứng nhau . Sau thời gian dài nghiên cứu , học hỏi ,tìm hiểu , người viết mới nhận ra được tính chất hệ trọng của bảng LạcThư .Đời nay , chúngta thường thấy những vị thầy bói mù , dùng cái mu rùa, để lắc những đồng tiền xưa ( tiền điếu hay tiền xu ) để lấy quẻ , quẻấy chính là quẻ Dịch mà ta thường nghe . Cách ấy là cách bấm Độn trên các lóng của bàn tay trái ,dùng để tính toán sự việc sẽ diễn ra .Đời xưa , tiền nhân đã biết dùng trong Kỹ Thuật Quân Sự , ở đây chỉnói tóm tắt sơ qua mà thôi , vì mục đích khi uđua ra loạt bài nầy đểcho anh chị em có thể liên kết được với việc đời , nhất là trong đấutranh , vì lời xưa có dạy , mạnh dùng sức yếu dùng chước .( chước làmưu kế )Khi chúng ta càng đi sâu vào hệ thống đa nguyên đa chiều của kinhdịch , chúng ta càng cảm thấy một chân trời mới . Một không gian mớilạ .

 Đời xưa tiền nhân chỉ ngồi một nơi , mà quyết đoán sự việc . câudanh ngôn : Cơ mưu thao lược sau màn trướng , quyết định thắng bạichiến trường xưa . Những lời lẽ như thế nầy không phải để lại để muavui cho chúng ta đâu .Cũng nên nhắc lại một chút , các anh chị em khi xem những dòng nầy, phần nhiều hơi thiếu kiên nhẩn , vì nghỉ rằng hiện tình đất nước đangvà Dân Tộc đang đứng trên bờ vực , mà tay Lam Sơn nầy viết chuyênloòng thoòng , đối với những ai nghỉ như vậy là quyền tự do cá nhân ,phần còn lại thì do ý riêng của người viết , thông thường khi muốn bấtcứ điều gì , thì chúng ta cũng phải học hỏi và tuỳ cơ hội mà áp dụng .Vì người viết trộm nghỉ , đất nước trải qua suốt chiều dài lịch sử baonhiêu giai đọan , bấy nhiêu thời kỳ thăng trầm .Do một phần mất lãnhthổ mà tiền nhân đã rời bỏ nước ra đi , một phần thì khi đất nước bịchiếm đóng , bị lệ thuộc , bị kẻ xâm lược phương bắc xóa lịch sữ triệttiêu văn hoá .Nên phải bắt buộc học theo văn hoá lai căng mất gốc kiểu cha nội tiếnsĩ Hồ Ngọc Đại , và cha điên Bùi Hiển theo lệnh đảng cs , thao túngbày ra cái mà ta gọi là văn hoá man thư , từ đó nỗi sợ hải kẻ thù , nêný chí tự cường quật khởi biến mất . Dân chúng người Việt quen sốngnhư đàn cừu . Không cần gì phải suy nghỉ lôi thôi , từ đó lâu dần chỉquen theo chủ nghĩa mỉ ăn liền .Cho nên hàng ngũ dân chúng trên thì thiếu chiến lược gia , dưới thiếucán bộ lãnh đạo dân chúng . Người mình hiên nay chỉ ưa thích cáchlàm ăn mì ăn liền , ăn xỗi ở thì ,nếu có khôn lanh tìm hay nghỉ ra cáchkiếm tiền cho mau nhất khoẻ nhất , nam giới thì trộm cướp , hoặcmánh mung chôm chỉa ( trộm cướp ) hoặc làm việc công thì ăn hối lộ ,hoặc quyền cao thì tham nhũng .Cũng vì nghỉ như thế nên người viết mới đưa ra những bài viết nhưthế nầy . 

Kinh dịch mới xem qua thì thấy dể quá , nói chuyên trời trăng , thời tiết mùa màng đâu có gì là rắc rối , nhưng càng đi sâu vàothì mới biết rỏ ràng kinh dịch không có dể xơi , như Tàu cộng nghìVN là con cừu non , muốn nuốt lúc nào cũng được .Đi sâu vào hệ thống thuận nghịch của kinh dịch đã thấy hết sức rắc rốiphức tạp . Nếu như người viết chỉ viết thoáng sơ qua cho lấy có , thì erằng sẽ để lại nhiều khó khăn cho người hậu học .Phần vừa qua chỉmới đề cập đến 8 quẻ ( bát quái ) chính ( chánh ) nằm theo bốnphương tám hướng . Ngoài ra Kinh Dịch phân chia ra hai phần , lýthuyết và thực hành . kế đó là hệ thống tuần hòa của 64 quẻ dịch , tathấy Dịch có tám quẻ chính , Càn , Khảm, cấn, Chân, Tốn, Ly, Khôn,Đoài .Sau đó là hệ thống thứ hai , cũng có 64 quẻ không khác , chỉ có khácnhau một chút là 64 quẻ Dịch ở hệ thống đầu tiên là tuần tự đi từthuần Càn , Khôn , Truân , Mông , Nhu , Tụng , Sư , Tỷ, Tiểu súc , Lý, Thái , Bỉ , Đồng nhân , Đại hửu .....v...v.... đi đến quẻ cuối cùng làVị Tế là quẻ thứ 64 . Đó là hệ thống thứ nhất , tuần tự luân phiên , sựvận hành theo tự nhiên trong trời đất . 

Nhưng đó là nói chung , ngoài ra còn có sự va chạm , như thế nầy thếkia nên sình ra biến động ( lẽ ra phải nên nói là động biến , nhưng vìnói biến động để tai nghe cho dể.Hệ thống thứ hai là ngày từ tám quẻDịch đầu tiên , như Càn , Khảm , Cấn , Chấn , Tốn , Ly , Khôn , Đoài .từ mỗi quẻ xem như gia đình , như Càn , từ Càn nảy sinh ra thêm 7quẻ , hay là 7 thời kỳ . Rồi cũng từ đó tuần tự luân phiên , đây là lý lẽtự nhiên , mà kẽ hậu học phiả biết qua .Sự vận hành giống nhau ở chổ là vận hành trọng hay theo trật tự ,nhưng khác nhau về vận hành , như theo chiều thuận hay theo chiềunghịch ( ngược ) . Cái rắc rối đầy mâu thuẩn củng từ những điểm nhỏnầy mà ra . Những điều tương tự đó thường thấy trong học thuật kinhdịch .

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro