cau 10 lsd

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

10.Phân tích đường lối của Đảng do ĐH VI (12/1986) và những nhận định tổng quát sau 10 năm thực hiện đổi mới ?

* Đường lối đổi mới của Đảng do ĐH VI (12/1986) đề ra :

- Sai lầm của đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế nứoc ta ngày càng khó khăn. Số người thiếu đói tăng, bội chi lớn, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng, tỉ lệ lạm phát lên tới 774%. Tình hình này làm cho trong Đảng & ngoài xã hội có nhiều ý kiến tranh luận xoay quanh thực trạng thực trạng của 3 vấn đề lớn : cơ cấu SX, cải tạo XHCN, cở chế quản lý kinh tế. Thực tế tình hình đặt ra 1 yêu cầu khách quan có tính sống còn đối với sự nghiệp CM là phải xoay chuyển được tình thế, tạo ra sự chuyển biến có ý nghĩa quyết định trên con đường đi lên CNXH và như vậy phải đổi mới tư duy.

- Trong bối cảnh đó, ĐH VI diễn ra từ ngày 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, ĐH đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của nhà nước trong 10 năm (1976-1986), từ đó xác định nhiệm vụ, mục tiêu của CM trong thời kỳ đổi mới XD đất nwocs theo định hướng XHCN. ĐH khẳng định tiếp tục đường lối chung của CM XHCN và đường lối XD kinh tế XHCN do các ĐH IV, V đề ra. Tuy nhiên, đến ĐH VI, đường lối XD HXCN trong thưòi kỳ quá độ tiếp tục được cụ thể hóa trênc ở sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là cả 1 thưòi kỳ lau dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đường và hiện đang ở chặng đường đầu tiên.

- ĐH xác định phương hướng của quá trình đổi mới : đổi mới ko phải là sự phủ định sạch trơn, đổi mới pahỉ mang tính kế thừa, đổi mới ko phải là thay đổi con đường đi lên CNXH mà nhằm thực hiện thành công CNXH ở VN với những bước đi, biện pháp & cách làm thích hợp.

- ĐH xác định nhiệm vụ bao trùm, mục itêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tên là ổn định mọi mặt kinh tế XH, tiếp tục XD những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH, HĐH CNXH trong chặng đường tiếp theo.

- Mục tiêu cụ thể về kinh tế XH cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là :

+ SX đủ tiêu dùng và có tích lũy.

+ Bước đầu tạo ra 1 cơ cấu kinh tế hợp lý, làm cho các thành phần kinh tế XHCN giữ vai trò chi phối, SD mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ, dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế XHCN. Tiến hành cải tạo XHCN theo nguyên tắc phát triển SX, nâng cao hiệu quả kinh tế & tăng thu nhập cho người lao động.

+ XD và hoàn thiện 1 bước QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.

+ Tạo ra chuyển biến về mặt XH, việc làm, công bằng XH, chống tiêu cực, mở rộng dân chủ, giữ kỷ cương phép nước.

+ Bảo đảm nhu cầu củng cố QPAN.

- ĐH Nêu 5 phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế XH và đề ra hệ thống các giải pháp để thực hiện mục tiêu :

+ Bố trí lại cơ cấu SX, điều chỉnh cơ cấu đầu tư.

+ XD, củng cố QHSX XHCN, SD và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế, coi nền kinh tế có nhiều thành phần là 1 đặc trưng cảu thời kỳ quá độ.

+ Đổi mới cơ chế quản lý, dứt khoát xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN.

+ Phát huy động lực của KHKT.

+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

- Trong hệ thống các giải pháp, ĐH nhân mạnh phải tập trung sức lực vào việc thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn là : LTTP, hàng tiêu dùng, hàng XK. Đây là sự cụ thể hóa ND CNH trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ.

- Về chính sách đối ngoại, Đảng khẳng định phải tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích cảu nhân dân 2 nước.

- Về huy động sức mạnh của quần chúng, ĐH xác định phải phát huy quyền làm chủ của tập thể, của nhân dân lao động, thực hiện khẩu hiêu "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước.

- Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng, ĐH nêu rõ Đảng phải đổi mới nhiều mặt : tư duy trước hết là tư duy kinh tế, tổ chức, đội ngũ cán bộ, phong cách lãnh đạo và công tác.

-> ĐH VI có ý nghĩa lịc sử trọgn đại, đánh dấu bước ngoặt trong sự gnhiệp quá đọ lên CNXH và mở ra 2 thưòi kỳ mơis cho CMVN. ĐH đề ra quan điểm đoỉo mới toàn diện, đề ra được 1 hệ thống giải pháp tháo gỡ thực trạng rối ren trong lưu thông và đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế XH.

* Những nhận định tổng quát 10 năm thực hiện đường lối đổi mới

- Năm 1996 trong bôi scảnh Liên Xô tan rã và CNXH đi vào thoái trào, CM KHCN phát triển với trình độ ngày càng cao, nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế XH. ĐH VIII của Đảng họp từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại Hà Nội đã kiểm điểm, đánh giá kết quả 5 năm thực hiện nghị quyết ĐH VII và đánh giá tổng quát 10 năm thực hiện đổi mới. ĐH chỉ ra 5 nhận định tổng quát sau 10 năm thực hiện đổi mới :

+ Một là, công cuộc đổi mới trong 10 năm (1986-1996) đã đạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng. Nhiệm vụ do ĐH VII đề ra cơ bản được hoàn thành.

+ Hai là, nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế XH nhưng 1 số mặt còn chưa vững chắc.

+ Ba là, con đường đi lên CNXH ngày càng đựoc xác định rõ.

+ Bốn là, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu tiên ở thời kì quá độ đó là chuẩn bị tiền đề CNH đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ CNH, HĐH đất nước.

+ Năm là, xét trên tổng thể, việc hoạch định & thực hiện đường lối đổi mới trong những năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng XHCN, tuy trong quá trình thực hiện có 1 số khuyết điểm, lệch lạc và kéo dài dẫn đến ảnh hưởng ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, ở mức độ này hay mức độ khác.

-> Với những nhận định tổng quát sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới trên đã là cơ sở cho Đảng tiếp tục đề ra những chủ trương, đường lối phù hợp đưa nước ta tiếp tục phát triển, tiến bước lên cùng thời đại vì mcụ tiêu XD thành công CNXH ở VN.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#1000000