câu 29

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Yêu cầu chung khi bố trí cần trục tháp và một số loại cần trục tháp hay sử dụng.

 Số lượng, vị trí đứng và di chuyển của cần trục (tùy theo cần trục cố định hay chạy trên

ray) phải thuận lợi trong cẩu lắp và vận chuyển, tận dụng được sức trục, có tầm với bao

quát toàn công trình,…

 Vị trí đứng và di chuyển của cần trục phải đảm bảo an toàn cho cần trục, cho công trình,

cho người thi công trên công trường, thuận tiện trong lắp dựng và tháo dỡ.

a.) Cần trục tháp chạy trên ray. Hình vẽ 1-1.

Khoảng cách từ trọng tâm của cần trục tới trục biên của công trình:

 A l l l m d AT dg    ,

Với ld_chiều dài của đối trọng từ tâm quay tới mép biên ngoài của đối trọng.

lAT_khoảng cách an toàn, lấy khoảng 1m.

ldg_chiều rộng của dàn giáo, cộng khoảng hở để thi công.

b.) Cần trục tháp cố định. Thường có đối trọng ở trên cao, có 2 loại.

 Loại đứng cố định bằng chân đế (ở trên ray hoặc trên một nền đất đã được gia cố và đổ một

lớp bêtông cốt thép hoặc lắp ghép các tấm bêtông cốt thép đúc sẵn). Hình vẽ 1-2.

Khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài công trình:

 l l m

r

A AT dg

c ,

2

  

Với rc_chiều rộng của chân đế cần trục;Hình 1-2. Cần trục tháp đứng cố định bằng chân đế có đối trọng ở trên cao.

 Loại đứng cố định có chân tháp neo vào móng, là loại cần trục hiện đại, được sử dụng phổ

biến nhất, tự nâng hạ được chiều cao thân tháp bằng kích thủy lực, chỉ quay tay cần còn

thân tháp đứng nguyên. Khoảng cách giữa cần trục và vật cản gần nhất được chỉ dẫn ở

catalog của nhà sản xuất. Hình 1-3.Khi thi công phần ngầm có sử dung cần trục tháp cần kiểm tra điều kiện an toàn cho hố

móng A’. Hình 1-4. ' / 2 c A  AC  r với:

A l B l H g AT AT '    cot

Với C_khoảng cách từ trục định vị ngoài của công trình đến chân mái dốc.

lAT_khoảng cách an toàn tùy thuộc loại đất và cần trục lấy 13m.

H_chiều sâu hố đào.

_góc của mặt trượt tự nhiên của đất tính theo lý thuyết

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro