câu 2b

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Xuất phát từ quan điểm cho rằng muốn có phản ứng xảy ra thì các phân tử hay nguyên

tử phản ứng phải va chạm vào nhau, vì vậy nếu số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng

lớn mà số va chạm lại phụ thuộc vào nồng độ.

Vào những năm 1864 - 1867, Guynbec và Oagơ (Na Uy) đã nêu ra một định luật có

nội dung như sau:

"Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất

tham gia phản ứng với những lũy thừa xác định".

Nếu có phản ứng:

aA + bB → pP

thì theo định luật ta có:v=k[a]^m.[b]^n Các lũy thừa m, n được xác định bằng con đường thực nghiệm. Trong trường hợp phản

ứng đơn giản, nó trùng với hệ số của A và B trong phương trình phản ứng Như vậy k chính là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng là 1 đơn vị. Vì

vậy k còn được gọi là tốc độ riêng của phản ứng.

Giá trị của k không phụ thuộc vào nồng độ, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của

các chất phản ứng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro