chương3 quản lí tiến trình

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

C3 tiến trình

3.0* Tác dụng của bộ đệm: lưu giữ tạm thời các dữ liệu nhằm phục vụ nhanh chóng cho việc thực hiện một chương trình nào đó

Giải thích hoạt động của bộ đệm đôi

- bộ đệm đôi cơ bản gồm 2 bộ đệm

- khi màn hình tự refresh thì bộ đệm thứ nhất là frame buffe có chức năng đưa ra màn hình hiển thị

- bộ đệm thứ 2 là back buffer sẽ nạp trước hình ảnh sau đó và coppy hình ảnh này tới frame buffer

3.1 tiến trình là chương trình khi được thực hiện. chạy chương trình hệ điều hành tạo ra 1 tiến trình.

Các trạng thái của tiến trình

+ trạng thái hoạt động(running state); đang được bộ xử lí phục vụ

+ trạng thái sẵn sàng (ready state) sẵn sang để đc bộ xử lý phục vụ nhưng đang chờ đến lượt

+ trạng thái bị cản,chặn (blocked state) đang chờ 1 sự kiện nào đó để có thế tiếp tục đc hoạt động

3.2 sự biến đổi trạng thái của tiến trìnhn

Có 4 khả năng chuyển trạng thái của 1 tiến trình

a. dispatch: ready-- running

Khi 1 ctr bắt đầu đc thực hiện sẽ sinh ra một tiến trình(P) tg ứng và P đó đc đưa vào cuối danh sách. Khi các P trc nó phục vụ xong thì nó nằm ở đầu danh sách và BXL đc giải phóng thì P này đc BXL phục vụ

b. interval gone running-ready

sau khoảng thời gian lớn nhất mà 1 P đc sử dụng BXL liên tục nếu P ko tự giải phóng BXL thì hệ thống sẽ sinh ngắt theo đó quyền đăng kí đc chuyển lại cho hệ điều hành.lúc đó hệ điều hành sẽ chuyển P đang được thực hiện từ trạng thái running về trạng thái ready và đưa nó vào danh sách các ready P

c. blocking : runny-blocked

một P đang sử dụng BXL trong quá trình hoạt động tác vụ vào ra thì nó sẽ tự mình giải phóng bộ xử lí

d. waikup blocked-ready

khi kết thúc tác vụ vào ra lúc đó P chuyển từ trạng thái bloked sang trạng thái ready sẵn sàng để thực hiện lệnh tiếp

3.3 hàng đơi các tiến trình trong trang thái blocked P không cần xếp thứ tự ưu tiên vì blocked procces sẽ đc giải phóng (unblock) bởi các sự kiện mà nó đang chờ (mà các sự kiện này là ngẫu nhiên)

3.4 sự tạm dừng và kích hoạt

* sự tạm dừng

- là P không thể tiếp tục đc thực hiện đến khi có 1 P kích hoạt nó

- suspend (tạm dừng )thg diễn ra trong khoảng thgian ngắn

Ví dụ

Khi hệ thống quá tải thì pải suspend một số P (k pải luôn là tất cả)trong thời gian ngắn

-trong trương hợp p bị dừng trong thời gian dài hơn thì các tài nguyên của nó phải đc giải phóng trả lại cho HDH

vd : bộ nhớ cần đc giải phóng ngay còn thiết bị vào ra vẫn thuộc quyền sử dụng P trong trg hợp P bị suspend trong thời gian ngắn và đc giải phóng khi thời gian suspend dài hoăc k xác định

• sự kích hoạt(active)

thao tác chuẩn bị để P có thể tiếp tục thực hiện từ đúng trạng thái mà nó dùng trc đó

khi hệ thống không ổn định và có dấu hiệu trục trặc thì các P đang diễn ra cần suspend để lại đc active sau khi sửa lỗi . khi hệ quá tải một sỗ P có thể bị suspend trong thời gian ngắn và sau đó đc active khi có đủ tài nguyên

• sự chuyển trạng thái

a. suspend :ready-súspended - ready

1 P đang ở trạng thái Re chỉ có thể dừng bởi 1 P khác

b. activate : súspended - ready-ready

P đang ở trạng thái súspended - readycó thể chuyển về trạng thái Re bởi 1 P khác

c. suspend : blocked-- suspended - blocked

p đang ở trạng thái Bl có thể chuyển sang trạng thái suspend bởi 1 P khác

d. activate : suspended - blocked-blocked

P đang ở trạng thái suspended - blocked có thể đc kích hoạt bởi 1 P khác

e.Incoming event : suspended - blocked--suspended - ready khi sự kiện P đang chờ xảy ra (nếu như nó xảy ra) trạng thái của P sẽ chuyển từ suspended - blocked sang trạng thái suspended - ready

3.5 Kích thước lượng tử có ảnh hg đến hiệu quả của OS vì một trong những chức năg quan trọng nhất của hạt nhân là sử lý ngắt. do đó khi chọn thời gian lượng tử lớn mà hệ có ít dòng lớn ngắt và không liên tục (đứt quãng) thì thích hợp còn nếu có dòng liên tục thì có thế xuất hiện tình huống các ngắt bị chặn trong thời gian tươg đối lớn tức là hệ thống phản ứng k kịp thời vs các sự kiện.khi đó cần chon thiết kế thời gian lượng tử rất nhỏ theo đó các ngắt bị cấm trong khoảng thời gian nhỏ hơn nên tốc độ phản ứng tăng đáng kể.

Vì vậy việc chọn thòi gian lg tử phụ thuộc vào việc tận dụng tài nguyên hệ thống và đảm bảo thời gian phản ứng các yêu cầu 1 cách nhanh chóng

3.6

* kiến trúc hệ điều hành mônolithic

Cả hệ điều hành như 1 ctr và có nhiều module

Ưu điểm tốc độ nhanh

Nhược điểm khó nâng cấp

*kiến trúc hệ diều hành micro kernel

Hệ điều hành gồm nhiều chương trình trong đó micro kernel có chức năng tối thiểu điều khiển thiết bị và quản lí tiến trình

Ưu điểm dễ dàng nâng cấp

Nhc điểm tốc độ chậm

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro