dap an

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 1:

Câu 1: Nước đang phát triển là nước có thu nhập bình quân đầu người < 1000usd

Sai vì dựa vào chỉ tiêu của WB đưa ra : các nước đang phát triển là các nước có mức thu nhập bình quân đầu người dưới 2000usd. Hiện nay trên thế giới có khoảng 100 nước có mức thu nhập dưới 2000usd/người

Câu 2 : TTKT là sự thay đổi về lượng và PTKT là sự thay đổi đồng thời về lượng và chất của nền kinh tế

Đúng vì

-Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô, khối lượng hàng hoá và dịch vụ được tạo ra trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định ( thường tính trong 1 năm). Và được đánh giá qua cách chỉ tiêu GDP, GNP ,NNI, NI, NDI, và đó là sự thay đổi về lượng của nền kinh tế

-Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến toàn diện của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định trong đó bao gồm sự tăng lên về quy mô, khối lượng hàng hoá dịch vụ và sự tiến bộ cơ bản trong cơ cấu kinh tế-xã hội và bản chất của PTKT là quá trình thay đổi về lượng diễn ra đồng thời với thay đổi về chất

Câu 3 : đối với các nước có thu nhập thấp khi hoạch toán GDP theo phương pháp ngang giá sức mua thì thu nhập có xu hướng tăng lên tương đối so với các nước phát triển

Đúng vì :

-pp ngang giá sức mua có giá sức mua tương đương được xác định theo giá quốc tế và hiện nay thường tính theo giá của Mỹ

-ở các nước có thu nhập thấp giá cả hiện hành đều có xu hướng thấp hơn tương đối so với giá cả quốc tế do đó khi quy đổi ra giá sức mua tương đương thì có xu hướng tăng  khi hoạch toán GDP theo pp phân phối thu nhập thì thu nhập có xu hướng tăng lên tương đối so với các nước phát triển ( ở các nước này ban đầu giá đã xấp xỉ với giá chung )

Câu 4 : các nước đang phát triển thì GDP thường nhỏ hơn GNP

Sai vì GNP = GDP + ( thu nhập người trong nước ở nước ngoài - thu nhập người nước ngoài ở trong nước )

ở các nước đang phát triển thì thu nhập của người trong nước ở nước ngoài thường nhỏ hơn thu nhập của người nước ngoài ở trong nước

Câu 5 : GDP bình quân đầu người cao nói rằng đất nước có mức độ phát triển kinh tế cao?

Sai vì

PTKT đỏi hỏi sự tăng lên của cả về mặt lượng và mặt chất của một nền kinh tế

GDP/người là một chỉ tiêu để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế. GDP/người cao chứng tỏ mặt lượng của nên kinh tế của quốc gia đó phát triển chứ chưa chắc mặt chất của quốc gia đó đã tăng

Câu 6: Tăng quy mô của vốn sản xuất làm tăng GDP và mức giá cả của nền kinh tế

Sai vì : sản lượng của nền kinh tế được xác định bởi

GDP = Y = f( Y,K,R,T)=AS

Khi vốn sản xuất tăng làm tăng quy nhà xưởng,nguyên liệu  tăng GDP và làm tăng AS, (làm AS dịch chuyển sang phải trong mô hình AD,AS vẽ hình)  giảm giá

Câu 7. Tình trạng thâm hụt cán cân tmại lam cho GNP của các nc ĐPT thấp hơn GDP.

Sai vì:

GNP= GDP + Thu nhập lợi tức các yếu tố sản xuất từ nước ngoài- Chi trả lợi tức các yếu tố SX ra nước ngoài.

Thâm hụt cán cân thương mại tức là M>X nên không anh hưởng gì đến GDP và GNP

Câu 8: Các chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về các vấn đề xã hội phản ánh bản chất của sự phát triển kinh tế

Sai: Chỉ tiêu phản ánh các vấn đề xã hội pản ánh mục tiêu cuối cùng của phát triển, một trong những bản chất chứ chưa phải toàn bộ vấn đề thuộc bản chất của sự phát triển (còn chuyển dichgj cơ cấu kiinh tế-xxa hội theo hương tiến bộ)

Câu 9: Nguồn lực các nước ĐPT luôn được sử dụng hết (S)

Đáp Sai vì các nước ĐPT thường thiếu vốn và công nghệ nên nhiều nguồn lực,nhất là tài nguyên và lao động chư ađược sử dụng hết.

Chương 2

Câu 1: theo mô hình cổ điển cho rằng đất đai là yếu tố quan trọng của tăng trưởng và đồng thời là yếu tố giới hạn của tăng trưởng

Đúng vì

Theo RICARDO nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất. Các yếu tố cơ bản của TTKT là R,K,L. Trong 3 yếu tố này thì R là quan trọng nhất, đất đai là giới hạn cho tăng trưởng. Vì khi sx NN gia tăng  sẽ phải SX trên những mảnh đất ít màu mỡ  sản lượng giảm mà phải thuê nhiều nhân công  tiền công danh nghĩa tăng lợi nhuận giảm

Tăng trưởng là kết quả của tích lũy, tích lũy là hàm của lợi nhuận,lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực,chi phí này phụ thuộc vào đất đai đất đai là giới hạn của tăng trưởng

Câu 2: Mô hình Keneys cho rằng nền kinh tế có thể có xu hướng tự điều chỉnh đi đến cân bẳng ở mức sản lượng tiềm năng

Sai vì theo Keneys có thể đạt tới và duy trì một sản lượng Y < Y*, tại nơi mà những khoản chi tiêu mới cho đầu tư được hình thành từ các khoản tiết kiệm đang được đưa vào hệ thống

Cân bằng của nền kinh tế đạt được tại mức Y0 < Y*

Câu 3 :các nhà kinh tế của trường phái cổ điển thì cho rằng trong điều kiện của các nước đang phát triển thì lao động là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế

Sai vì theo các nhà kinh tế của trường phái cổ điển thì đất đai là yếu tố quan trọng nhất cũng là giới hạn của TTKT

Câu 4 : Theo D.Ricardo thì tăng trưởng là nguyên nhân của tăng dân số mà tăng dân số là sự bất lợi cho TTKT

Đúng vì tăng trưởng sẽ làm tăng thu nhập, thu nhập tăng dẫn đến khuyến khích hôn nhân và sinh đẻ để thỏa mãn nhu cầu lao động thiếu hụt. Khi mà lượng lao động thiếu hụt đã được thỏa mãn thì tiền công bắt đầu giảm. Lương lao động tăng dẫn đến nhu cầu về lương thực tăng làm cho ngành nông nghiệp phải canh tác trên các mảnh đất xấu hơn dẫn đến giá lương thực tăng và địa tô tăng chủ tư bản giảm lợi nhuận đầu tư giảm bất lợi

Chương 3

Câu 1: trong CĐ, A.Lewis cho rằng tiền công của khu vực CN phù hợ với SP biên của lao động công nghiệp?

Sai vì theo mô hình 2 khu vực của A.Lewis cho rằng KVCN là nơi giải quyết lao động dư thừa từ nông nghiệp

+ trong giai đoạn đầu khi NN vẫn còn L Đ dư thừa để thu hút Wm = 1,3 Wa ( mức lương tối thiểu )

 Cung lao động là hoàn toàn co giãn

 Không thể thực hiện theo nguyên tắc tối đa hóa lương phù hợp với sp biên

+ đến khi KVNN đã hết lao động dư thừa, Sức SX của KVCN đã được mở rộng E, để tăng quy mô của CN thì cần phải tăng lương W3 > Wm và cung lao động ở khu vực này là đường dốc lên, lương CN không giảm

+ mặt khác theo nguyên tắc lương=sp biên thì sp biên của KVCN có xu hướng giảm khi quy mô tăng đến 1 giới hạn nhất định ở 1 T bộ KH KT nhất định  lương giảm

Câu 2: Trong mô hình hai khu vực của A.Lewis tiền công trong khu vực CN liên tục tăng lên làm cho đường cung lao động công nghiệp dốc lên

Sai vì

Câu 3 : theo quan điểm của D.Ricado trong điều kiện có lao động dư thừa không tuân theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận

Đúng vì do điều kiện giới hạn của đất đai, dân số tăng  trong nông nghiệp luôn có lao động dư thừa và cần phải giải quyết

+ trong NN: khi càng mở rộng sản xuất canh tác trên đất đai xấu thiếu màu mớ  MPL (a)

Giảm dần đến 0  lương Wa = APL > MPL

+ trong CN: Nơi thu hút L Đ từ nông nghiệp

-giai đoạn đầu khi còn lao động dư thừa Wm=1,3Wa

- giai đoạn sau khi đã giải quyết hết lao động dư thừa tiền công ngày càng tăng

Câu 4: trong mô hình 2 khu vực của Lewis khi lao động dư thừa thì NN được tận dụng hết, đường cung lao động nông nghiệp dịch sang phải

Sai vì trong mô hình 2 khu vực của Lewis thì đường cung lao động không dich chuyển, chỉ có đường cầu lao động dịch chuyển khi thay đổi K

Câu 5: Theo Lewis khu vực NN có lao động dư thừa còn KVCN thì toàn dụng nhân công?

Đúng vì theo giả định của mô hình là toàn dụng nhân công. Khu vực nông nghiệp do R hạn chế  dư thừa lao động và khu vực CN thì thu hút những lao động dư thừa này.

Câu 5.b: Theo mô hình hai khu vực Lewis tiền lương tăng lên cùng với quá trình mở rộng qui mô của khu vực công nghiệp

Đáp: Sai

Khi nào khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động thì việc mở rộng qui mô SXCN mà không cần tăng lương cho lao động (đường cung lao động hoàn toàn co dãn)

Câu 5.c: Mô hình Lewis phù hợp với thực tế của các nước ĐPT ở chỗ, cho rằng việc di chuyển lao động từ nông thôn ra thành phố là rất dễ dàng

Đúng:

Do các nước ĐPT dư thừa lao động trong Nông nghiệp nên việc di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị mà không ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp (dễ dànghiểu theo nghĩa này). Tuiy nhiên theo tôi câu này chưa chuẩn, nghĩa là vẫn có thể phương án trả lời khác ngược lại. Tôi chưa có điều kiện trao đổi với bộ môn những câu hỏi này!

Câu 6 : Mô Hình CĐ thì giừa 2 khu vực công nghiệp và nông nghiệp phải có tác động qua lại ngay từ đầu

Đúng vì

Mô hình chỉ ra NN là khu vực dư thừa lao động và là khu vực tuyệt đối trì trệ ko cần đầu tư vào giải quyết lao động dư thừa

KVCN là sẽ là nơi để giải quyết lượng lao động dư thừa này

Việc rút lao động dư thừa ra khỏi KVNN sẽ làm tăng sp biên của NN  ngay từ đầu phải ưu tiên phát triển CN trước NN sau

Câu 7: Theo Lewis thì tấc độ thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp và tạo việc làm ở KVCN tỷ lệ thuận với tỷ lệ tích lũy vốn

Đúng vì theo giả định của mô hình Toàn bộ lợi nhuận của khu vực CN được sử dụng để đầu tư mở rộng sản xuất  khi tích lũy vốn cao thì sản xuất được mở rộng sẽ giả quyết được nhiều lao động hơn

Câu 8: Mô hình TCĐ chỉ ra rằng tiền lương trong khu vực CN phải lớn hơn tiền công trong khu vực nông nghiệp và tăng lên khi lao động chuyển từ nông thôn ra thành thị( tức là rút bớt LĐ ở NN, chuyển sang CN )

Đúng vì:

MPL(a) > 0  không có lao động dư thừa muốn thu hút Wm > Wa

Xu hướng tăng ( do 2 nguyên nhân )

- Rút dần : MPL(a) tăng  Wa tăng  Wm tăng

- MPL(a) tăng  Plt,tp tăng  Wm tăng

Câu 9: trong mô hình TCĐ khi quy mô SXCN tăng lên thì tiền lương lúc đầu không đổi sau đó cũng tăng lên

Sai vì tiền lương trong khu vực công nghiệp buôc phải tăng lên ngay từ đầu

Câu 10 : trong mô hình TCĐ độ dốc của đường sản lượng nông nghiệp giảm dần do có sự tác động của quy luật lợi suất cận biên giảm dần theo quy mô

Đúng vì : Hàm sản xuất Q= f(L) K ko đổi do tác động của khoa học kĩ thuật  đất đai không có điểm dừng  đường sản xuất dốc lên tuy nhiên độ dốc giảm dần . Cho dù có sự tác động của KHCN nhưng đất đai vẫn luôn có dấu hiệu giảm dần về mặt chất lượng và số lượng nên sản phẩm biên của lao động MPL(a) vẫn >0 tuy nhiên cũng có chiều hướng giảm dần

Khi tăng những lượng lao động đều nhau thì Tpa vẫn tăng nhưng tốc độ tăng giảm dần  độ dốc giảm dần

Câu 11: các nhà kinh tế học TCĐ cho rằng LĐ trong nông nghiệp ko tồn tại LĐ dư thừa, do đó tiền công được căn cứ vào năng suất biên của LĐ

Đúng vì

+ không tồn tại LĐ dư thừa KHCN  R

Câu 11.b :Trong m.h 2kv của Tân cổ điển ,cung lđộng nnghiệp thay đổi thuận chiều với mức tiến công

Đúng vì mô hình Tân cổ điển cho rằng không có dư thừa lao động như mô hình Cổ điển

Câu 12: chỉ đầu tư chiều sâu cho NN để tăng NS LĐ ở khu vực nông nghiệp là quan điểm đầu tư của trường phái tân cổ điển

Sai vì trong trường phái tân cổ điển phải đầu tư theo chiều sâu cho cả 2 khu vực ngay từ đầu

Câu 13: Mô hình 2 khu vực của trường phái CĐ và TCĐ đều chủ trương đầu tư phát triển cho công nghiệp ngay từ đầu

Đúng vì

ở mô hình 2 khu vực của trường phái cổ điển thì đầu tư CN trước NN sau

ở mô hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển phải đầu tư theo chiều sâu cho cả 2 khu vực CN và NN ngay từ đầu

Câu 14: H.osima cho rằng ở giai đoạn sau của nền kinh tế sau khi có việc làm đầy đủ phải đầu tư theo chiều rộng cho toàn bộ nền kt

Sai vì theo H.osima thì ở giai đoạn sau sau khi đã có việc làm đầy đủ thì phải Đầu tư phát triển cả CN và NN theo chiều sâu chứ không phải theo chiều rộng

Câu 15: H.Osima cho rằng ngay từ đầu phải quan tâm đến đầu tư pt cả 2 khu vực CN và NN

Sai vì theo H.Osima thì ngay từ đầu ở giai đoạn một phải tập trung đầu tư phát triển cho Nông nghiêp

Chương 4

Câu 1:đâu tư trực tiếp từ nước ngoài xảy ra khi nhà đầu tư từ 1 nước (nước chủ đầu tư ) có được 1 tài sải ở một nước ( nước thu hút đầu tư ) cùng với quyền quản lý tài sản đó

Đúng vì đầu tư FDI là người đầu tư trực tiếp bỏ vốn và trực tiếp tham gia quản lý, khai thác kết quả đầu tư từ một nước khác

Câu 2: BOT là 1 hình thức ODA của một nước pt cung cấp cho các nước ĐPT để xây dựng cơ sở hạ tầng

Sai vì BOT là hình thức FDI chứ không phải là ODA.sau khi xây dựng cơ sở hạ tầng xong,chủ đầu tư có một thời gian kinh doanh để lấy lại vốn và thu lợi nhuận

Câu 2.b Đầu tư nước ngoài vào các nước ĐPT được thực hiện thông qua hai hình thức FDI và ODA

Sai: Ngoài hai hình thức đó ra còn các hình thức đầu tư gián tiếpnước ngoài, vay thương mại và ODA...

Câu 3: các nước đang phát triển có thể hoàn toàn chủ động sử dụng ODA vào các mục tiêu chiến lược của mình?

Sai vì khi cam kết nhận vốn ODA các chính phủ phải đi kèm với một số điều kiện là: hình thức đầu tư này thường chỉ tập trung vào đầu tư công cộng ( đầu tư cơ bản đầu tư kĩ thuật ) hoặc các chương trình phát triển xã hội ( y tế, giáo dục , văn hóa ). Đây là các điều kiện đi kèm khi nhân vốn đầu tư ODA, ngoài ra thường có các nhân viên kĩ thuật, chuyên gia giám sát được cử đến từ nước chủ đầu tư để giám sát các hoạt động của đối tác nhận viện trợ

Câu 4: Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng sẽ làm giảm cầu đầu tư

Đúng vì thuế thu nhập doanh nghiêp (Tdc) là khoản thuế suất trực thu trên doanh thu của công ty

Khi thuế này tăng sẽ làm tăng chi phí đầu tư của doanh nghiệp giảm lợi nhuận giảm. Doanh nghiệp giảm cầu đầu tư

Câu 5:Các nước đang phát triển thường có năng suất biên của vốn lớn hơn so với các nước PT

Đúng vì MPk= delta y / delta k

Vì ở các nước đang phát triển nguồn lực pt nền kinh tế như tài nguyên lao động,... chưa được khai thác hết do đó yếu tố dư thừa tương đối lớn so với yếu tố vốn. Mặt khác ở các nước đang phát triển thường rơi vào tình trạng thiếu vốn và cần nhận sự đầu tư từ nước ngoài  MPk lớn

Còn ở các nước phát triển thì ngược lại. Nguồn vốn thì dồi dào trong khi các yếu tố tài nguyên và lao động ít,đều đã được sử dụng tối đa  MPk thường nhỏ hơn MPk của các nước đang pt

Câu 6: ODA là nguồn vốn có tác dụng cải thiện môi trường đầu tư cho các nước tiếp nhận

Đúng vì MTĐT bao gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả của dự án, thực trạng cơ sở hạ tầng, pháp luật đầu tư , tình hình kt,chính trị ....

Nếu MTĐT thuận lợi sẽ có tác động hỗ trợ pt chính thức từ các CP hoặc các tổ chức tài chính đa phương tập trung chủ yếu vào đầu tư XD cơ bản, PT các mục tiêu xã hội .Thông qua ODA cơ sở hạ tầng và xã hội ở các nước nhận đầu tư được nâng lên một bước về dài hạn ODA là biện pháp tốt để cải thiện môi trường đầu tư nếu được sử dụng một cách hợp lý

Câu 7: Mức tài sản quốc gia bình quân đầu người được xây dựng trên cơ sở giá trị được tạo ra và tích lũy theo thời gian của 1 quốc gia

Sai vì Tài sản của một quốc gia là toàn bộ giá trị tài sản bao gồm giá trị tài sản được sản xuất ra, giá trị tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác và giá trị của nguồn nhân lực

Mức t/s QG BQ ĐN = tổng TS QG / tổng số dân QG

Câu 8 : chi trả Lãi suất tiền vay của CP tăng làm cho chi tiêu của CP tăng và GDP tăng

Sai vì

Chi tiêu của chính phủ được bao gồm

+ chi mua hàng hóa và dịch vụ

+chi trả tiền vay của CP

+chi trợ cấp

Tuy nhiên chỉ có phần G chi trả mua cho hàng hóa và dịch vụ là được tính vào GDP nên chi trả lãi xuất tiền vay không làm tăng GDP

Câu 9: tiết kiệm từ ngân sách của các nước ĐPT là nguồn chủ yếu hình thành nguồn vốn đầu tư

Sai vì

+ Nguồn đầu tư = tiết kiệm trong nước + tiết kiệm nước ngoài ( đầu tư tư bản ). TK ngân sách là một bộ phận của tiết kiệm trong nước.

Tuy nhiên đây không phải là một nguồn chủ yếu hình thành của vốn đầu tư vì

+thu ngân sách ít

+ chi lớn do bộ máy nhà nước cồng kềnh làm việc kém hiệu quả

 tiết kiệm rất hạn chế

Câu 10: H-Homar phản ánh mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp ở các nước đang phát triển và mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn của các nước đang phát triển

Đúng vì theo Homar mỗi sự gia tăng về sản lượng của bất kì đơn vị kinh tế nào dù 1 cty hay một ngành CN hay một nền kinh tế đều phụ thuộc tổng số vốn đầu tư của nó

Sử dụng ICOR k= delta K / delta Y = s / g = delta I / delta Y

Câu 11: Hệ số ICOR càng cao thì hiệu quả thì hiệu quả sử dụng vốn đầu tư càng cao

Sai vì khi ICOR quá cao mà đối với một nước có tài nguyên phong phú thì phản ánh hiệu quả sử dụng vốn thấp

Câu 12: tăng quy mô VSX làm tăng trưởng kinh tế và mức giá cả trong nền kinh tế

Sai vì tăng quy mô là có thêm nhà máy , phương tiện vận tải mới được đưa vào sản xuất  tăng k/n sản xuất của nền kinh tế  làm tăng tổng cung

Minh họa bằng đồ thị AD-AS

Câu 13: Chi phí cho tăng nguyên liêu và mở rộng nhà xưởng là các nội dung đầu tư sản xuất

Đúng vì Đầu tư SX bao gồm cả đầu tư mới để XD thêm các nhà xưởng, mua thêm nguyên liệu và đầu tư tái sản xuất ( tức là bù đắp lại phần hao mòn hư hỏng của máy moc, xuống cấp của nhà xưởng...

Các chương sau

Câu 1 : vốn thấp ở các nước đang PT là đkiện thuận lợi để giải quyết ttrạng thất nghiệp.

- Ở các nước đang phát triển thường có giá vốn cao

- Giá vốn thấp có thể dẫn đến vì mục tiêu lợi nhuận nhà đầu tư đầu tư vào những ngành sử dụng nhiều vốn ít lao động (ngành xi măng, thép...là ngành sử dụng nhiều vốn ít lao động; còn ngành may mặc, giày dép là ngành sử dụng nhiều lao động ít vốn) do đó không thể là điều kiện thuận lợi để giải quyết tình trạng thất nghiệp.

Câu 2: Bảo hộ thuế quan thực tế là việc chính phủ đánh thuế cao đvới các mặt hang NK có sức cạnh tranhmạnh so với các SP trọng điểm được sx trong nước.

Sai vì Bảo Hộ thuế quan Thực tế không hẳn chỉ đánh vào mặt hàng trọng điểm. VD như khi đánh thuế vào mặt hàng xe máy chính phủ có thể đánh thuế vào nhập khẩu nguyên chiếc và nhập khẩu từng linh kiện để về trong nước lắp ráp

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro