de cuong duong loi cach mang vn

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1. tại sao nói đảng cộng sản ra đời là tất yếu lịch sử?

1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tât yếu lịch sử. 

a. Hoàn cảnh quốc tế: 

- Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng. 

- Những tư tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa. 

b. Trong nước: 

- Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam. 

- Tình trạng khủng hoảng kinh tế -xã hội , đặc biệt là các mâu thuẫn dân tộc và giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng. 

- Độc lập dân tộc và tự do dân chủ là nguyện vọng tha thiết cả nhân dân ta: là nhu cầu bức thiết của dân tộc .

2. Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước: 

- Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc tuy diễn ra liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại vì đã không đáp ứng được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc . 

- Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế tắc về đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo khuynh hướng vô sản. 

- Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.

3. Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. 

a. Giai cấp công nhân: 

- Từ sự phân tích vị trí kinh tế xã hội của giai cấp trong xã hội Việt Nam cho thấy chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.  

- Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam. Giai cấp công nhân mang trong mình những đặc điểm của giai cấp công nhân nói chung thế giới và của giai cấp công nhân VN. 

- Phong trào công nhân ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử tồn tại tự nhiên. Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang bằng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân  

- Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản. 

- Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan ấy đòi hỏi phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo. 

- Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công nhân từ tự phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin.

b. Chủ nghĩa Mác - Lênin: 

- Nguyễn ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và con đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.

Nguyễn ái Quốc thực hiện công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam . 

- Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, được tiếp nhận trở thành hệ tư tưởng, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển .

c. Phong trào yêu nước tại Việt Nam: 

- Phong trào yêu nước tại Việt Nam đã diễn ra từ rất lâu và không bao giờ tắt. Tình cảm yêu nước VN đã được hun đúc trở thành chủ nghĩa yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc VN. 

- Trước năm 1930, phong trào yêu nước ở Việt Nam nổ ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, do bị khủng hoảng về đường lối cách mạng. Tình hình đang đặt ra yêu cầu cần phải có đảng của giai cấp tiên tiến nhất với đường lối đúng đắn để lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Nhân dân VN dần chấp nhận hệ tư tưởng Mác - Lênin.

d. Kết quả của sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam: 

- Từ năm 1919 đến 1929, thông qua hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng. Nguyễn Ái Quốc đã ra sức tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về tư tưởng chính trị. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên để thông qua tổ chức này truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. 

- Những năm 1928-1929, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, làm cho phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. Đáp ứng yêu cầu đó ở Việt Nam lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản. Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn.  

- Sự hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản gây ảnh hưởng không tốt đến tiến trình cách mạng Việt Nam, cần phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất. 

- Trước tình hình đó, được sự ủy nhiệm của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc về Hương Cảng (Trung Quốc) chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930).

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chứng tỏ rằng: Giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đó cũng là cột mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm đã được giải quyết. Từ đây, cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, một Đảng Mác- Lênin chân chính với đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo là cơ sở lý luận vững chắc đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc phát triển của đất nước.

Câu 2Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? Phân tích những quan điểm sáng tạo của cương lĩnh?

Ngày 3-2-1930 Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Cửu Long-Hương Cảng-Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị đã thông qua cương lĩnh chính trị của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. Đây được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Nội dung của cương lĩnh bao gồm những vấn đề sau:

1-Đường lối chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam:

Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chỉ ra cho cách mạng Việt Nam là phải làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. Cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ đế quốc Pháp giải phóng dân tộc, thổ địa cách mạng chống phong kiến lấy lại ruộng đất cho nông dân.

2-Cương lĩnh xác định các nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Việt Nam:

- Nhiệm vụ về chính trị:

+ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến tay sai làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập ra chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.

- Về kinh tế:

+ Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công nông binh quản lý: bệnh viện, trường học, trạm xá…

+ Tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo mở mang công nghiệp-nông nghiệp miễn thuế cho dân cày nghèo thực hiện ngày làm 8h.

- Về văn hoá:

+ Thực hiện nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục công nông hoá.

3. Lực lượng cách mạng

Toàn thể dân tộc Việt Nam, cương lĩnh chủ trương thu phục tập hợp quần chúng nông dân, công nhân khỏi ảnh hưởng tư sản, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng dựa vào hạng dân cày nghèo lãnh đạo đất nước. Đối với phú nông, tiểu chủ, tư bản Việt Nam chưa rõ mặt phản động thì lôi kéo họ về phía cách mạng hoặc làm cho họ trung lập. Lực lượng nào tỏ rõ bộ mặt phản cách mạng thì cần phải đánh đổ.

4. Lãnh đạo cách mạng

Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam

5. Đoàn kết quốc tế

Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới do đó phải liên kết với cách mạng thế giới nhất là cách mạng vô sản Pháp.

* Nhận xét:

- Cương lĩnh đã xác định được nội dung cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam.

- Phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới, giải quyết được đường lối và giai cấp lãnh đạo đã trở thành ngọn cờ tập hợp các tầng lớp cách mạng, đấu tranh chống Pháp.

- Cương lĩnh đánh dấu bước phát triển về chất của cách mạng Việt Nam chứng tỏ giai cấp công nhân và đội tiên phong là Đảng đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.

* Điểm sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:

- Cương lĩnh giải quyết được mẫu thuẫn: xã hội Việt Nam tồn tại hai mẫu thuẫn đó là mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và địa chủ phong kiến, mâu thuẫn dân tộc giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp. Cương lĩnh cũng chỉ ra rằng mâu thuẫn dân tộc là quan trọng nhất cần phải được giải quyết ngay sau khi giải quyết xong mâu thuẫn dân tộc thì mới giải quyết mâu thuẫn giai cấp.

- Cương lĩnh cũng đã giải quyết được đường lối cách mạng đó là cách mạng vô sản kết thúc bằng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

Câu 3: Chủ chương đấu tranh giai đoạn (1930-1939)

Ø Trong những năm 1930-1935

§ Luận cương Chính trị tháng 10-1930

o Nội dung Luận cương:

- Mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.

- Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc được tiến hành song song với đánh đổ phong kiến.

- Về lực lượng cách mạng: công nhân và nông dân.

- Về phương pháp cách mạng: Võ trang bạo động để giành chính quyền

- Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương.

- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên hệ với quần chúng và từng trải đấu tranh mà trưởng thành.

o Ý nghĩa của Luận cương:

Từ nội dung cơ bản nêu trên, có thể thấy Luận cương chính trị khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng mà Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đã nêu ra. Bên cạnh mặt thống nhất cơ bản, giữa Luận cương chính trị với Cương lĩnh đầu tiên có mặt khác nhau.

§ Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng

- Đấu tranh chống khủng bố trắng:

Mặc dù bị thực dân Pháp khủng bố tàn bạo, một số tổ chức đảng ở Cao Bằng, Sơn Tây, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và nhiều nơi khác ở miền Nam vẫn được duy trì và bám chắc quần chúng để hoạt động. Nhiều đảng viên vượt tù đã tích cực tham gia khôi phục Đảng và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

Trong bối cảnh đó, một số cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân vẫn nổ ra, nhiều chi bộ Đảng ở trong nhà tù vẫn được thành lập, hệ thống tổ chức Đảng từng bước được phục hồi.

Các Xứ ủy Bắc kỳ, Nam kỳ, Trung kỳ bị thực dân Pháp phá vỡ nhiều lần, đã lần lượt được lập lại trong năm 1931 và 1933. Nhiều tỉnh ủy, huyện ủy, chi bộ lần lượt được phục hồi. Ở miền núi phía Bắc, một số tổ chức của Đảng được thành lập.

- Chủ trương khôi phục tổ chức đảng:

Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí chủ chốt trong và ngoài nước tổ chức ra Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng. Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố Chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông Dương.

Những yêu cầu chính trị trước mắt cùng với những biện pháp tổ chức và đấu tranh do Đảng vạch ra trong Chương trình hành động năm 1932 phù hợp với điều kiện lịch sử lúc bấy giờ. Nhờ vậy, phong trào cách mạng của quần chúng và hệ thống tổ chức của Đảng đã nhanh chóng được khôi phục.

Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh khôi phục phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức của Đảng. Đại hội đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt là: củng cố và phát triển Đảng; đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng; mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộ cách mạng Trung Quốc…

Ø Trong những năm 1936-1939

§ Hoàn cảnh lịch sử

- Tình hình thế giới:

Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 – 1933 ở các nước tư bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúng dâng cao.

Chủ nghĩa phát xít đã xuất hiện và thắng thế ở một số nơi. Chúng tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng và nô dịch các nước khác. Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế.

Trước tình hình đó, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họp tại Matxcơva (tháng 7/1935) dưới sự chủ trì của G. Đimitơrốp. Đoàn đại biểu Đảng cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đã tham dự Đại hội.

- Tình hình trong nước:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động sâu sắc không chỉ đến đời sống các giai tầng và tầng lớp nhân dân lao động mà còn đến cả những nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ. Trong khi đó, bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn ra sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

§ Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh:

o yêu cầu cấp bách trước mắt của nhân dân ta lúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống

o Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.

o Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

o Thành lập mặt trận nhân dân phản đế với tên gọi là Mặt trận dân chủ Đông Dương.

o Phải chuyển hình thức tổ chức bí mật không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp

- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:

o Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định kết chặt với cuộc cách mạng điền địa.

o Tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa.

o Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản đế phải liên tiếp giải quyết, vấn đề này giúp cho vấn đề kia làm xong mục đích của cuộc vận động.

Câu 4:. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939 - 1941

-         Từ 1/9/1939 - 22/6/1941

Tính chất chiến tranh: CT giữa các tập đoàn đế quốc với nhau, tháng 6-1940: Đức tấn công Pháp và Pháp đầu hàng, Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.

-         Từ 22/6/1941 - 2/9/1945:

22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô. Từ đây, tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi. Một bên là lực lượng Phát xít & Trong nước : ·một bên là lực lượng đồng minh chống phát xít.

-         Thực dân Pháp thủ tiêu toàn bộ thành quả của phong trào dân sinh 1936-1939:

+ Đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. thẳng tay đàn áp pt đấu tranh của nd, thủ tiêu dân chủ + Giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoàn và tịch thu tài sản của các hội này. + vơ vét sưc người sưc của phục vụ chiến tranh

-         22/9/1940: Phát xít Nhật đã tiến vào Lạng Sơn & đổ bộ vào Hải Phòng.

-         23/9/1940: tại Hà Nội, Pháp kí hiệp định đầu hàng Nhật. Từ đó, nhân dân ta chịu cảnh một cổ bị hai tròng áp bức bóc lột của Pháp – Nhật. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

N ội dung      Tõ khi chiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng næ, Víi 3 lÇn Héi nghÞ cña BCH TW: LÇn 6 (11-1939), lÇn 7 (11-1940), lÇn 8 (5-1941) – T¹i Khuæi NËm, cao b»ng do B¸c chñ tr× vµ Tr­êng Chinh ®­îc bÇu lµ tæng bÝ th­, ®· chuyÓn h­íng chØ ®¹o chiÕn l­îc:

-   §­a nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc lªn hµng ®Çu. V×: BCH T¦ chØ râ m©u thuÉn chñ yÕu ë n­íc ta lµ lóc nµy lµ: M©u thuÉn gi÷a d©n téc ta víi bän ®Õ quèc ph¸t xÝt Ph¸p- NhËt.

            T¹m g¸c l¹i c¸c khÈu hiÖu “ §¸nh ®æ ®Þa chñ, chia ruéng ®Êt cho d©n cµy”, thay b»ng khÈu hiÖu “TÞch thu ruéng ®Êt cña bän ®Õ quèc vµ ViÖt gian cho d©n cµy nghÌo”, “Chia l¹i ruéng ®Êt c«ng cho c«ng b»ng vµ gi¶m t«, gi¶m tøc”…

-   X©y dùng lùc l­îng c/m: QuyÕt ®Þnh thµnh lËp mÆt trËn ViÖt minh (ViÖt Nam ®éc lËp ®ång minh) thay cho mÆt trËn thèng nhÊt d©n téc ph¶n ®Õ ®«ng d­¬ng, ®Ó ®oµn kÕt, tËp hîp lùc l­îng c¸ch m¹ng nh»m môc tiªu gi¶i phãng d©n téc. §æi tªn c¸c héi ph¶n ®Õ thµnh héi cøu quèc (c«ng nh©n cøu quèc, phô n÷ cøu quèc….).

-   X¸c ®Þnh h×nh thøc ®Êu tranh: QuyÕt ®Þnh xóc tiÕn chuÈn bÞ khëi nghÜa vò trang lµ nhiÖm vô trung t©m cña §¶ng vµ nh©n d©n ta trong giai ®o¹n hiÖn t¹i.

            Duy tr× lùc l­îng vò trang B¾c S¬n vµ chñ tr­¬ng thµnh lËp nh÷ng ®éi du kÝch ho¹t ®éng ph©n t¸n, dïng h×nh thøc vò trang võa chiÕn ®Êu chèng ®Þch, b¶o vÖ nh©n d©n, võa ph¸t triÓn c¬ së c/m, tiÕn tíi thµnh lËp khu c¨n cø, lÊy vïng B¾c s¬n-vò nhai lµm trung t©m.

- Ph­¬ng ch©m khëi nghÜa: n¾m v÷ng thêi c¬ c/m vµ dù b¸o vÒ thêi c¬ c/m (T¹i Héi nghÞ T¦ 8, B¸c cã 2 dù b¸o quan träng: (1) NhÊt ®Þnh §øc sÏ tÊn c«ng liªn X«, Liªn x« nhÊt ®Þnh th¾ng sÏ cã lîi cho C/m c¸c n­íc; (2) n¨m 1945 c/m ViÖt Nam sÏ thµnh c«ng)

Câu 5: Đánh giá những chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền của ĐCS VN từ 1939-1945? 

Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc. Ngày 3/8/1945 phát xít nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh k điều kiện trước sự phát triển rất nhanh chóng của tình hình, hội nghị toàn quốc của đảng họp tại Tân trào (tuyên quang) từ 13-15/8/1945 hội nghị nhận định: thời cơ ngàn năm của dân tộc đã đến quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong toàn quốc, giành chính quyền từ tay phát xít nhật và tay sai, trước khi quân đồng minh kéo vào đông dương  

Hội nghị đã chỉ rõ những chủ trương sau 

Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là " phản đối xâm lược" "hoàn thành độc lập" " chính quyền nhân dân"  

những nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa là :tập trung ,thống nhất và kịp thời phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng , không kề thành phố hay nông thôn, quân sự và chính trị phải phối hợp quyết định cử ủy ban khởi nghĩa toàn quốc do đồng chí Trường Chinh phụ trách 

Hội nghị còn quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối ngoại, đối nội trong tình hình mới  

Ngày 13/8/1945 ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa 

Với những chủ trương chỉ đạo kịp thời chính xác của đảng cộng sản nhân dân cả nước đã đoàn kết xung quanh mặt trận việt minh nhất tề vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền cả nước với thắng lợi trọn vẹn. 

Ngày 18/8/1945 nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương,Phúc Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh ,Quảng Nam và Khánh Hòa giành chính quyền ở tỉnh lị. 

19/8/1945 hàng chục vạn quần chúng xuống đường biểu tình, tuần hành giành chính quyền về tay nhân dân 

23/8/1945 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Huế 

25/8/1945 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài gòn 

Chỉ trong vòng 15 ngày tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước, chính quyền về tay nhân dân.2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình - Hà nội thay mặt chính phủ lâm thời chủ tịch HCM trịnh trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân đồng bào và toàn thế giới:nước VN dân chủ cộng hòa ra đời. Sự kiện này đã đánh dấu bước nhảy vọt của dân tộc VN đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới:kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, nó cũng cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân giành độc lập tự do.

Câu 6: Phân tích đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của Đảng (1945-1946) 

• Hoàn cảnh nước ta sau CM T8 

Sau CM T8 thành công, công cuộc XD và bảo vệ TQ của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có thuận lợi cơ bản vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo. 

Thuận lợi cơ bản là trên thế giới ,hệ thống XHCN do LX đứng đầu được hình thành. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, phong trào hòa bình và dân chủ vươn lên mạnh mẽ. Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập,toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh ,ủng hộ chính phủ VN dân chủ cộng hòa do HCM làm chủ tịch. 

Khó khăn nghiêm trọng là nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng. Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu. nên độc lập của nước ta chưa được quốc gia nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Quân đội các nước ồ ạt kéo vào chiếm đóng VN và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta. Nghiêm trọng nhất là quân Anh , pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn hòng tách Nam Bộ ra khỏi VN. 

Trước tình hình mới, TW Đảng và chủ tịch HCM vạch ra chủ trương , giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được. 

Ngày 25/11/1945 BCH TW Đảng ra chỉ thị về kháng chiến kiến quốc với những chủ trương. 

Về chỉ đạo chiến lược, mục tiêu phải nêu cao của cách mạng VN lúc này là dân tộc, giải phóng, khẩu hiệu là " Dân tộc trên hết. Tổ quốc trên hết" 

Về xác định kẻ thù, kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược. Phải "lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược", mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất Mặt trận Việt-Miên-Lào... 

Về phương hướng nhiệm vụ: Đảng nêu lên 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần thực hiện là củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân. Đảng chủ trương nguyên tắc thêm bạn, bớt thù, thực hiện khẩu hiệu " Hoa-Việt thân thiện" đối với quân Tưởng, "độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế" với Pháp. 

Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-1946 đã giành được kết quả to lớn.  

Về chính trị-xã hội: đã xây dựng được nền móng cho chế độ dân chủ nhân dân. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp được thành lập Hiến Pháp dân chủ nhân dân được Quốc Hội thông qua và ban hành. 

Bộ máy từ TW đến địa phương được thiết lập và tăng cường, Đảng dân chủ VN, Đảng xã hội VN được thành lập. 

Về kinh tế-văn hóa: xây dựng được ngân quỹ quốc gia, sx được phục hồi. Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi. 

T11/1946 giấy bạc " cụ Hồ" được phát hành. Phong trào giặc dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi.Cuối 1946, cả nước có 2,5 triệu người biết đọc, biết viết. 

Về bảo vệ chính quyền CM, Đảng đã lãnh đạo nd Nam Bộ đứng lên kháng chiến và phát động phong trào Nam Tiến. Ngăn k cho quân Pháp đánh ra Trung Bộ, thực hiện sách lược nhân nhượng với quân Tưởng và tay sai để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở Miền Nam.Hiệp ước sơ bộ 6/3/1946, Tạm ước 14/9/1946 tạo đk cho quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc chiến mới. 

Ý nghĩa của những thành quả đấu tranh là đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính quyền CM, xây dựng được chế độ VN dân chủ cộng hòa. 

Câu 7: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)

1. Hoàn cảnh lịch sử

- Tháng 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội. Đồng thời Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta, đòi phải tước hết vũ khí của tự vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô.

- Ngày 19/12/1946 , Ban thường vụ trung ương Đảng ta đã họp hội nghị mở rộng tại Vạn Phúc( Hà Đông) Hội nghị cho rằng khả năng hoà hoãn không còn. Hoà hoãn nữa sẽ dẫn đến hoạ mất nước

-  Vào lúc 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20/12/1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài tiếng nói Việt Nam.

-  Cả nước bước vào cuộc kháng chiến với sự quyết tâm của cả dân tộc mặt dù tương quan lực lượng của ta yếu hơn địch.

Quá trình hình thành:

-Trong quá trình chỉ đạo cuộc kháng chiến Nam bộ, Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam bộ ra khỏi Việt Nam.

- Ngày 19/10/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì. Xuất phát từ nhận định: “Không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình nhất định phải đánh Pháp”.

- Đường lối kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và thể hiện tập trung trong ba văn kiện đó là Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 22/12/1946, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946 và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trương Chinh xuất bản đầu năm 1947.

Nội dung đường lối:

- Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám, đánh bọn phản động Pháp, giành thống nhất và độc lập cho dân tộc.

- Tính chất kháng chiến: Đó là cuộc chiến tranh có tính chất toàn dân, toàn diện, lâu dài, dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

-   Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

        + Kháng chiến toàn dân: “Bất kì đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kì người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.

       +  Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Trong đó:

              • Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể                   nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.

            • Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy.

            • Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.

            • Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.

           • Về ngoại giao: thực hiện chính sách “thêm bạn bớt thù” , sẵn sàng đám phán với Pháp nếu pháp công nhận VN độc lập.

+ K/c lâu dài: là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, chờ cơ hội để thay đổi tương quan lực lượng, từ chỗ ta yếu thành mạnh hơn địch, đánh thắng địch.

+ Dựa vào sức mình là chính: phải tự cấp, tự túc về mọi mặt vì ta bị bao vây 4 phía, chưa có sự giúp đỡ từ nước ngoài nên phải có tự lực cánh sinh. Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước , song lúc đó cũng k được ỷ lại.

- Triển vọng của k/c: mặc dù lâu dài, khó khăn gian khổ song nhất định thắng lợi.

Cau 8 . §­êng lèi kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n­íc, thèng nhÊt tæ quèc (1954-1975)

1.                  §­êng lèi giai ®o¹n 1954-1964

Th¸ng 9-1954: Bé chÝnh trÞ ra nghÞ quyÕt vÒ t×nh h×nh míi, nhiÖm vô míi vµ chÝnh s¸ch míi cña §¶ng, chØ ra ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña c¸ch m¹ng ViÖt Nam trong giai ®o¹n míi lµ: tõ chiÕn tranh chuyÓn sang hoµ b×nh; n­íc nhµ t¹m thêi bÞ chia c¾t lµm hai miÒn; tõ n«ng th«n chuyÓn ra thµnh thÞ, tõ ph©n t¸n chuyÓn ®Õn tËp trung.

-    Héi nghÞ T¦ lÇn 7 (3-1955) vµ lÇn thø t¸m (8-1955) nhËn ®Þnh: §Ó thèng nhÊt ®Êt n­íc, hoµn thµnh ®éc lËp vµ d©n chñ, ®iÒu cèt lâi lµ ph¶i ra søc cñng cè miÒn B¾c, ®ång thêi gi÷ v÷ng vµ ®Èy m¹nh cuéc ®Êu tranh ë miÒn nam.

-    Héi nghÞ T¦ lÇn thø 13 (12-1957): ®­êng lèi tiÕn hµnh ®ång thêi hai chiÕn l­îc c¸ch m¹ng ®­îc x¸c ®Þnh:

           + Cñng cè miÒn B¾c, ®­a miÒn B¾c tiÕn dÇn lªn CNXH.

               + TiÕp tôc ®Êu tranh ®Ó thùc hiÖn thèng nhÊt n­íc nhµ trªn c¬ së ®éc lËp vµ d©n chñ b»ng ph­¬ng ph¸p hoµ b×nh”.

-    Th¸ng 1-1959, Héi nghÞ T¦ lÇn thø 15 ®· ®­a nghÞ quyÕt vÒ c¸ch m¹ng miÒn Nam:

          + NhiÖm vô chiÕn l­îc: c/m XHCN ë miÒn B¾c vµ c/m d©n téc d©n chñ nh©n d©n ë miÒn Nam. T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó ®­a c¶ n­íc tiÕn lªn XHCN.       

+NhiÖm vô c¬ b¶n cña c/m ViÖt Nam ë miÒn Nam: Gi¶i phãng MiÒn Nam khái ¸ch thèng trÞ cña ®Õ quèc vµ phong kiÕn, thùc hiÖn ®éc lËp d©n téc vµ ng­êi cµy cã ruéng, hoµn thµnh c¸ch m¹ng d©n téc, d©n chñ ë miÒn Nam.

+ BiÖn ph¸p: Khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn vÒ tay nh©n d©n, b»ng c¸ch sö dông lùc l­îng chÝnh trÞ cña quÇn chóng lµ chñ yÕu, kÕt hîp víi lùc l­îng vò trang. Tuy nhiªn vÉn tÝnh ®Õn kh¶ n¨ng hoµ b×nh ph¸t triÓn, mÆc dï rÊt Ýt nh­ng vÉn ph¶i ra søc tranh thñ.

* Néi dung ®­êng lèi: ®­îc hoµn thiÖn t¹i ®¹i héi III (5-10/9/1960):

-    NhiÖm vô chung: §oµn kÕt toµn d©n, thùc hiÖn th¾ng lîi 2 cuéc c¸ch m¹ng ë 2 miÒn, thùc hiÖn thèng nhÊt ®Êt n­íc trªn c¬ së ®éc lËp d©n chñ, x©y dùng mét n­íc ViÖt Nam hoµ b×nh, thèng nhÊt, ®éc lËp, d©n chñ vµ giµu m¹nh, thiÕt thùc gãp phÇn t¨ng c­êng phe XHCN vµ b¶o vÖ hoµ b×nh §«ng Nam ¸ vµ thÕ giíi.

-    NhiÖm vô chiÕn l­îc: 2 nhiÖm vô chiÕn l­îc:

+ TiÕn hµnh c¸ch m¹ng XHCN ë miÒn B¾c.

+ Gi¶i phãng miÒn Nam khái ¸ch thèng trÞ cña ®Õ quèc Mü vµ tay sai, thùc hiÖn thèng nhÊt n­íc nhµ, hoµn thµnh ®éc lËp vµ d©n chñ trong c¶ n­íc.

-    Môc tiªu chiÕn l­îc: Hai nhiÖm vô c¸ch m¹ng ë hai miÒn ®Òu nh»m gi¶i quyÕt m©u thuÉn chung cña c¶ n­íc, gi÷a nh©n d©n ta víi ®Õ quèc Mü vµ bän tay sai cña chóng, thùc hiÖn môc tiªu tr­íc m¾t lµ hoµ b×nh thèng nhÊt tæ quèc.

-    Mèi quan hÖ cña c¸ch m¹ng hai miÒn: Hai nhiÖm vô cã quan hÖ mÊt thiÕt víi nhau vµ cã t¸c dông thóc ®Èy lÉn nhau.

+ C¸ch m¹ng XHCN ë miÒn B¾c cã nhiÖm vô x©y dùng tiÒm lùc vµ b¶o vÖ c¨n cø ®Þa cña c¶ n­íc, hËu thuÉn cho c¸ch m¹ng miÒn Nam, chuÈn bÞ cho c¶ n­íc lªn CNXH vÒ sau, nªn gi÷ vai trß quyÕt ®Þnh nhÊt ®èi víi sù ph¸t triÓn cña toµn bé c¸ch m¹ng ViÖt Nam vµ ®èi víi sù nghiÖp thèng nhÊt n­íc nhµ.

+ C¸ch m¹ng miÒn Nam gi÷ vai trß trùc tiÕp ®èi víi sù nghiÖp gi¶i phãng miÒn Nam, thùc hiÖn hoµ b×nh thèng nhÊt n­íc nhµ, hoµn thµnh c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ nh©n d©n trong c¶ n­íc.

* ý nghÜa cña ®­êng lèi:

-          §· t¹o ra søc m¹nh tæng hîp ®Ó d©n téc ta ®ñ søc ®anh th¾ng ®Õ quèc Mü, gi¶i phãng miÒn Nam, thèng nhÊt ®Êt n­íc (Huy ®éng ®­îc mäi tiÒm lùc trong n­íc, tranh thñ ®­îc sù ñng hé cña c¶ Liªn X« vµ Trung Quèc).

-          §Æt c¸ch m¹ng ViÖt Nam trong bèi c¶nh lóc ®ã, ®­êng lèi ®ã ®· thÓ hiÖn tinh thÇn ®éc lËp, tù chñ, s¸ng t¹o cña ®¶ng ta.

Cau 9 Danh gia duong loi chong my  thong nhat to quoc giai doan 1965-1975

               * Néi dung ®­êng lèi:

-          Héi nghÞ T¦ lÇn thø 11 (3-1965) vµ 12 (12-1965) ®· ®Ò ra ®­êng lèi kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n­íc trªn c¶ n­íc:

+ VÒ nhËn ®Þnh t×nh h×nh vµ chñ tr­¬ng chiÕn l­îc:

. NhËn ®Þnh t×nh h×nh: “chiÕn tranh côc bé” lµ cuéc chiÕn tranh x©m l­îc thøc d©n kiÓu míi, buéc ph¶i thùc thi trong thÕ thÊt b¹i vµ bÞ ®éng, nªn chøa ®ùng ®Çy m©u thuÉn vÒ chiÕn l­îc.

. Chñ tr­¬ng: Ph¸t ®éng cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü trªn ph¹m vi c¶ n­íc, lµ nhiÖm vô thiªng liªng cña c¶ d©n téc.

+ QuyÕt t©m vµ môc tiªu chiÕn l­îc: B¶o vÖ miÒn B¾c vµ gi¶i phãng miÒn Nam ®Ó hoµn thµnh c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ nh©n d©n trong c¶ n­íc, tiÕn tíi hoµ b×nh thèng nhÊt n­íc nhµ.

+ Ph­¬ng ch©m chØ ®¹o chiÕn l­îc:

. Thùc hiÖn cuéc chiÕn tranh nh©n d©n ®Ó chèng chiÕn tranh côc bé ë miÒn Nam vµ chiÕn tranh ph¸ ho¹i ë miÒn B¾c.

. Thùc hiÖn kh¸ng chiÕn l©u dµi, dùa vµo søc m×nh lµ chÝnh, cµng ®¸nh cµng m¹nh, tranh thñ thêi c¬ giµnh th¾ng lîi quyÕt ®Þnh trong thêi gian t­¬ng ®èi ng¾n trªn chiÕn tr­êng miÒn Nam.

+ T­ t­ëng chØ ®¹o vµ ph­¬ng ch©m ®Êu tranh ë miÒn Nam:

. Gi÷ v÷ng vµ ph¸t triÓn thÕ tiÕn c«ng, kiªn quyÕt tiÕn c«ng vµ liªn tôc tiÕn c«ng.

. TiÕp tôc thùc hiÖn kÕt hîp ®Êu tranh qu©n sù kÕt hîp víi ®Êu tranh chÝnh trÞ, triÖt ®Ó vËn dông 3 mñi gi¸p c«ng.

. §Êu tranh qu©n sù cã t¸c dông trùc tiÕp vµ gi÷ vÞ trÝ ngµy cµng quan träng.

+ T­ t­ëng chØ ®¹o ®èi víi miÒn B¾c:                                                                                     

. ChuyÓn h­íng x©y dùng kinh tÕ, g¾n ph¸t triÓn kinh tÕ víi quèc phßng trong ®iÒu kiÖn cã chiÕn tranh, chèng chiÕn tranh ph¸ ho¹i cña Mü.

. §éng viªn søc ng­êi, søc cña chi viÖn cho miÒn Nam.

+ NhiÖm vô vµ mèi quan hÖ cña hai cuéc chiÕn ®Êu ë hai miÒn:Trong cuéc chiÕn tranh kh¸ng chiÕn chèng Mü, miÒn Nam lµ tiÒn tuyÕn lín, miÒn B¾c lµ hËu ph­¬ng lín. Hai nhiÖm vô kh«ng t¸ch rêi nhau mµ m¹t thiÕt g¾n bã víi nhau.

Top of Form

* ý nghÜa cña ®­êng lèi: §­êng lèi ®Ò ra lÇn thø 11 vµ 12 cã ý nghÜa to lín:

-          ThÓ hiÖn quyÕt t©m ®¸nh mü vµ th¾ng Mü ®Ó thèng nhÊt tæ quèc.

-          ThÓ hiÖn t­ t­ëng n¾m v÷ng g­¬ng cao hai ngän cê ®éc lËp d©n téc vµ CNXH.

-          §­a ra ®­êng lèi chiÕn tranh nh©n d©n, toµn d©n, toµm diÖn, l©u dµi, dùa vµo søc m×nh lµ chÝnh ®­îc ph¸t triÓn trong hoµn c¶nh míi, t¹o nªn søc m¹nh míi ®Ó d©n téc ta ®ñ søc ®¸nh th¾ng Mü x©m l­îc.C

an vµ d©n ta thực hiÖn tèt c¸c nhiÖm vô c¸ch m¹ng

Câu 10. nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của dcs trong công cuộc bảo vệ tổ quốc?

Nguyên nhân:

Sự lãnh đạo tài tình và đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Cả nước đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động, trên dưới một lòng, triệu người như một, quyết tâm đánh thắng giặc xâm lược.

Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại,

Nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân đã phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Mỗi khi Tổ quốc bị lâm nguy, dân tộc ta triệu người như một, sẵn sàng đứng lên chống giặc cứu nước, chiến đấu dũng cảm ngoan cường, bền bỉ, lao động quên mình vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và vì quyền sống của con người.

5. Phát huy sức mạnh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc việt Nam, Lào, Campuchia để cùng nhau đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.

Ý nghĩa:

Trong nước

Kết thúc 30 năm chiến tranh(1945-1975),chấm dứt ách thống trị hơn 1 thế kỷ của chủ nghĩa thực dân(1858-1975).Hoàn thành cơ bản về CMDTDCND trong cả nước,bảo vệ thành tựu XHCN hoàn thành thống nhất nước nhà.Đánh dấu một bước ngoặt quyết định,mở đường cho VN tiến vào kỷ nguyên mới,kỷ nguyên độc lập,tự do và CNXH.

Quốc tế

Thắng lợi này đã khẳng định một thực tế:Trong thời đại ngày nay một dân tộc nhỏ bé,yếu về tiềm năng kinh tế song biết đoàn kết chặt chẽ dưới sụ lãnh đạo của một Đảng tiên phong có đường lối và phương pháp đúng đắn vẫn có thể chiến thắng bất kì mọi thế lực ngoại xâm hùng mạnh nào. Mở đầu cho sự phá sản của CNTD trên toàn TG.Góp phần động viên cổ vũ tinh thần các dân tộc đang đấu tranh vì độc lập dân tộc,dân chủ và hòa bình thế giới.

Bài học kinh nghiệm:

- 1: Giương cao cùng một lúc ngọn cờ ĐL DT và CNXH nhằm huy động sức mạnh của toàn dân và cả nước. 

-  2: Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đánh thắng giặc xâm lược.

- 3: Thực hiện chiến tranh nd, tìm ra biện pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo . 

- 4: Sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của TW Đảng và công tác tổ chức chiến đấu tài giỏi của các cấp bộ đảng và cấp chỉ huy quân đội, thực hiện phương châm giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn . 

- 5: Đảng hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng ở cả hậu phương và tiền tuyến, sự liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương, sự ủng hộ của các lực lượng cách mạng thế giới

Câu11 Danh gia chủ trương công nghiệp hóa xhcn thời kia trước đổi mới

b, §Æc tr­ng chñ yÕu cña CNH tr­íc thêi kú ®æi míi

Đại hội III của Đảng (tháng 9/1960) trên cơ sở phân tích đặc điểm miền Bắc,

 + Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đó là mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn.

- Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá III (tháng 4/1962) nêu phương hướng chỉ đạo và phát triển công nghiệp:

+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.

+ Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.

+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

+ Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương.

           Trên phạm vi cả nước từ năm 1975 đến năm 1985

- Đại hội IV của Đảng (tháng 12/1976), trên cơ sở phân tích toàn diện tình hình trong nước và quốc tế, đề ra đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp trong cả nước thành một cơ cấu công - nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất”.

- Đại hội V của Đảng (tháng 3/1982):

+ Rút ra kết luận: từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của công nghiệp hóa cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường.

 + Nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ là lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

Trong giai ®o¹n 1960-1985, tiÕn hµnh CNH theo kiÓu cò vµ cã c¸c ®Æc tr­ng:

- CNH theo m« h×nh kinh tÕ khÐp kÝn, h­íng néi vµ thiªn vÒ ph¸t triÓn c«ng nghiÖp nÆng.

- CNH chñ yÕu dùa vµo lîi thÕ vÒ lao ®éng, tµi nguyªn, ®Êt ®ai vµ ng­ên viÖn trî cña c¸c n­íc XHCN.chủ lực thực hiện cnhhdh là nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước.

- CNH trong c¬ chÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung quan liªu, kh«ng t«n träng c¸c quy luËt cña thÞ tr­êng.

- Nãng véi, gi¶n ®¬n, chñ quan, duy ý chÝ, ham lµm nhanh, lµm lín, kh«ng tÝnh ®Õn hiÖu qu¶ kinh tÕ x· héi

Câu 12

Công nghiệp hóa là gì? Phân tích mục tiêu quan điểm của csvn trong đường lối cnh, hdh?

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 

a)      Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước

ta thành một nước công nghiệp mang các đặc điểm: có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục

tiêu cụ thể. Đại hội X xác định mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

        b)Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

+ Một là, công nghiệp hoá gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.

+ Hai là, công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững

+ Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa hiện đại hóa.

+ Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

Cau 13 Uu  nhuoc diem co che tap trung quan lieu bao cap

- Ưu điểm: Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng ( Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) thì cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung có những ưu điểm nhất định.

+ Nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, nhất là trong quá trình công nghiệp hóa theo hướng ưu tiên công nghiệp nặng.

+ Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã đáp ứng được yêu câu của thời chiến, bởi vì do đất nước bị xâm lược, mục tiêu của cả nước là giải phong dân tộc bởi vậy thực hiện kế hoạch hóa tập trung sẽ huy động được tối đa sức lực của nhân dân xây dựng và phát triển kinh tế để thực hiện mục tiêu đó, đây là nhiệm vụ chung chứ không của riêng ai.

+ Nhà nước thực hiện bao cấp hoàn hoàn, giúp cho người chiến sỹ ra chiến trường cũng yên tâm phục vụ chiến đấu hơn, bởi họ không phải lo nghĩ đến chuyện giai đình, vọ con ở nhà, vì mọi thứ đẫ được nhà nước bao cấp.

- Nhược điểm: cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn mang rất nhiều hạn chế, khuyết tập ngay cả trong thời chiến ở nước ta nhưng nó chưa bộc lộ một cách gay gắt. cơ chế này chỉ thực sự bộc lộ những khuyết điểm của nó sau năm 1975 khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên xây dựng và phát triền kinh tế.

+ Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

+ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.

+ Làm cho đội ngũ cán bộ công chức của các cơ quan hành chính nhà nước trở quan liêu, lộng quyền, hách dịch.

+ Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại thì cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung càng bộc lộ những khiếm khuyết cảu nó, làm cho nền kinh tế xã hội của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây ( trong đó có nước ta) lâm vào tình trạng khủng hoảng, trị trệ.

Câu 14  Phân tích quá trình hình thành tư tưởng của dảng về kt thị trường thời kì đổi mới từ đại hội VI- X

a, T­ duy cña §¶ng vÒ kinh tÕ thÞ tr­êng tõ §H VI ®Õn §H VIII

Thø nhÊt: KTTT Kh«ng ph¶i lµ c¸i riªng cã cña CNTB mµ lµ thµnh tùu ph¸t triÓn chung cña nh©n lo¹i:

KTHH ra ®êi tõ KTTN, KTTT lµ giai ®o¹n ph¸t triÓn cao cña KTHH:

- Kinh tÕ hµng ho¸: lµ mét kiÓu tæ chøc kinh tÕ - x· héi trong ®ã s¶n phÈm s¶n xuÊt ra ®Ó trao ®æi, ®Ó b¸n trªn thÞ tr­êng.

- Kinh tÕ thÞ tr­êng: lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cao cña kinh tÕ hµng ho¸ trong ®ã toµn bé yÕu tè “®Çu vµo” vµ “®Çu ra” cña s¶n xuÊt ®Òu th«ng qua thÞ tr­êng.

- Kinh tÕ thÞ tr­êng vµ kinh tÕ hµng ho¸ kh«ng ®ång nhÊt víi nhau, kh¸c nhau vÒ tr×nh ®é ph¸t triÓn. VÒ c¬ b¶n chóng nã cïng nguån gèc vµ b¶n chÊt.

Thø hai: KTTT cßn tån t¹i kh¸ch quan trong thêi kú qu¸ ®é lªn CNXH.

+ KTTT lµ mét kiÓu tæ chøc kinh tÕ, lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cao cña KTHH, ®èi lËp víi KTTN, chø kh«ng ph¶i lµ ®Æc tr­ng b¶n chÊt cña mét chÕ ®é kinh tÕ c¬ b¶n cña x· héi.

+ Trong thêi kú qu¸ ®é cã nh÷ng c¬ së kinh tÕ lµ ®iÒu kiÖn tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña KTTT vµ ph¸t triÓn KTTT lµ cÇn thiÕt cho qu¸ tr×nh x©y dùng CNXH.

Th3 : Có thể và cÇn thiÕt ph¶i sö dông kinh tÕ thÞ tr­êng ®Ó x©y dùng CNXH ë n­íc ta.

- C¸c chñ thÓ kinh tÕ cã tÝnh ®éc lËp, cã quyÒn tù chñ trong s¶n xuÊt kinh doanh. (tù chñ vÒ tµi chÝnh  kh¸c víi kinh tÕ chØ huy....).

- Gi¸ c¶ do thÞ tr­êng quyÕt ®Þnh, hÖ thèng thÞ tr­êng ph¸t triÓn ®Çy ®ñ vµ cã t¸c dông lµ c¬ së cho viÖc ph©n phèi c¸c nguån lùc kinh tÕ vµo trong c¸c ngµnh, c¸c lÜnh vùc cña nÒn kinh tÕ.

-NÒn kinh tÕ vËn ®éng theo quy luËt vèn cã cña kinh tÕ thÞ tr­êng.

- NÒn kinh tÕ thÞ tr­êng hiÖn ®¹i cßn cã sù ®iÒu tiÕt vÜ m« cña Nhµ n­íc.

b, T­ duy cña §¶ng vÒ KTTT tõ ®¹i héi IX ®Õn ®¹i héi X

* §¹i héi IX:

- M« h×nh tæng qu¸t:.Kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN lµ nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn vËn hµnh theo c¬ chÕ thÞ tr­êng, cã sù qu¶n lý cña Nhµ n­íc theo ®Þnh h­íng XHCN.

Thø nhÊt: VÒ môc tiªu ph¸t triÓn: nh»m thùc hiÖn “D©n giµu, n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh” gi¶i phãng søc s¶n xuÊt vµ kh«ng ngõng n©ng cao ®êi sèng nh©n d©n, thùc hiÖn xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo.

Thø hai, Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn:

Ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ nhiÒu h×nh thøc së h÷u, thµnh phÇn kinh tÕ nh»m gi¶i phãng mäi nguån lùc cho ph¸t triÓn kinh tÕ.

Thµnh phÇn kinh tÕ Nhµ n­íc gi÷ vai trß chñ ®¹o, lµ c«ng cô chñ yÕu ®Ó Nhµ n­íc ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ ®¶m tÝnh ®Þnh h­íng XHCN.

Thø ba, vÒ ®Þnh h­íng x· héi vµ ph©n phèi:

- LÜnh vùc x· héi: Thùc hiÖn tiÕn bé vµ c«ng b»ng x· héi ngay trong tõng b­íc ®i vµ tõng chÝnh s¸ch ph¸t triÓn; t¨ng tr­ëng kinh tÕ g¾n víi ph¸t triÓn x· héi, v¨n ho¸, gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, gi¶i quyÕt tèt c¸c vÊn ®Ò x· héi v× môc tiªu ph¸t triÓn cña con ng­êi.

- LÜnh vùc ph©n phèi: Thùc hiÖn nhiÒu h×nh thøc ph©n phèi, lÊy ph©n phèi theo kÕt qu¶ lao ®éng, hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ phóc lîi x· héi lµ chñ yÕu.

Thø t­, VÒ qu¶n lý: Ph¸t huy vai trß lµm chñ cña nh©n d©n, b¶o ®¶m vai trß qu¶n lý cña Nhµ n­íc ph¸p quyÒn XHCN, d­íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng.

* §¹i héi 10: tiÕp tôc hoµn thiÖn nhËn tøc vÒ nÒn KTTT ®Þnh h­íng XHCN:

- Kh¼ng ®Þnh cã 3 chÕ ®é së h÷u (toµn d©n, tËp thÓ vµ t­ nh©n), h×nh thµnh 5 thµnh phÇn kinh tÕ, c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ho¹t ®éng võa hîp t¸c, võa c¹nh tranh víi nhau.

- Kinh tÕ Nhµ n­íc gi÷ vai trß chñ ®¹o, lµ lùc l­îng vËt chÊt ®Ó Nhµ n­íc ®iÒu tiÕt vµ ®Þnh h­íng nÒn kinh tÕ.

- Kinh tÕ Nhµ n­íc Nh­ vËy Nhµ n­íc qu¶n lý nÒn kinh tÕ ®Ó ph¸t huy mÆt tÝch cùc vµ h¹n chÕ nh÷ng mÆt tiªu cùc cña KTTT, kh¸c víi KTTT TBCn vÒ môc tiªu x· héi cña qu¶n lý.

Câu 15:Thể chế kinh tế thị trường? Phân tích những chủ trương cụ thể nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN của đảng trong giai đoạn hiện nay? 

Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường. 

a) Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo quan điểm sau: 

+ Kinh tế thị trường là xây dựng CNXH 

+ Là cơ sở kinh tế để phát triển định hướng XHCN 

+Là nền kinh tế vừa tuân theo của quy luật kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các yếu tố để đảm bảo định hướng XHCN 

b)Hoàn thiện thể chế sở hữu và các thành phần kinh tế , loại hình doanh nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh: 

+ Pháp luật cần quy định về sở hữu để đảm bảo cho các quyền và lợi ích của các chủ thể sở hữu ( sở hữu trí tuệ, cổ phiếu...) 

+ Khẳng định đất đai là sở hữu toàn dân, mà đại diện là nhà nước, đồng thời đảm bảo, tôn trọng quyền của người sử dụng đất. 

+ Tách biệt vai trò nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản lí nền kinh tế xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản vốn, tách chức năng chủ sở hữu tài sản vốn với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp 

+ Quy định sẽ về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với loại tài sản, đồng thời quy định sẽ trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với XH. 

+ Tạo cơ chế khuyến khích sự liên kết giữa các loại hình sở hữu, làm cho sở hữu cổ phần, sở hữu hỗn hợp trở thành hình thức sở hữu chủ yếu. 

+ Hoàn thiện thể chế phân phối: hoàn thiện hợp pháp, cơ chế, chính sách về phân bố nguồn lực,và phân bố lại để đảm bảo rằng tăng trưởng kinh tế sẽ gắn liền với tiến bộ và công bằng XH. 

+ Chính sách phân phối và phân phối đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích để thực hiện điều đó cần: 

. Đổi mới phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế 

. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước 

c)Hoàn thiện cơ chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường, phát triển đồng bộ các loại thị trường 

+ Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền 

+ Hoàn thiện cơ chế giám sát thị trường, xúc tiến thương mại đầu tư phù hợp với thông lệ quốc tế. 

+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường 

d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ. công bằng XH trong từng bước , từng chính sách phát triển và bảo vệ mặt trận. 

- Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cực thực hiện giảm nghèo đặc biệt vùng nông thôn, miền núi... 

- Xây dựng hệ thống bảo hiểm đa dạng, linh hoạt. phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN. 

- Hoàn thiện luật pháp, chính sách bảo vệ môi trường, có chế tài đủ mạnh đối với các trường hợp vi phạm và thực hiện tốt trong thực tế 

e) Hoàn thiện thể chế và vai trò lãnh đạo của Đảng . quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KT-XH. 

- Vai trò lãnh đạo của Đảng, nghiên cứu lý luận, tổng hợp thực tiễn để xác định rõ mô hình kinh tế chính trị định hướng XHCN. 

- Đổi mới và nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước. 

Câu 16. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989).

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị.

* Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945- 1954).

- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thàng công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đánh dấu sự hình thành hệ thống chính trị cách mạng ở nước ta với những đặc trưng:

+ Vẫn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là giải phóng dân tộc, cùng với đó là xóa bỏ các di tích phong kiến, phát triển dân chủ nhân dân gây cơ sở cho CNXH.

+ Dựa trên nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đặt lợi ích của dân tộc lên cao nhất.

+ Chính quyền tự xác định là công bộc của dân, cán bộ sống và làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ 11- 1945 đến 2- 1951) được ẩn trong vai trò của Quốc hội, Chính phủ, trong vai trò của Hồ Chí Minh và các đảng viên trong Chính phủ.

+ Có một Mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng hoạt động tự nguyện, không hưởng lương, do đó không có điều kiện công chức hóa, quan liêu hóa.

+ Cơ sở kinh tế của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân là nền sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp, bị kìm hãm và chưa có viện trợ.

+ Đã xuất hiện (ở mức độ nhất định) sự giám sát của xã hội dân sự với Nhà nước và sự phản biện xã hội của một số đảng khác đói với Đảng Cộng sản Việt Nam. Do đó, giảm thiểu những hiện tượng tiêu cực.

* Hệ thống chuyên chính vô sản (1955- 1975 và 1975- 1989).

- Ở nước ta khi giai cấp công nhân giành thắng lợi trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cũng là sự bắt đầu của cách mạng XHCN và cũng là sự bắt đầu thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản. Bước ngoặt này bắt đầu ở miền Bắc sau năm 1954 và trên cả nước là sau năm 1975.

a) Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta.

+ Một là, lý luận của CNMLN về thời kỳ quá độ và chuyên chính vô sản.

C.Mác chỉ rõ, giữa xã hội tư bản và xã hội cộng sản là một thời kỳ cải biến cách mạng.

+ Hai là, đường lối chung của cách mạng VN giai đoạn mới.

ĐH IV của Đảng (12-1976) khẳng định: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động…

Hiến pháp năm 1980 khẳng định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước chuyên chính vô sản".

+ Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta.

Cơ sở chính trị đó được hình thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc và xã hội.

+ Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp.

+ Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh công- nông- lao động trí óc đã được xác lập.

b) Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam.

Một là, xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức.

Hai là, xác định Nhà nước trong chế độ làm chủ tập thể là Nhà nước chuyên chính vô sản.

Ba là, xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản.

Bốn là, xác định nhiệm vụ chung của các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước, đồng thời là trường học về CNXH.

Năm là, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý.

2. Đánh giá sự thực hiện đường lối.

a) Kết quả.

+ Việc xây dựng hệ thống chính trị giai đoạn 1975-1986 là một trong những nhân tố đưa nước ta vượt ra khỏi khó khăn thử thách trong tình trạng vừa có chiến tranh vừa có hoà bình, trong điều kiện mâu thuẫn trên thế giới diễn ra phức tạp.

+ Coi làm chủ tập thể là bản chất của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta.

+ Đã xây dựng được mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế chung ở tất cả các cấp.

b) Hạn chế.

+ Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân chưa được xác định rõ.

+ Mỗi bộ phận trong hệ thống chính trị chưa làm tốt chức năng của mình.

+ Pháp chế XHCN còn nhiều thiếu sót.

+ Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm với nhiệm vụ mới, chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết những vấn đề kinh tế- xã hội cơ bản và cấp bách.

+ Đảng chưa phát huy tốt vai trò và chức năng của các đoàn thể trong việc giáo dục, động viên quần chúng tham gia quản lý kinh tế- xã hội.

c) Nguyên nhân.

+ Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp.

+ Hệ thống chuyên chính vô sản có biểu hiện bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới so với những đột phá trong cơ chế quản lý kinh tế.

+ Bệnh chủ quan, duy ý chí; tư tưởng tiểu tư sản vừa "tả" khuynh, vừa hữu khuynh trong vai trò lãnh đạo của Đảng.

Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội hợp pháp khác của nhân dân được thành lập

Câu 17. phân tích mục tiêu quan điểm của đảng trong đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới?

Mục tiêu

Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. 

Quan điểm

- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.

- Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động hơn, có hiệu quả hơn, phù hợp với đường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, có hình thức và cách làm phù hợp.

- Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển; phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Cau 18: Xay dung van hoa Thời kỳ trước đổi mới

a.Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới

-          Trong những năm 1943-1975:

·         Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La đã thông qua bản Đề cương văn hóa ViệtNam do Trường Chinh trực tiếp dự thảo.

·         Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách của nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hóa.

-          Trong những năm 1975-1986:

·         Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) mà điểm cốt lõi là chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đồng thời với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng về khoa học kỹ thuật.

·         Đại hội IV và Đại hội V xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân.

b)  Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

-          Kết quả và ý nghĩa:

·         Nền văn hóa dân chủ mới – văn hóa cứu quốc đã bước đầu được hình thành

·         Xóa bỏ dần những mặc lạc hậu, những cái lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến, trong nền văn hóa nô dịch của thực dân Pháp, bước đầu xây dựng nền văn hóa dân chủ mới với tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.

·         Nhiều triệu đồng bào mù chữ đã biết đọc biết viết.

·         Phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học, thực hành rộng rãi đời sống mới, bài trừ hủ tục.

·         Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến.

-          Hạn chế và nguyên nhân:

·         Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm.

·         Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển.

·         Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất cập.

·         Rất ít tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với sự nghiệp cách mạng và kháng chiến vĩ đại của dân tộc.

·         Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.

Cau 19: Xay dung van hoa Trong thời kỳ đổi mới

a)  Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

-          Trong những năm 1986-1995:

+Đại hội VI (1986) xác định khoa học – kỹ thuật là một động lực to lớn thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

+Cương lĩnh 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa ViệtNamcó đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

-          Trong những năm 1996-2008:

+Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) khẳng định: phải coi sự nghiệp giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công  nghệ là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội.

+Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+Hội nghị Trung ương 9 khóa IX (1/2004) xác định thêm “phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế”.

b)  Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá

- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

- Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Nền văn hoá ViệtNamlà nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc/

- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

- Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng

- Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu

c)  Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá

- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội

- Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

- Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

- Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ

- Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người ViệtNamtrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Cau 20: Quan điểm,chủ trương về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới.

1. Quan điểm về giải quyết các vấn đề XH:

-Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội

- Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp.

- Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động xử lý.

- Phải tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa các chính sách kinh tế và chính sách xã hội.

- Sự kết hợp 2 loại mục tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương, ở từng đơn vị kinh tế cơ sở.

-Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển.

- Trong từng chính sách phát triển (của Chính phủ, ngành, Trung ương, địa phương) cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội

- Nhiệm vụ gắn kết này không dừng lại như một khẩu hiệu mà phải được pháp chế hóa thành các thể chế có tính cưỡng chế, buộc chủ thể phải thi hành.

- Các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách phát triển quốc gia phải thấu triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển hài hòa,...không chạy theo số lượng tăng trưởng bằng mọi giá.

-Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.

- Chính sách xã hội có vị trí, vai trò độc lập tương đối so với kinh tế, nhưng không thể tách rời trình độ phát triển kinh tế, cũng không thể dựa vào viện trợ như thời bao cấp.

- Trong chính sách xã hội phải gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. Đó là một yêu cầu của công bằng xã hội và tiến bộ xã hội; xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng; chấm dứt cơ chế xin - cho trong chính sách xã hội.

-Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội

Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển phải là vì con người, vì một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Phát triển phải bền vững, không chạy theo tăng trưởng.

2. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội:

- Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Tạo cơ hội cho mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển.

- Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo -việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

- Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.

- Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi.

- Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

- Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.

- Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.

câu 21: đường lối đối ngoại thời kỳ 1975-1986: 

- Hoàn cảnh lịch sử: 

+ Thế giới: 

+) Từ thập kỷ 70, thế kỷ 20, sự tiến bộ nhanh chóng của các cuộc cm khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sx thế giới phát triển mạnh. Nhật bản và các nước tây âu vươn lên thành 2 trung tâm lớn của kt thế giới, xu thế chạy đua, phát triển kt đã dẫn đến cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn. 

+) Với thắng lợi của cm vn và các nước đông dương, hệ thống xhcn đã được mở rộng phạm vi, phong trào cm thế giới phát triển mạnh. Tình hình khu vực đông nam á cũng có những chuyển biến mới, các nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở đông nam á, mở ra cục diện hòa bình, hợp tác trong khu vực. 

+ Trong nước: 

+) Thuận lợi: sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hòa bình, thống nhất đất nước, cả nước xd xhcn với khí thế của dân tộc và giành được thắng lợi vĩ đại. Công cuộc xd xhcn đã đạt được một số thành tựu quan trọng.  

+) Khó khăn: nước ta đang phải tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới tây nam và biên giới phía bắc. Các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn thâm độc chống phá cm vn. Ngoài ra, do tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn tiến nhanh lên cnxh trong một thời gian ngắn đã dẫn đến những khó khăn về kt xh. 

+ Nội dung: 

+) Đại hội lần t4 của đảng xđ đường lối đối ngoại là ra sức tranh thủ những điều kiện thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xd cơ sở vật chất kỹ thuật của cnxh ở nước ta. 

+) Trong quan hệ với các nước, đại hội 4 chủ trương củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xhcn, bảo vệ và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực. Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa vn với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. 

+) Từ giữa năm 1978, đảng đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như: Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với liên xô, coi quan hệ với liên xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của vn. Ra sức bảo vệ mối quan hệ việt lào trong bối cảnh vấn đề campuchia đang diễn ra phức tạp chủ trương góp phần xd khu vực đông nam á hòa bình tự do, trung lập, ổn định, đề ra yêu cầu mở rộng kt đối ngoại. 

+) Đại hội 5 của đảng xđ: Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cm nước ta. 

+) Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với liên xô là nguyên tắc và chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của vn. Xác định quan hệ đặc biệt việt-lào-campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của 3 dân tộc kêu gọi các nước ASEAN cùng các nước đông dương đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại nhằm xd đông nam á thành khu vực hòa bình, ổn định. 

+) Đối ngoại của vn giai đoạn 1975-1986 là xd quan hệ hợp tác toàn diện với liên xô và các nước xhcn, củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với lào-campuchia, mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước ko liên kết và các nước đang phát triển, đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.

Cau 22.Duong loi doi ngoai cua Dang tu 1986 den nay

Các giai đoạn hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng. 

a). Giai đoạn từ 1986 - 1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. 

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng ( 12/1986). 

+ Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, 12/1987 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ( 6/1991). 

+ Chủ trương "hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình". 

+ Phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong công đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển. 

+ Chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:  

Với Lào và Cam Pu Chia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng. 

Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác Việt - Trung. 

Với các nước trong khu vực Đông Nam Á: mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị. 

Với Hoa Kỳ: thúc đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ. 

b). Giai đoạn từ 1996 - 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê. 

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996): Đảng đã khẳng định, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác về nhiều mặt với các nước, trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tê. Đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập. 

+ Cụ thể: 

1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác. 

2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân. 

3. Đảng đưa ra chủ trương thủ nghiệm để tiến tới đầu tư ra nước ngoài. 

- Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thư IX của Đảng ( 4/2001). 

+ Chủ trương: Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tôi đa nội lực. 

+ Phương châm: Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. 

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006):  Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế được Đảng xác lập từ năm 1986 đến năm 2006 được bổ sung và phát triển theo phương châm, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê

+ Đảng nêu lên quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. 

+ Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê. 

+ Ngày 23/10/1991 chúng ta đã tham gia ký Hiệp đinh Pari về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Cam_Pu_Chia, đã mở ra tiền để để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với khu vực và cộng đồng quốc tế. 

+ Ngày 10/10/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, ngày 11/7/1195 Mỹ đã rỡ bỏ cấm vận đối với nước ta.

* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại từ 1996 đến nay.

- Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.

- Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.

+ Năm 2001 quan hệ đối tác chiến lược với Nga, ngày 13/7/2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ.

+ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giáo với 169 nước trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 -2009, ngày 11/1/2007 Việt Nam được kết nạp là thành viên thư 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO).

- Thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.

+ Đến nay chúng ta đã tạo dụng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại hai chiều với gần 90 nước kim ngạnh xuất nhập khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD. Thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 đạt 65 tỷ USĐ. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để nước ta tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại.

- Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.    

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#manhmc9x