đề III/5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀ III/5

Câu 1 : đào đất = máy đào gầu nghịch (nguyên lí ,đặc tính kỹ thuật , phạm vi sd )

*) nguyên lí ,đặc tính kỹ thuật

- dùng để đào hố nông .khi đào dọc có thể đào sâu đến 4-5 m .khi đào ngang đào được chiều rộng hố ko lớn

- máy đào có thể đào được nhg nơi có mạch nước ngầm vì khi đào máy đúng ở trên cao,

- năng suất thấp hơn năng suất của máy đào gầu thuận cùng dung tích gầu .

- khi đào máy và ph/tiện v/c đúng cungvf 1 cao trình nên việc v/c đất ko bị vướng víu

*) phạm vi sd : dùng trg xd dân dụng và cn có dung tích phổ biến là 0.15-0.5 m3

Câu 2 : phân loại ván khuôn (theo vl, kỷ thuật tháo lắp,cấu kiện )

*) theo vl : - ván khuôn gỗ

- ván khuôn kim loại

- ván khuôn = tấm btct

- ván khuôn = cao su,chất dẻo

*) theo cấu kiện

-ván khuôn móng

- ván khuôn cột

- ván khuôn dầm sàn

- ván khuôn tường

*) theo kỹ ythuaatj tháo lắp thi công

- Ván khuôn di động ( đứng,ngang )

- ván khuôn luân chuyển

- ván khuôn ốp mặt

Câu 3 : kỹ thuật hàn nối cốt thép

*) hàn tiếp điểm

- nguyên lí : điện áp được hạ áp qua biến thế từ 380v xuống 3-9v . 2 thanh thép C1,C2 đươc đặt tiếp xúc nhau tại điểm định hàn kệp giữa 2 cực của máy hàn . dòng thứ cấp của máy hàn được đặt giữa 2 cực của máy. Khi mạch điện đóng dòng điện phóng qua 2 cực và 2 thanh thép hàn làm nó nung đỏ lên , dùng 1 lục mạnh ép 2 cực hàn lại làm cho 2 thanh thép liền lại với nhau o điểm tiếp xúc

- điện trở của hệ thống hàn : R = R1 + R2 + R3 + R4 +R5.

R1,2 : điện trở tại tiếp điểm giữa cực và thanh thép

R3,4 : điện trở của 2 thanh thép hàn

R5 : điện trở tại tiếp điểm giữa 2 thanh thép

- điều kiện sd : có 2 chế độ hàn

+, hàn cứng dùng cho thanh thép mềm sd dòng điện mạnh ,thời gian ngắn ( 0.01 - 0.5s)

+, hàn mềm : dùng cho thép cứng dòng điện yếu hơn ,thời gian lâu hơn 0.5 -4s.

- hàn tiếp điểm thường dùng hàn lưới ,hàn khung với cốt thép có đg kính d < 10mm. máy hàn điểm có nhiều loại , loại 1 cực di động để hàn khung ko gian, loại nhiều điểm cố định dùng hàn lưới.ng ta đã chế tạo máy hàn tự động và bán tự động .

*) hàn đối đầu

- là ph2 hàn ép nối 2 thanh thép đối đầu lại với nhau :

- nguyên lí : dùng dòng điện hạ thế có điện áp 1.2 -9v chạy qua 2 thanh thép định hàn . tại điểm tiếp xúc của 2 đầu thanh thép điện trở lớn lên làm sinh nhiệt đốt đỏ đầu thanh thép khi đó dùng lực ép chúng lại với nhau

- đk áp dụng : chỉ áp dụng với thép chịu nén có d > 12mm. tại điểm nối thanh thép bị phình to và cứng lên nên giòn .

- có 2 chế độ hàn đối đầu

+,hàn lien tục : là hàn ép 1 lần áp dụng với thép nhóm C1

+, hàn ko liên tục : là hàn ép vào nhả ra 1 vài lần đến khi liền áp dụng cho thép nhóm C2,3

*) hàn hồ quang

- nguyên lí : dùng dòng điện có điện áp 40-60v tạo ra hồ quang đốt chảy que hàn . hàn hồ quang là ph2 hàn phổ biến nhất trg xd

- đk sd : chỉ dùng hàn cốt thép có d > 8mm tốt nhất là > 12mm. khi hàn phải đảm bảo bề mặt nhẵn ko cháy ko đút quãng và thu hẹp cục bộ , phải đảm bảo chiều cao và chiều dài đường hàn.

- có thể thực hiện các koaij mối nối khác nhau

+, hàn đối đầu dùng cho cốt thép chịu nén , khi hàn phải chú ý trục của 2 thanh thép phải trùng nhau

, hàn ốp thép góc , ốp thép tròn sd khi ko uốn dduocj thép để đồng trục và ko thực hiện hàn 2 phía

- các kiểu mối hàn : hàn chắp chéo , hàn ốp sắt tròn ,hàn ốp sắt góc, hàn ốp thép góc.

Câu 4 :bảo dưỡng bê tông ,sửa chữa các khuyết tật sau khi đổ bê tông ?

trả lơi:

baỏ dưỡng : Qui trình bão dưỡng

- Bê tông mới được đỏ xong phải dc che ko để ảnh hưởng bới mưa nắg và dc giữ ẩm thường xuyên

- Trong mùa nóng hoặc khô sau khi đổ bê tông xong phải đổ ngay lên lơp mặt một lớp giữ độ ẩm {bao tải thấm nc ,cát ẩm .. }

- Sau đó phải liên tục tưới nc giữ ẩm , thời gian tưới nước và số lần tưới nc trongngày phụ thược vào từng loại bê tong và điều kien môi trường thicông

- Hai ngày đầu cứ sau 2h tưới 1 lần .lần đàu tưới khii đổ bê tông 4-7h .những ngày sau khoang 3-7h tưói 1 lần tuỳ theo nhiệ đọ ko khí

+ xi mang pocnang 7 ngay dem

+ xi mang õit nhom 3 ngay dem

Viẹc di lại trên be tong cho phep khi be tog dat 24 kg /cm3 {mua he 1-2 ngay ,mua dong 3 ngay }

khuyết tạt và khắc phục :

1 : các hiện tượng rỗ bê tông :

+ rỗ ngoài :rỗ ngoài lớp bảo vệ của be tông

+ rỗ sâu : rỗ qua lớp cốt thép chịu lực

+ rỗ thấu suốt : rỗ xuyên qua kết cấu ,mặt nó trông thấy mặt kia.

Nguyên nhân gây rỗ:

Do đầm không kỹ , nhất là lớp bê tông giữa cốt thép chịu lực và ván khuôn. Do vữa bê tông bị phân tầng khi di chuyển

Do vữa bê tông trộn không đều

Do bán khuôn thép không kín khít làm chảy mất vữa xi măng

Biện pháp sửa chữa:

Đối với rỗ mặt: Dùng xà beng que sắt hoặc bàn chải rửa sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏm, mác cao hơn mác thiết kế trát lại và xoa phằng mặt.

Đối vớí rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó ghép ván khuôn đổ bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm chặt

Đôí với rỗ thấu suốt trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu, sau đó ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế và đầm kỹ. Có thể dùng bơm vữa bê tông để đổ bê tông.

2.Hiện tượng trắng mặt bê tông

Nguyên nhân: Do không bảo dưỡng, bảo dưỡng ít, xi măng bị mất nước

Sưả chữa: Đắp bao tải, cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5-7 ngày ( hiệu quả không cao chỉ đạt cao nhất là 50% cường độ thiết kế)

3. Hiện tượng nứt chân chim:

Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ, phát triển không thep phương nào như vết chân chim

Nguyên nhân: Không che mặt bê tông mới đổ, làm cho khi trời nắng to nước bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt

Sửa chữa: Dùng nước xi măng quýet và trát lại, sau phủ bao tải tưới nước bảo dưỡng

Câu 5 kĩ thuật đầm bằng cơ giới (các loại máy đầm)

Các loại đầm là :đầm chấn động trong (đàm đùi)

Đầm chấn động ngoài(đầm cạnh)

Đầm mặt hay là đầm bàn

Đặc tính kĩ thuật đầm của máy đầm dùi là sử dụng thích hợp khi đầm bt khối lớn ,bt đế,đài móng ,bt dầm,tường.

Khi sử dụng lưu ý Để đâmf vuông góc với mặt bt,nếu bt đổ nhiều lớp thì đầm lớp sau phải cắm xuống lớp trước từ 5 -10cm.chiều dày lớp bt đổ ko quá ¾ chiều dài của chày đầm.thời gian đầm của 1 vị trí là 15-60s.Cho đầm làm việc trước khi hạ chày từ từ vào bt ,rút chày từ từ ra khỏi bt rồi mới tắt máyKhoảng cách giữa 2 vị trí đầm thường lấy là 1-1.5 bán kính tác dụng đầm.Khoảng cách từ vị trí đầm đến mặt cốp pha là 2d<L1<0.5 Ro

Khoảnh cách từ vị trí đầm cuối cùng đến vị trí đầm bt tiếp theo là L2>= 2Ro

Trong đó d là đgf kính của đầm dùi Ro là bk ảnh hưởng của đầm

Đặc tính kĩ thuật của đầm mặt ;là sử dụng trong thi công bt các bản phẳng như sân,đg băng ,sàn,đupwngf,chiều dày tối ưu của kết cấu khi sử dụng đàm bàn từ 6-20m.Khi sử dụng đầm mặt cần chú ý :

Khống chế tốc độ di chuyển đầm cho từng loại kc

2 vệt đàm sát nhau phải chồng lên nhau từ 3-5 cm

Khi đầm toàn bộ đáy bàn đầm phải tiếp xúc đều với mặt bt

Đầm chấn động ngoài(đầm cạnh) dc sử dụng đầm những kc mỏng,đầm dc gắn vào mặt ngoài cốp pha .Đầm truyền rug động vào bt qua cốp pha vì vậy cốp pha phải dc thiết kế đảm bảo độ vững chắc cần thiết(hv)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro