hiếu

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Khái niệm hàm mệnh đề: là một câu có chứa biến (xét trong tập hợp T) và trở thành mệnh đề khi ta thay biến đó bằng một hằng trong T. Tập hợp T gọi là miền xác định (hay tập xác định) của hàm mệnh đề.

Các phép toán trên hàm mệnh đề:

Cho các hàm mệnh đề A(x), B(x) xác định trên tập X, ta sẽ định nghĩa các phép toán phủ định, hội, tuyển, kéo theo, tương đương trên các hàm mệnh đề.

a) Phép phủ định: Hàm mệnh đề không phải A(x) được gọi là hàm mệnh đề phủ định của A(x)/

Kí hiệu:

VD: A(x) "số tự nhiên x là số nguyên tố"

"số tự nhiên không x không là số nguyên tố"

Nếu và A(x) =1 thì

b) Phép hội hai hàm mệnh đề: Hàm mệnh đề A(x) và B(x) được gọi là hàm mệnh đề hội của 2 hàm mệnh đề đã cho.

VD: A(x) "số nguyên tố "

B(x) "số nguyên "

"số nguyên x đồng thời chia hết cho 4 và cho 6"

Bằng số nguyên x chia hết cho 12

c)Hàm mệnh đề A(x) hoặc B(x) được gọi là tuyển 2 hàm mệnh đề A(x) và B(x)

Kí hiệu:

VD: A(x) "số thực x lớn hơn 1"

B(x) "số thực x thỏa mãn "

: "" số thực x thỏa mãn "

d) phép kéo theo: Hàm mệnh đề A(x) thì B(x)

Kí hiệu: A(x) "số tự nhiên x có tận cùng bằng 0"

B(x) "số tự nhiên "

"nếu số tự nhiên x có tận cùng bằng 0 thì "

e) phép tương đương:

Câu 4:

Định nghĩa suy luận: suy luận là 1 hình thức tư duy rút ra 1 mệnh đề mới từ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#logic