hoa hoc that thu vi 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Nhóm chức

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Nhóm chức là nhóm nguyên tử trong hợp chất hữu cơ mang tính chất hóa học đặc trưng của chất mang nhóm chức đó . Một số nhóm chức như:

Lớp chất Nhóm Công thức Tiền tố Hậu tố Ví dụ

Rượu Rượu R−OH hydroxy- -ol CH3−CH2−CH2−OH Propanol-1

Cacbonila Anđêhit R−C(=O)H -al CH2=CH−CHO Propenal

Amin Amin R−NH2 amino- -amin CH3 −NH2 Metyl amin

Axit cacboxila Axit không có ion:

R−C(=O)OH hydrocarboxy- -ôic axit CH2=CH−COOH Axit propenôic

có ion:

R−C(=O)O−

Este Este R−C(=O)O−R′ gốc hiđrôcacbon + gốc axit CH3 −COO−C2H5 Etyl axetat

Nitrô Nitrô R−NO2 nitrô + tên hiđrôcacbon tương ứng CH3−NO2 Nitro metan

Put your story text here..,4-Cyclohexadien

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

1,4-cyclohexadien

Công thức hóa học C6H8

Phân tử gam 80,13 g/mol

Điểm sôi 88 °C

Điểm nóng chảy -49.2 °C

Tỷ trọng 0,847 g/cm3

Số CAS 628-41-1

SMILES C1C=CCC=C1

1,4-Cyclohexadien là một cycloanken dễ bắt cháy, ở điều kiện tiêu chuẩn nó là một chất lỏng trong suốt không màu.

1,4-Cyclohexadien và các hợp chất có liên quan có thể điều chế từ benzen với sự tham gia của liti hay natri trong amôniắc lỏng, quy trình này gọi là phản ứng khử Birch. Tuy nhiên 1,4-cyclohexadien rất dễ bị ôxi hóa thành benzen. Sự chuyển hóa thành vòng thơm có thể được thực hiện trong phòng thí nghiệm với việc sử dụng anken chẳng hạn như styren, cùng với các chất chuyển hiđrô như paladi kim loại với sự có mặt của than củi.

γ-Terpinen là dẫn xuất có nguồn gốc tự nhiên của 1,4-cyclohexadien, được tìm thấy trong các tinh dầu của rau mùi (Coriandrum sativum), chanh (Citrus × limon) và thì là Ai Cập (Cuminum cyminum).

.2,2,4-Trimêtylpentan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

2,2,4-Trimêtylpentan

Tổng quan

Danh pháp IUPAC 2,2,4-Trimethylpentane

Tên khác Isooctan

Công thức hoá học C8H18

SMILES CC(C)(C)CC(C)C

Phân tử gam 114,22 g/mol

Bề ngoài Chất lỏng không màu

Số CAS [540-84-1]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha 0,688 g/ml, lỏng

Độ hoà tan trong nước Không hòa tan

Nhiệt độ nóng chảy -107,38 °C (165,77 K)

Nhiệt độ nóng chảy 99,3 °C (372,4 K)

Dữ liệu nhiệt động

Entanpy tạo thành, ΔfHoliquid -259 kJ/mol

Entanpy cháy, ΔcHoliquid -5461 kJ/mol

Entropy phân tử, Soliquid 328 J•K-1•mol-1

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Phân loại của EU Dễ cháy ('''F''')

Có hại (Xn)

Nguy hiểm với môi trường'''N''')

NFPA 704

300

Chỉ dẫn nguy hiểm R11, R38, R50/53,

R65, R67

Chỉ dẫn an toàn S2, S9, S16, S29, S33,

S60, S61, S62

Điểm bốc cháy 4,5 °C

Nhiệt độ bắt cháy 417 °C

Giới hạn nổ 1,1-6,0%

Số RTECS SA3320000

Dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

tính chất ''n'', ''εr'', v.v..

Tính chất

nhiệt động Pha

Rắn, lỏng, khí

Phổ UV, IR, NMR, MS

Hóa chất liên quan

Các akan liên quan Heptan

Octan

Hóa chất liên quan Hexadecan

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25°C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

2,2,4-Trimêtylpentan, còn được biết đến như là isooctan, là một đồng phân của octan mà tầm quan trọng của nó được nhiều người biết đến là thang điểm 100 trong chỉ số octan. Công thức hóa học là C8H18.

2,2-Dimetylbutan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

2,2-Dimetylbutan

Tổng quan

Danh pháp IUPAC 2,2-Dimethylbutane

Tên khác Neohexan

Công thức hoá học (CH3)3CCH2CH3

SMILES CCC(C)(C)C

Phân tử gam 86.177 g/mol

Bề ngoài Chất lỏng không màu

Số CAS [590-73-8]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha 0,791 g/l, lỏng

Độ hoà tan trong nước Không tan

Nhiệt độ nóng chảy -98,8 °C (174.4 K)

Nhiệt độ nóng chảy 49,73 °C (322.88 K)

Dữ liệu nhiệt động

Entanpy tạo thành, ΔfHogas -44.5 kJ/mol

Entanpy cháy, ΔcHogas ? kJ/mol

Entropy phân tử, Soliquid ? J•K-1•mol-1

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Phân loại của EU Rất dễ cháy ('''F+''')

Harmful (Xn)

Nguy hiểm với môi trường'''N''')

NFPA 704

300

Chỉ dẫn nguy hiểm R11, R20, R48, R51/53, R62, R65, R67}}

Chỉ dẫn an toàn S9, S16, S29, S33, S36, S37, S61, S62}}

Điểm bốc cháy -29 °C (trong cốc kín)

Dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

tính chất ''n'', ''εr'', v.v..

Tính chất

nhiệt động Pha

Rắn, lỏng, khí

Phổ UV, IR, NMR, MS

Hóa chất liên quan

Các akan liên quan Butan

Hexan

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25 °C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

2,2-Dimetylbutan, hay còn gọi là neohexane là một hợp chất hữu cơ đồng phân của hexan.

Adenosine triphosphate

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Adenosine triphosphate

Adenosine triphosphate

Tổng quan

Tên hệ thống ?

Tên khác ?

Công thức phân tử ?

SMILES ?

Phân tử gam ?,?? g/mol

Bề ngoài ?

Số CAS [?-?-?]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha ? g/cm³, ?

Độ hòa tan trong nước ? g/100 ml (?°C)

Điểm nóng chảy ?°C (? K)

Điểm sôi ?°C (? K)

pKa ?

pKb ?

Độ quay riêng [α]D ?°

Độ nhớt ? cP ở ?°C

Cấu trúc

Hình dạng phân tử ?

Tọa độ hình học ?

Cấu trúc tinh thể ?

Mô men lưỡng cực ? D

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Các nguy hiểm chính ?

NFPA 704

Điểm bắt lửa ?°C

Chỉ dẫn R/S R: ?

S: ?

Số RTECS ?

Trang dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

thuộc tính n, εr, v.v.

Dữ liệu nhiệt

động lực học Pha

Rắn, lỏng, khí

Dữ liệu phổ UV, IR, NMR, MS

Các hợp chất liên quan

Các anion ?

Các cation ?

Liên quan ? ?

Hợp chất liên quan ?

Ngoại trừ có thông báo khác, dữ liệu đưa ra cho

hóa chất ở điều kiện chuẩn (25 °C, 100 kPa)

Tham chiếu và phủ nhận chung

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết cho tế bào sử dụng. Chỉ có thông qua ATP, tế bào mới sử dụng được thế năng hóa học cất giấu trong cấu trúc phân tử hữu cơ. Cụ thể khi một phân tử glucose phân giải thành CO2 và nước, thì có 686kcal/mol được giải phóng. Ở ống nghiệm, năng lượng đó tỏa đi dưới dạng nhiệt năng mà chỉ có máy hơi nước mới có khả năng chuyển nhiệt thành công cơ học, còn trong tế bào thì không có khả năng đó.

Hóa năng được giải phóng trong tế bào sẽ được một cơ chế chuyển dịch thế năng hóa học, truyền dần từ phân tử này sang phân tử khác; nghĩa là năng lượng mà một phân tử mất đi sẽ được chuyển dịch sang cấu trúc hóa học của một phân tử khác do đó không chuyển thành nhiệt.

ATP tức adenosin triphosphat. Phân tử này có 3 phần: một cấu trúc vòng có các nguyên tử C,H và N được gọi là adenin; một phân tử đường 5 carbon là ribose và 3 nhóm phosphat kế tiếp nhau nối vào chất đường. Phân tử ATP phân giải, nhả năng lượng như sau: với sự có mặt của nước, khi gãy liên kết giữa oxy với nguyên tử phospho (P) cuối cùng thì tách ra một phân tử phosphat vô cơ (Pi), còn lại là Adenosin Diphosphat (ADP) và có 7kcal/mol được giải phóng.

Quá trình ngược lại tổng hợp ATP từ ADP và Pi cũng phải cung cấp cho ADP một lượng năng lượng 7Kcal/mol.

[sửa] Tính chất vật lý và hóa học

Phân tử ATP gồm adenosine - tạo ra từ một vòng adenine và một đường ribose - và ba nhóm phosphate (nên gọi là triphosphate). Các nhóm phosphat, bắt đầu từ nhóm gần nhất với nhóm ribose, được gọi lần lượt là alpha (α), beta (β), và gamma (γ) phosphat. ATP tan tốt trong nước và khá ổn định trong dung dịch có độ pH từ 6.8 đến 7.4, nhưng nhanh chóng bị thủy phân ở pH quá cao hoặc quá thấp. Do đó, ATP được dự trữ tốt nhất dưới dạng muối khan.

Phân tử ATP không ổn định trong nước không đệm và bị thủy phân thành ADP và phosphate. Lý do là liên kết giữa các phần tử phosphate còn lại trong ATP yếu hơn liên kết hydro giữa ADP và nước. Vì vậy, nếu ATP và ADP ở trong cân bằng hóa học trong nước, gần như toàn bộ ATP sẽ dần chuyển thành ADP. Một hệ thống hóa học ở xa khỏi cân bằng có chứa năng lượng tự do Gibbs, và có khả năng sinh công. Tế bào sống giữ tỉ lệ ATP trên ADP ở mức 1010 lần mức cân bằng, với nồng độ ATP cao gấp một nghìn lần nồng độ ADP. Ở mức xa cân bằng như trên, khi bị thủy phân ATP giải phóng một lượng lớn năng lượng.

ATP thường được gọi là "phân tử năng lượng cao". Tuy nhiên, cách gọi này dễ đánh lạc hướng. Như tất cả phản ứng hóa học đã đạt đến cân bằng, một hỗn hợp ATP và ADP đã đạt đến cân bằng ổn định trong nước sẽ không dẫn đến thêm thủy phân tịnh của ATP. Nói chính xác hơn, ATP và nước giống như một hỗn hợp các chất phản ứng như xăng và chất oxi-hóa: cả hai phải có mặt mới có sự giải phóng năng lượng.

Amin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Amin (còn được viết là amine) là hợp chất hữu cơ có nguyên tử gốc là nitơ (đạm khí) trong nhóm chức. Những amin có cấu hình tương tự amoniac (ammonia), nhưng trong đó một (hay một số) nguyên tử hyđrô được thay bằng nhóm alkyl hay loại nhóm chức khác chứa cacbon (nhóm R).

Bậc của amin chính là số nguyên tử hyđrô được thay thế. Thay thế 1, 2 hoặc 3 nguyên tử hyđrô, lần lượt ta có amin bậc 1 (primary amine), amin bậc 2 (secondary amine) và amin bậc 3 (tertiary amine).

Amoniac:

Amin bậc 1:

Amin bậc 2:

Amin bậc 3:

Khi một hợp chất có nhiều nhóm amin, nó được gọi là diamin, triamin, tetraamin...

Còn nếu nhóm amin liên kết với vòng benzen, chúng ta có hợp chất amin thơm. Hợp chất đơn giản nhất của dãy amin thơm là anilin.

Amoniac

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Amoniac

Cấu trúc phân tử

Tổng quan

Danh pháp IUPAC Ammonia

Azane

Tên khác

Công thức phân tử NH3

Phân tử gam 17,0304 g/mol

Biểu hiện Chất khí không màu

mùi khai

Số CAS [7664-41-7]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha 0,6813 g/l, khí

Độ hòa tan trong nước 89,9 g/100 ml ở 0 °C

Điểm nóng chảy -77,73 °C (195,42 K)

Điểm sôi -33,34 °C (239,81 K)

pKa ≈34

pKb 4,75

Độ nhớt

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Các nguy hiểm chính Chất ăn mòn và chất độc

NFPA 704

Điểm bắt lửa 11°C

Rủi ro/An toàn R10, R23, R34, R50

S1/2, S16, S36/37/39,

S45, S61

Số RTECS BO0875000

Trang dữ liệu bổ sung

Cấu trúc & thuộc tính

Dữ liệu nhiệt động lực

Dữ liệu quang phổ

Các hợp chất liên quan

Các hợp chất tương tự

Các hợp chất liên quan Hydrazin

Axít hydrazoic

Hydroxylamin

Cloramin

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25°C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Amoniac là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử NH3. Ở điều kiện tiêu chuẩn, nó là một chất khí độc, có mùi khai, tan nhiều trong nước.

Mục lục [ẩn]

1 Tính chất hóa học

2 Cách sản xuất

3 Ứng dụng

4 Nguy hiểm

5 Liên kết ngoài

[sửa] Tính chất hóa học

Trên nguyên tử nitơ của amoniac có cặp electron tự do nên amoniac có tính bazơ và có thể xảy ra phản ứng hóa học:

NH3 + H+ → NH4+

Trong amoniac, nitơ có số oxi hóa thấp nhất nên amoniac có tính khử. Ví dụ như trong phản ứng hóa học:

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

Thêm nữa, amoniac tương đối kém bền bởi nhiệt. Nó có thể bị phân hủy tại nhiệt độ cao theo phản ứng hóa học:

2NH3 → N2 + 3H2

[sửa] Cách sản xuất

Phần lớn NH3 (90%) được sản xuất theo phương thức Haber-Bosch với N2 từ không khí, H2 từ khí Mêtan (CH4) và nước.

CH4 + H2O → CO + 3H2

N2 + 3H2 → 2NH3

Phương thức CaCN2 của Rothe-Frank-Caro

CaCN2 + 3H2O → CaCO3 + 2NH3

Phương thức Persek từ nitrua nhôm AlN và nước

2AlN + 3H2O → Al2O3 + 2NH3

Từ NO và H2

2NO + 5H2 → 2NH3 + 2H2O

Từ NH4Cl

NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl

[sửa] Ứng dụng

Ứng dụng chủ yếu của amoniac là điều chế phân đạm, điều chế axit nitric, là chất sinh hàn, dùng để làm bánh bao, sản xuất hiđrazin N2H4 dùng làm nhiên liệu cho tên lửa.

[sửa] Nguy hiểm

Nếu hít nhiều amoniac sẽ bị bỏng đường hô hấp (rát cổ họng).

Anilin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Anilin

Tổng quan

Tên khác Phenylamin

Aminobenzen

Benzenamin

Số CAS [62-53-3]

Công thức hóa học C6H7N

SMILES NC1=CC=CC=C1

Khối lượng phân tử 93,13 g/mol

Bề ngoài chất lỏng không màu

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha 1,0217 g/ml, lỏng

Độ hoà tan trong ethanol, aceton có thể hoà tan

Nhiệt độ nóng chảy - 6,3 °C

Nhiệt độ sôi 184,13 °C

Độ hoà tan trong nước 3,6 g/100 ml ở 20 °C

Hằng số axit (pKa) 27

Hằng số bazơ (pKb) 9.4202

Độ nhớt 3,71 cP ở 25 °C

Dữ liệu nhiệt động

Entanpy cháy ΔcHolỏng -3394 kJ/mol

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Phân loại của EU Độc (T)

Gây ung thư

Gây biến đổi gen

Nguy hiểm với môi trường

NFPA 704

230

Nguy hiểm R23/24/25, R40, R41,

R43, R48/23/24/25,

R68, R50

An toàn S1/2, S26, S27,

S36/37/39, S45,

S46, S61, S63

Dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

tính chất n, εr, v.v..

Tính chất

nhiệt động Pha

Rắn, lỏng, khí

Anilin (dữ liệu)#Phổ UV, IR, NMR, MS

Hóa chất liên quan

Amin thơm liên quan 1-Naphthylamin

2-Naphthylamin

Hợp chất liên quan Phenylhydrazin

Nitrosobenzen

Nitrobenzen

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25 °C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Anilin, phenyl amin hay amino benzen là hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H7N. Nó là một trong những amin thơm đơn giản nhất và quan trọng nhất. Ứng dụng chủ yếu của nó là để sản xuất PU (poly ure). Giống như các amin thơm khác, nó có mùi khó chịu của cá ươn. Anilin cũng là một chất độc có mùi sốc. Nó cháy dễ dàng tạo ra khói.

Mục lục [ẩn]

1 Cấu trúc và điều chế

2 Tính chất

2.1 Oxi hoá

2.2 Tính bazơ

3 Liên kết ngoài

[sửa] Cấu trúc và điều chế

Bao gồm một nhóm phenyl liên kết với một nhóm amin, anilin thường được điều chế trong ccông nghiệp qua hai bước từ benzen.

Đầu tiên, benzen được nitrat hoá bởi hỗn hợp đậm đặc axit nitric và axit sunfuric ở 50-60 °C, tạo ra nitrobenzen. Ở bước thứ hai, nitrobenzen được hiđro hoá ở 600 °C với sự có mặt của xúc tác niken cho anilin. Anilin cũng được điều chế từ phenol và acmoniac, phenol được thu từ cumen.

[sửa] Tính chất

[sửa] Oxi hoá

Anilin oxi hoá chậm trong trong không khí, tạo những vết màu đỏ nâu.

[sửa] Tính bazơ

Anilin là một bazơ yếu. Các aminh thơm như anilin có tính bazơ yếu hơn nhiều aliphatic amin. Anilin phản ứng với axit mạnh tạo thành ion anilium (hay phenyl acmonium) C6,H5-NH3+. Dù anilin là bazơ yếu, nó tạo kết tủa với muối kẽm, nhôm và sắt, hoặc đẩy acmoniac ra khỏi muối của nó.

Anđêhít

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Mô hình nhóm andehitAnđehyt hay andehit là hợp chất trong hóa hữu cơ có nhóm chức cacbonyl: R-CHO. Tên andehit (aldehyde) gốc từ tiếng La Tinh alcohol dehydrogenatus có nghĩa: rượu đã được khử hyđrô.

Mục lục [ẩn]

1 Các andehit thông dụng

2 Tính chất hóa học

2.1 Phản ứng cộng với hidro

2.2 Phản ứng với các amin

2.3 Phản ứng aldol

2.4 Phản ứng hỗn hợp

2.5 Phản ứng cộng hạt nhân

2.6 Phản ứng khử

2.7 Phản ứng oxi hóa

3 Điều chế

4 Lĩnh vực sử dụng

[sửa] Các andehit thông dụng

Các chất trong nhóm andehit gọi theo IUPAC: tên ankan cùng bậc cacbon cộng thêm đuôi -al, ví dụ metan CH4 sang H-CHO metanal.

Bậc cacbon Tên IUPAC Tên thường Điểm sôi °C Công thức

1 Metanal Fomandehit -19,5 H-CHO

2 Etanal Acetandehit 21 CH3-CHO

3 Propanal Propylandehit 48 C2H5-CHO

4 Butanal Butyrandehit 75 C3H7-CHO

5 Pentanal Amylaldehyd 103 C4H9-CHO

6 Hexanal Hexandehit 131 C5H11-CHO

7 Heptanal Heptylandehit 153 C6H13-CHO

8 Octanal Octylandehit 171 C7H15-CHO

9 Nonanal Nonylandehit 193 C8H17-CHO

Một số andehit có tên thông thường đọc theo quy tắc:

"Andehit" + Tên axit tương ứng hoặc Tên axit tương ứng bỏ "ic" + "andehit"

HCHO : formandehit hay andehit formic; CH3CHO : axetandehit hay andehit axetic;

C2H5CHO : propionandehit hay andehit propionic;

CH3CH2CH2CHO : andehit butiric;

(CH3)2CH-CHO : andehit isobutiric;

CH2=CH-CHO : andehit acrylic hay acrylandehit;

OHC-CHO : andehit oxalic hay oxalandehit.

[sửa] Tính chất hóa học

[sửa] Phản ứng cộng với hidro

Andehit + hidro → rượu bậc nhất RCHO+H2→ RCH2OH

[sửa] Phản ứng với các amin

Andehit + Amin → Imine + nước

[sửa] Phản ứng aldol

CH3-CHO+CH3-CHO → CH3-CH(OH)-CH2-CHO

[sửa] Phản ứng hỗn hợp

[sửa] Phản ứng cộng hạt nhân

[sửa] Phản ứng khử

Andehit cộng hidro (xúc tác Niken) đun nóng tạo ra ancol bậc I.

R-CHO + H2 → R-CH2OH

[sửa] Phản ứng oxi hóa

Phản ứng đặc trưng của andehit là phản ứng tráng gương:

R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → R-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O.

Riêng HCHO có thể phản ứng tráng gương với tỉ lệ 1:4

HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O.

Các andehit đa chức phản ứng theo tỉ lệ 1:2n ( n là số chức -CHO).

Ngoài ra andehit còn có phản ứng với dung dịch brom :

R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + 2HBr.

Andehit cũng có thể làm mất màu dung dich thuốc tím KMnO4.

Andehit có phản ứng oxi hóa bởi O2 tạo ra axit cacboxylic tương ứng với xúc tác Mn2+ và ở nhiệt độ cao:

.

Các phản ứng :tráng gương, làm mất màu dung dịch brom, làm mất màu dung dịch thuốc tím dùng để nhận biết andehit.

[sửa] Điều chế

Andehit được điều chế qua quá trình oxy hóa nhẹ hay khử hyđrô rượu bậc I có xúc tác

R-OH + ½O2 → R'-CHO + H2O

R-OH → R'-CHO + H2

[sửa] Lĩnh vực sử dụng

Các andehit được dùng trong quá trình sản xuất plastik, phẩm màu, nước hoa và dược phẩm. Với andehit thông dụng nhất là metanal H-CHO (fomanđêhít, foocmôn) có tính khử trùng, diệt vi khuẩn, nên thường dùng trong các chất diệt côn trùng, chất tẩy uế.

Axit cacboxylic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Công thức tổng quát của axít cacboxylic.Axít cacboxylic là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(=O)-OH, đôi khi được viết thành R-COOH hoặc R-CO2H trong đó R- là gốc hydrocarbon no hoặc không no.

Loại axít cacboxylic đơn giản nhất là no, đơn chức, ký hiệu R-COOH trong đó R- là gốc hydrocarbon thậm chí chỉ là 1 nguyên tử hydro.

Mục lục [ẩn]

1 Tính chất vật lý

2 Tính chất hóa học

3 Điều chế

4 Danh pháp

5 Úng dụng

[sửa] Tính chất vật lý

Liên kết Hydro theo kiểu 2 phân tử (dimers).Axít cacboxylic có phân cực và chứa liên kết Hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. Ví dụ rượu etylic C2H5OH sôi ở 78,3°C còn axít axetic CH3COOH sôi ở 118°C.

Axít cacboxylic khá phổ biến trong tự nhiên và là một axit yếu. Trong môi trường nước nó bị phân li thành cation H+ và anion RCOO− nhưng với tỉ lệ rất thấp. Ví dụ, với nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thì chỉ có 0,02% axit axetic bị phân li.

RCOOH ↔ RCOO- + H+

[sửa] Tính chất hóa học

Tính axít: làm đổi màu chất chỉ thị là quỳ tím thành đỏ hồng. Tác dụng với các kim loại hoạt động, các dung dịch bazơ và muối:

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2↑

Tác dụng với rượu tạo hợp chất este và nước (xúc tác H+)

CH3COOH + CH3-CH2-OH ↔ CH3-C(O)-O-CH2-CH3 + H2O

Muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn cần có chất xúc tác là Axít sulfuric H2SO4 đặc để hút nước

[sửa] Điều chế

Oxi hóa rượu etylic bằng ôxi trong không khí nhờ men giấm.

CH3-CH2-OH + O2 → CH3COOH + H2O

Tổng hợp từ axetilen:

C2H2 + H2O → CH3CHO (xúc tác Thủy ngân Sunfua 80°C)

CH3CHO + 1/2O2 → CH3COOH (xúc tác Mn2+,nhiệt độ)

[sửa] Danh pháp

Axít cacboxylic no đơn chức, mạch thẳng

Số nguyên tử Carbon Tên thông dụng Danh pháp IUPAC Công thức cấu tạo Thường có trong

1 Axít formic Axít metanoic HCOOH Nọc của côn trùng

2 Axít axetic Axít etanoic CH3COOH Giấm ăn

3 Axít propionic Axít propanoic CH3CH2COOH

4 Axít butyric Axít butanoic CH3(CH2)2COOH Bơ ôi

5 Axít valeric Axít pentanoic CH3(CH2)3COOH

6 Axít caproic Axít hexanoic CH3(CH2)4COOH

7 Axít enantoic Axít heptanoic CH3(CH2)5COOH

8 Axít caprylic Axít octanoic CH3(CH2)6COOH

9 Axít pelargonic Axít nonanoic CH3(CH2)7COOH

10 Axít capric Axít decanoic CH3(CH2)8COOH

12 Axít lauric Axít dodecanoic CH3(CH2)10COOH Có nhiều trong dầu dừa

18 Axít stearic Axít octadecanoic CH3(CH2)16COOH

Axít Pyrôphốtphoric

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Axít Pyrôphốtphoric

Danh pháp IUPAC Axít Pyrôphốtphoric

Tên khác Axít Điphốtphoric

Nhận dạng

Số CAS [2466-09-3]

SMILES OP(=O)(O)OP(=O)(O)O

Thuộc tính

Công thức phân tử H4P2O7

Phân tử gam 177.98 g/mol

Điểm nóng chảy 71.5 °C

Độ hòa tan trong nước Extremely soluble

Độ hòa tan Very soluble in alcohol, ether

Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy

cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn

(25 °C, 100 kPa)

Phủ nhận và tham chiếu chung

Axít Pyrôphốtphoric, còn gọi là Axít Điphốtphoric, là hóa chất có công thức H4P2O7. Chất này lỏng sánh như sirô, hoặc là chất nhớt trắng, không màu, không mùi, có tính hút ẩm, tan trong nước, dietyl ete,... Có thể điều chế nhờ thủy phân Axít phốtphoric. Axít Pyrôphốtphoric từ từ thủy phân thành Axít phốtphoric.

H4P2O7 + H2O 2H3PO4 (Phản ứng thuận nghịch)

Axít Pyrôphốtphoric là một axít vô cơ mạnh trung bình. Anion, Muối, Este của Axít Pyrôphốtphoric là Pyrôphốtphat

Axít axetic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Ba cách miêu tả cấu trúc của axít axetic

Axít axetic bị đông lạnhAxít axetic, hay còn gọi là etanoic, là một axít hữu cơ (Axit Cacboxylic), mạnh hơn axít cacbonic. Phân tử gồm nhóm methyl (-CH3) liên kết với nhóm carboxyl (-COOH).

Giấm là axít axetic nồng độ từ 2-6%. Giấm được điều chế bằng cách lên men rượu etylic. Axít axetic còn có thể được điều chế từ acetilen, cracking dầu mỏ hoặc chưng gỗ.

Mục lục [ẩn]

1 Tính chất hóa học

1.1 Tính chất của axit

1.2 Tác dụng rượu

1.2.1 Với rượu Etylic

2 Tính chất vật lý

[sửa] Tính chất hóa học

[sửa] Tính chất của axit

Axit axetic là một axit hữu cơ yếu nhưng vẫn có tính chất hóa học như các axit khác như tác dụng với kim loại hoạt động, làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với bazơ. Axit axetic chỉ tác dụng được với các muối bay hơi như muối sunfit, cacbonat. Có thể coi axit này có phản ứng este hóa khi cho tác dụng với các rượu.

[sửa] Tác dụng rượu

Phản ứng với rượu, hay còn gọi là phản ứng este hóa.

[sửa] Với rượu Etylic

Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra chất lỏng mùi thơm, ít tan trong nước gọi là Etyl axetat

Axít benzoic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Axít benzoic

Danh pháp IUPAC Benzoic acid,

benzene carboxylic acid

Tên khác Carboxybenzene,

E210, dracylic acid

Nhận dạng

Số CAS [65-85-0]

PubChem 243

KEGG C00180

MeSH acid benzoic acid

ChEBI 30746

Số RTECS DG0875000

SMILES c1ccccc1C(=O)O

InChI 1/C7H6O2/c8-7(9)6-4-2-1-3-5-6/

h1-5H,(H,8,9)/f/h8H

Tham chiếu Beilstein 636131

Tham chiếu Gmelin 2946

3DMet B00053

Thuộc tính

Công thức phân tử C6H5COOH

Phân tử gam 122,12 g/mol

Bề ngoài Chất tinh thể rắn không màu

Tỷ trọng 1,32 g/cm3, rắn

Điểm nóng chảy 122,4 °C (395 K)

Điểm sôi 249 °C (522 K)

Độ hòa tan trong nước Tan được (nước nóng)

3.4 g/l (25 °C)

Độ hòa tan trong metanol, dietylete Tan được

Độ axít (pKa) 4,21

Cấu trúc

Cấu trúc tinh thể Hệ tinh thể đơn nghiêng

Hình dạng phân tử Phẳng

Mômen lưỡng cực 1,72 D trong dioxan

Các nguy hiểm

MSDS ScienceLab.com

Nguy hiểm chính Kích ứng

NFPA 704

120

Chỉ dẫn R R22, R36

Chỉ dẫn S S24

Điểm bắt lửa 121 °C (394 K)

Các hợp chất liên quan

Axít cacboxylic liên quan Axít phenylacetic,

axít hippuric,

axít salicylic

Hợp chất liên quan Benzen,

benzaldehyt,

benzyl alcohol,

benzylamin,

benzyl benzoat,

benzoyl clorua

Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy

cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn

(25 °C, 100 kPa)

Phủ nhận và tham chiếu chung

Axit benzoic, C7H6O2 (hoặc C6H5COOH), là một chất rắn tinh thể không màu và là dạng axit cacboxylic thơm đơn giản nhất. Tên của nó được lấy theo gum benzoin, là một nguồn để điều chế axit benzoic. Axít yếu này và các muối của nó được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm. Đây là một chất ban đầu quan trọng để tổng hợp nhiều chất hữu cơ khác.

Axít benzoic đã được phát hiện vào thế kỷ 16. Việc chưng cất khô gum benzoin đã được Nostradamus mô tả lần đầu tiên vào năm 1556, và sau đó là Alexius Pedemontanus vào năm 1560 và Blaise de Vigenère vào năm 1596.[1]

Justus von Liebig và Friedrich Wöhler đã xác định cấu trúc của axít benzoic vào năm 1832.[2] Họ cũng đã nghiên cứu quan hệ giữa axít hippuric và axít benzoic.

Năm 1875, Salkowski đã phát hiện ra khả năng kháng nấm của axít benzoic, do đó nó đã được sử dụng làm bảo quản các trái cây có chứa benzoat.[3]

Mục lục [ẩn]

1 Sản xuất

1.1 Điều chế công nghiệp

2 Tham khảo

3 Liên kết ngoài

[sửa] Sản xuất

[sửa] Điều chế công nghiệp

Axít benzoic được sản xuất thương mại bằng cách ôxi hóa dần toluen bằng ôxy. Quá trình này được thực hiện có xúc tác coban hay mangan naphthenat. Công nghệ này sử dụng các vật liệu thô rẻ tiền, có hiệu suất cao và được xem là không gây hại môi trường.

Mỹ sản xuất khoảng 126.000 tấn mỗi năm (139.000 tấn Mỹ), phần lớn trong số này được tiêu thụ nội địa để điều chế các chất khác.

Axít clohiđric

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Axít clohiđric

Cấu trúc phân tử của axít clohiđríc

Tổng quan

Danh pháp IUPAC axít clohiđríc

Tên khác axít muriatic

Công thức phân tử HCl trong nước

Phân tử gam 36,46 g/mol

Biểu hiện Chất lỏng, trong

suốt đến vàng nhạt

Số CAS [7647-01-0]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha 1,18 g/cm3 (dd 37%)

Độ hòa tan trong nước Có thể trộn lẫn

Điểm nóng chảy -26 °C (247 K) (dd 38%)

Điểm sôi 110 °C (383 K) (dd 20,2%)

48 °C (321 K) (dd 38%)

pKa -8,0

pKb

Độ nhớt 1,9 mPa•s tại 25 °C, dd 31,5%

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Các nguy hiểm chính Chất ăn mòn mạnh (C)

NFPA 704

Dd 32-38%

Điểm bắt lửa Không cháy

Rủi ro/An toàn R: 34, 37

S: 26, 36, 45

Số RTECS MW4025000

Trang dữ liệu bổ sung

Cấu trúc & thuộc tính n εr, v.v.

Dữ liệu nhiệt động lực Các trạng thái

rắn, lỏng, khí

Dữ liệu quang phổ UV, IR, NMR, MS

Các hợp chất liên quan

Các hợp chất tương tự HF

HBr

HI

Các hợp chất liên quan Axít sulfuric

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25°C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Axít clohiđric hay axít muriatic là một hợp chất hóa học do sự hòa tan của khí clorua hiđrô (HCl) trong nước. Nó là một axít mạnh, có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và là thành phần chính của các chất có trong dịch vị. Khi tiếp xúc với nó cần hết sức cẩn thận do nó có tính chất ăn mòn rất mạnh.

Mục lục [ẩn]

1 Tính chất

1.1 Hóa tính

2 Điều chế

3 Ứng dụng

[sửa] Tính chất

Clorua hiđrô (HCl) là một loại khí bốc khói không màu có mùi nghẹt thở, được điều chế bằng cách cho hydro (hoặc cho pha nước và than cốc) tác dụng với clo. Hoặc cho axít sulfuric (đặc, nóng) phản ứng với clorua natri (tinh thể) (có cung cấp nhiệt độ), gọi là cách điều chế HCl theo phương pháp sunfat. HCl dễ trở thành dạng lỏng khi nén và hòa tan tốt trong nước, và thường được chứa trong các bình thép ở dạng lỏng. HCl thường được chuyển thành dung dịch axít đậm đặc với nồng độ HCl khoảng 28,38% (axít HCl, axít muriatic, rượu của muối), đựng trong bình thủy tinh, bình sành sứ, bồn xe tải, lót cao su...

[sửa] Hóa tính

Như các loại axít khác, HCl có khả năng tác dụng với:

Kim loại: Giải phóng khí hiđrô và tạo muối clorua (trừ các kim loại đứng sau hiđro trong dải hoạt động hóa học như Cu, Hg, Ag, Pt, Au).

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

Ôxít bazơ: Tạo muối clorua và nước.

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Bazơ: Tạo muối clorua và nước.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Muối: tác dụng với các muối có gốc anion hoạt động yếu hơn tạo muối mới và axít mới.

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Ngoài ra, trong một số phản ứng HCl còn thể hiện tính khử bằng cách khử một số hợp chất như KMnO4(đặc), MnO2, KClO3 giải phóng khí clo.

2KMnO4(đặc) + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

[sửa] Điều chế

Trong phòng thí nghiệm (sử dụng phương pháp sulfat). HCl được điều chế theo phương trình:

2NaCl + H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2HCl (khí)

Điều kiện của phản ứng là nhiệt độ hơn 400 °C. Ngoài ra, với nhiệt độ trên 250 độ C, ta cũng có thể tổng hợp ra HCl:

NaCl + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl (khí)

Trong công nghiệp:(sử dụng phương pháp tổng hợp), nhưng hiện nay người ta cũng sử dụng cả phương pháp sulfat và phương pháp tổng hợp).

H2 + Cl2 → 2 HCl

Phương pháp này sử dụng 3 tháp: tháp đốt,tháp ngưng tụ và tháp tổng hợp với quy tắc ngược dòng.

[sửa] Ứng dụng

Dung dịch có mùi chua, màu vàng nếu như không tinh khiết (do có clorua sắt II, asen, sulfua diroxit, axít sulfuric) và là dạng không màu nếu là tinh khiết. Dung dịch đậm đặc bốc khói trắng ngoài không khí ẩm. Axít clohiđric có rất nhiều ứng dụng: tẩy sắt, kẽm hoặc các kim loại khác, chiết gelatin từ xương lọc than xương động vật, chế tạo các muối kim loại clorua.

Dạng khí HCl thường được sử dụng trong tổng hợp hữu cơ (sản xuất cloropren, vinyl chlorua, màu nhân tạo, cao su clohiđric

Axít fulminic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Axít fulminic là một axit hữu cơ có công thức tổng quát là H2C2N2O2, và công thức phân tử là HCNO-HCNO được Justus von Liebig phát hiện năm 1824. Axít này là đồng phân của axít xyanic, được Friedrich Woehler phát hiện một năm sau đó. Axít fulminic và các muối của nó (ví dụ bạc fulminat) thông thường rất nguy hiểm và được sử dụng như là chất kích nổ trong các loại thuốc nổ. Hơi của nó cũng rất độc.

Axít picric

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Axit Picric (công thức phân tử: C6H3N3O7, công thức cấu tạo: C6H2(NO2)3OH) là một hợp chất hóa học thường được biết đến với cái tên 2,4,6-trinitrophenol. Nó có dạng tinh thể màu vàng và là một trong những hợp chất có tính axit mạnh nhất của phenol. Như các hợp chất chứa nhiều nitrat khác (TNT), axit picric là một chất nổ. Tên của axit picric bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp πικρος-có nghĩa là đắng, để diễn tả vị đắng của nó.

Mục lục [ẩn]

1 Lịch sử

2 Tổng hợp

3 Ứng dụng

4 Tính an toàn

5 Bên lề

[sửa] Lịch sử

Axit picric được đề cập lần đầu tiên trong một bản viết tay về giả kim thuật của Jonann Rudolf Glauber năm 1742. Lúc đầu nó được tạo ra bằng cách nitrate hóa một số chất như sừng động vật, lụa, cây chàm và nhựa tự nhiên. Sự tổng hợp từ phenol và công thức phân tử chính xác của nó được hoàn thành vào năm 1841. Tới tận năm 1830 các nhà hóa học mới nghĩ tới việc sử dụng axit picric như một chất nổ. Trước đó họ cứ tưởng chỉ có muối của axit picric là chất nổ, không phải chính axit. Vào năm 1873 Hermann Sprengel chứng minh nó có thể nổ được và năm 1894 những người công nhân Nga đã tìm ra phương pháp dùng nó để sản xuất đạn pháo. Ngay sau đó, phần lớn quân lực sử dụng axit picric như thuốc nổ mạnh chính. Tuy nhiên, đạn pháo nhồi axit picric trở nên rất không bền khi chất này ăn mòn vỏ bom tạo ra picrate kim loại, vốn kém bền hơn phenol nguyên mẫu. Tính nhạy của axit picric được biểu thị qua vụ nổ Halifax (Halifax Explosion). Vào thế kỷ 20 phần lớn việc sử dụng axit picric được thay thế bằng TNT. Axit picric vẫn còn được sử dụng trong việc phân tích hóa học của kim loại, mỏ và khoáng chất.

Axít picricVào năm 1885, dựa trên những nghiên cứu của Hermann Sprengel, nhà hóa học người Pháp Eugene Turpin đăng ký sáng chế sử dụng axit picric nén và đúc để chế tạo bộc phá vào đạn pháo. Năm 1887, chính phủ Pháp sử dụng nó với cái tên melinite với việc thêm vào thuốc súng bông. Từ 1888, nước Anh bắt đầu sản xuất một hỗn hợp tuơng tự ở Lydd, Kent với tên lyddite. Nhật Bản tiếp theo đó với một công thức cải tiến tên schimose. Vào 1889, một hợp chất tương tự nữa là hỗn hợp của amoni cresylate với trinitrocresol (hay một muối của amoni với trinitrocresol) được sản xuất dưới cái tên ecrasite.

[sửa] Tổng hợp

Axit Picric có thể được tổng hợp bằng cách nitrate hóa phenol, benzene (trong phản ứng Wolfenstein-Boters), hay ngay cả axit acetylsalicylic (aspirin).

[sửa] Ứng dụng

Axit picric được ứng dụng nhiều nhất trong vũ khí và đạn dược, như đã được đề cập ở trên.

Trong thao tác với kính hiển vi, picric được sử dụng như một chất phản ứng để nhuộm mẫu vật, ví dụ như nhuộm Gram. Nó cũng có một số sử dụng trong hóa hữu cơ nhằm tạo thành muối kết tinh của bazơ hữu cơ (picrate) cho việc nhận dạng và xác định tính chất.

Bouin's picro-formol là một phương pháp bảo quản cho tiêu bản sinh học.

Kiểm tra ma túy còn sử dụng axit picric để phát hiện creatinine bằng phản ứng Jaffe. Nó tạo thành một hỗn hợp màu phức tạp có thể đo bằng quang phổ kế.

Ít thông dụng hơn, axit picric ẩm còn được dùng cho việc nhuộm da hay việc đóng dấu tạm thời. Nó phản ứng với protein của da tạo ra màu nâu tối và có thể tồn tại gần một tháng.

Đầu thế kỷ 20, axit picric được ngành dược phẩm sử dụng như chất diệt khuẩn và cách chữa cho phỏng, sốt rét, mụn giộp, đậu mùa.

[sửa] Tính an toàn

Những phương pháp an toàn hiện nay khuyến cáo nên lưu trữ axit picric ẩm. Khi axit picric khan, nó khá nhạy với sốc và ma sát. Do đó các phòng thí nghiệm thường lưu trữ nó trong lọ dưới một lớp nước và khiến nó an toàn hơn. Một yêu cầu nữa là phải dùng lọ nhựa hoặc thủy tinh vì axit picric có thể tạo thành muối picrate với kim loại, vốn nhạy và nguy hiểm hơn chính axit. Trong một tai nạn năm 2007, một số nhân công dược ở Comlumbus, Wisconsin đã tìm thấy một chiếc lọ đựng hai ounce một loại chất lỏng, đáng lẽ phải được giải quyết bởi đội xử lý bom mìn.

[sửa] Bên lề

Axit picric được biết tới như một thứ chất nổ rất dễ chế biến tại gia. Việc tổng hợp nó chỉ yêu cầu các hóa chất có thể mua được dễ dàng ở các cửa hàng hay nhà thuốc tây, mặc dù đã có rất nhiều người bị thương hoặc tử vong trong quá trình chế biến. Bên cạnh nguy cơ nổ, chất khí cực độc NO2 còn có thể được tạo thành trong quá trình chế biến.

Axít selenic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Axít selenic

Danh pháp IUPAC Selenic(VI) acid

Tên khác Selenic acid

Nhận dạng

Số CAS [7783-08-6]

Số RTECS VS6575000

SMILES OSe(O)(=O)O

Thuộc tính

Công thức phân tử H2SeO4

Phân tử gam 144,9734 g/mol

Bề ngoài Tinh thể không màu chảy rữa

Tỷ trọng 2,95 g/cm3, rắn

Điểm nóng chảy 58 °C (331 K)

Điểm sôi 260 °C (533 K) (phân hủy)

Độ hòa tan trong nước 130 g/100 mL (30 °C)

Độ axít (pKa) tương tự như H2SO4

Chiết suất (nD) 1,5174 (D-line, 20 °C)

Cấu trúc

Hình dạng phân tử tứ diện tại Se

Các nguy hiểm

Nguy hiểm chính Ăn mòn, độc tính cao

NFPA 704

032

Chỉ dẫn R 23/25-33-50/53

Chỉ dẫn S 20/21-28-45-60-61

Các hợp chất liên quan

Anion khác Selenat

Cation khác Ion selenyl, SeO22+

Hợp chất liên quan Axít sulfuric

Điôxít selen

Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy

cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn

(25 °C, 100 kPa)

Phủ nhận và tham chiếu chung

Axít selenic, H2SeO4, là một axít chứa ôxy của selen.

Axít selenic giống với axít sulfuric về mặt cấu tạo và tính chất; tuy nhiên nó là một chất ôxi hóa mạnh hơn

Axít xyanic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Axít xyanic là một chất lỏng không màu rất độc hại với điểm sôi là 23,5°C và điểm nóng chảy là -81°C. Ở 0°C axít xyanic được chuyển hóa thành xyamelit.

Trong dung dịch nước thì axít xyanic bị thủy phân thành cacbon điôxít và amôniắc.

Axít xyanic (H-N=C=O) là đồng phân của axít fulminic (H-C=N-O).

Có hai tautome tồn tại đối với axít xyanic-là NC-O-H và H-N=C=O .

Nó được tạo thành trong phản ứng của xyanat kali và axít formic.

Chất tam phân của axít xyanic là axít xyanuric.

Benzen

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Benzen

Danh pháp IUPAC Benzen

Tên khác Benzol

cyclohexa-1,3,5-trien

Nhận dạng

Số CAS [71-43-2]

Số RTECS CY1400000

SMILES c1ccccc1

C1=CC=CC=C1

Thuộc tính

Công thức phân tử C6H6

Phân tử gam 78,1121 g/mol

Bề ngoài Chất lỏng không màu

Tỷ trọng 0,8786 g/cm³, chất lỏng

Điểm nóng chảy 5,5 °C (278,6 K)

Điểm sôi 80,1 °C (353,2 K)

Độ hòa tan trong nước 1,79 g/L (25 °C)

Độ nhớt 0,652 cP ở 20 °C

Mômen lưỡng cực 0 D

Các nguy hiểm

Phân loại của EU (F)

Ung thư nhóm 1

Đột biến nhóm 2

Độc (T)

NFPA 704

430

Chỉ dẫn R R45, 46, 11, 36/38, 48/23/24/25, 65

Chỉ dẫn S S53, 45

Điểm bắt lửa −11 °C

Các hợp chất liên quan

Hợp chất liên quan Toluen

Borazin

Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy

cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn

(25 °C, 100 kPa)

Phủ nhận và tham chiếu chung

Benzen thường được biết đến dưới công thức hoá học C6H6, hay còn được viết tắt là PhH, hoặc benzol, là một hợp chất hữu cơ thơm, trong điều kiện bình thường là một chất lỏng không màu, mùi dịu ngọt dễ chịu, dễ cháy. Benzen tan rất kém trong nước và rượu.[1] . Benzen cũng có khả năng cháy tạo ra khí CO2 và nước , đặc biệt có sinh ra muội than

Benzen có thể tác dụng với axít nitric trong điều kiện có axít sunfuric đặc làm xúc tác, để tạo thành nitro benzen (màu vàng, mùi hạnh nhân). . Ngoài ra, còn có thể cộng với hidro và halogen;ví dụ : Benzen tác dụng với Brom với xúc tác có mặt là Sắt cùng với nhiệt độ ( Fe ) tạo ra brombenzen hoặc benzen tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao có Niken làm xúc tác tạo ra xiclohenxan . Benzen là một thành phần trong dầu thô, là một sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ. Tuy nhiên người ta thường tổng hợp benzen từ các chất trong dầu mỏ hơn là thu trực tiếp. Benzen được sử dụng rộng rãi trong đời sống, là một dung môi quan trọng trong công nghiệp, là chất để điều chế dược phẩm, cao su tổng hợp, thuốc nhuộm,...

Lưu ý, benzen rất độc, có khả năng gây ung thư ở người rất cao.

Benzen và các chất trong dãy đồng đẳng còn được gọi là aren.

Bicacbonat natri

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Bicacbonat natri

Danh pháp IUPAC Sodium hydrogen carbonate

Tên khác Natri bicacbonat

Bột nở

Bột nổi

Nahcolit

Nhận dạng

Số CAS [144-55-8]

Số RTECS VZ0950000

Thuộc tính

Công thức phân tử NaHCO3

Phân tử gam 84,007 g/mol

Bề ngoài Chất rắn kết tinh màu trắng.

Tỷ trọng 2,159 g/cm3, rắn.

Điểm nóng chảy Phân hủy tại 50 °C

Độ hòa tan trong nước 7,8 g/100 ml (18 °C)

Chiết suất (nD) 1,500

Các nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Chỉ mục EU Không liệt kê

Điểm bắt lửa Không cháy

Các hợp chất liên quan

Anion khác Cacbonat natri

Cation khác Bicacbonat kali

Bicacbonat amoni

Hợp chất liên quan Bisulfat natri

Photphat dinatri

Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy

cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn

(25 °C, 100 kPa)

Phủ nhận và tham chiếu chung

Bicacbonat natri hay Natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học, còn tên thường gọi bình dân là bột nở, bột nổi, thuốc sủi v.v. Nó có công thức hóa học NaHCO3.

Thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước, khi có sự hiện diện của ion H+ khí CO2 sẽ phát sinh và thoát ra. Sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm.

Mục lục [ẩn]

1 Sản xuất

2 Tham khảo

3 Đọc thêm

4 Liên kết ngoài

[sửa] Sản xuất

Bài chi tiết: Công nghệ Solvay

NaHCO3 chủ yếu được điều chế bằng công nghệ Solvay, cho phản ứng giữa cacbonat canxi, clorua natri, amoniac, và điôxít cacbon trong nước. Tại thời điểm năm 2001, quy mô sản xuất khoảng 100.000 tấn mỗi năm.[1]

NaHCO3 có thể thu được từ phản ứng của điôxít cacbon với dung dịch hydroxit natri trong nước. Phản ứng ban đầu tạo ra cacbonat natri:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Sau đó cho thêm điôxít cacbon để tạo bicacbonat natri, và được cô đặc đủ cao để thu được muối khô:

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

Sản lượng thương mại của loại bánh soda cũng được sản xuất bằng phương pháp tương tự: tro soda, loại được khai thác từ quặng trona, đem hòa tan vào nước và xử lý với điôxít cacbon. Bicacbonat natri được tạo ra ở dạng rắn theo:

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

Butan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Butan

Tổng quan

Công thức hóa học C4H10

SMILES CCCC

Phân tử gam 58,08 g/mol

Bề ngoài chất khí không màu

số CAS [106-97-8]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha 12.52 g/l, khí

Độ hoà tan trong nước 6,1 mg/100 ml ở 20 °C)

Nhiệt độ nóng chảy - 138,3 °C (134,9 K)

Nhiệt độ sôi - 0,5 °C (272,7 K)

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Phân loại của EU Rất dễ cháy (F+)

NFPA 704

410

Nguy hiểm R12

An toàn S2, S9, S16

Điểm bốc cháy - 60 °C

Nhiệt độ tự bốc cháy 287 °C

Giới hạn nổ 1,8-8,4%

Số RTECS

Dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

tính chất n, εr, v.v..

Tính chất

nhiệt động Pha

Rắn, lỏng, khí

Phổ UV, IR, NMR, MS

Hóa chất liên quan

Ankan liên quan Prôpan

Pentan

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25 °C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Butan (butane), hay còn gọi là n-butan là một hyđrocacbon mạch thẳng thuộc nhóm ankan có công thức C4H10.

Butan có một đồng phân là isobutan (còn gọi là methylpropan), CH-(CH3)3.

Mục lục [ẩn]

1 Tính chất

2 Phương trình điều chế

3 Ứng dụng

4 Liên kết ngoài

[sửa] Tính chất

Butan là một chất khí không màu, rất dễ cháy và dễ dàng được hoá lỏng.

[sửa] Phương trình điều chế

Có trong khí dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí chế biến dầu. Điều chế bằng cách cho etyl bromua tác dụng với Na kim loại (phản ứng Vuyêc), dạng iso - được điều chế bằng cách đồng phân hoá n - butan dưới tác dụng của AlCl3 và HCl ở 90 - 105 oC, 10 - 12 atm hoặc trên các chất xúc tác axit rắn

C4H6 + 2H2 ( Xúc tác : Ni ) -> C4H10

2C2H5Cl + 2Na ( Xúc tác : nhiệt độ , môi trường ete ) -> C4H10 + 2NaCl

[sửa] Ứng dụng

Dùng làm nguyên liệu để điều chế butađien, isobutilen, xăng tổng hợp, vv. Hỗn hợp B với propan được dùng rộng rãi làm nhiên liệu; là thành phần chủ yếu của khí dầu mỏ hoá lỏng LPG (Liquified Petroleum Gas). Ở Việt Nam, LPG bắt đầu được sản xuất từ năm 2000 (tại nhà máy chế biến khí Phú Mỹ, tỉnh Bà Riạ - Vũng Tàu) từ khí đồng hành mỏ Bạch Hổ (xt. Khí dầu mỏ); sản lượng LPG năm 2002 khoảng 300 nghìn tấn nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu tăng với tốc độ rất nhanh của thị trường trong nước.

Dioctyl phthalate

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Dioctyl phthalate (viết tắt là DOP[1]), tên thương mại là PALATINOL AH, tên hoá học là dioctyl phthalate, công thức hóa học là: C24H38O4, là một chất lỏng khan, trong suốt, gần như không màu, có mùi khó nhận biết được, tan trong các loại dung môi hữu cơ thông thường (hầu như không tan trong nước), có thể trộn lẫn và tương hợp với các chất hoá dẻo đơn phân tử thường được dùng trong PVC.

[sửa] Ứng dụng

Do khả năng làm dứt gãy các mạch Cacbon trong liên kết cao su của các hợp chất cao phân tử ở nhiệt độ cao nên DOP thường dùng trong các lĩnh vực sau:

Dùng làm chất hoá dẻo cho nhựa PVC. Tạo ra các tính chất chung có lợi cho quá trình gia công và sử dụng.

Các phương pháp gia công màng PVC hoá dẻo đặc trưng gồm cán láng ( như mái nhà), ép đùn khuôn kéo sợi (các cửa lò xo) và ép đùn- thổi màng (màng bao bì).

Thường dùng D.O.P trong quá trình tạo các loại màng tự dính.

Dùng trong dây cáp và dây điện : thường được sản xuất bằng ép đùn. Các lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của các loại dây cáp và dây điện là xây dựng, xe hơi và điên tử. PVC hóa dẻo dùng để cách ly, bao bên ngoài và cũng dùng làm chất độn bên trong cho các tấm chì lợp nhà.

Làm chất hoá dẻo và chất phân tán cho các loại sơn phủ cellulose, cellulose acetate butyrate.

Glucose

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Bài này có thể cần phải được chỉnh trang lại để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Wikipedia.

Xin hãy cải thiện bài này nếu bạn có thể.

Glucose

Tổng quan

Tên hệ thống ?

Tên khác ?

Công thức phân tử ?

SMILES ?

Phân tử gam ?,?? g/mol

Bề ngoài ?

Số CAS [?-?-?]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha ? g/cm³, ?

Độ hòa tan trong nước ? g/100 ml (?°C)

Điểm nóng chảy ?°C (? K)

Điểm sôi ?°C (? K)

pKa ?

pKb ?

Độ quay riêng [α]D ?°

Độ nhớt ? cP ở ?°C

Cấu trúc

Hình dạng phân tử ?

Tọa độ hình học ?

Cấu trúc tinh thể ?

Mô men lưỡng cực ? D

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Các nguy hiểm chính ?

NFPA 704

Điểm bắt lửa ?°C

Chỉ dẫn R/S R: ?

S: ?

Số RTECS ?

Trang dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

thuộc tính n, εr, v.v.

Dữ liệu nhiệt

động lực học Pha

Rắn, lỏng, khí

Dữ liệu phổ UV, IR, NMR, MS

Các hợp chất liên quan

Các anion ?

Các cation ?

Liên quan ? ?

Hợp chất liên quan ?

Ngoại trừ có thông báo khác, dữ liệu đưa ra cho

hóa chất ở điều kiện chuẩn (25 °C, 100 kPa)

Tham chiếu và phủ nhận chung

Glucose được tạo ra do thủy phân đường saccharose với chất xúc tác là axit (đây chính là quá trình xảy ra trong dạ dày con người khi ăn đường saccharose hoặc các sản phẩm chứa saccharose.

Glucose giúp các hỗn hợp có pha đường không bị hiện lên những hạt đường nhỏ khi để lâu (hiện tượng hồi đường hay lại đường). Đồng thời nó cũng giúp bánh kẹo lâu bị khô và giữ được độ mềm. Nó cũng được sử dụng trong quá trình làm kem đễ giữ hỗn hợp nước và đường mịn, không bị hồi đường.

Nói chung trong công nghiệp thực phẩm, glucose được sử dụng làm chất bảo quản.

Độ ngọt của glucose chỉ bằng khoảng 1/2 độ ngọt của saccharose.

Protactini

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

91 Thori ← Protactini → Urani

Pr

Pa

Uqu

Bảng đầy đủ

Tổng quát

Tên, Ký hiệu, Số Protactini, Pa, 91

Phân loại kim loại

Nhóm, Chu kỳ, Khối Actini, 7, f

Khối lượng riêng, Độ cứng - kg/m³, -

Bề ngoài Ánh kim sáng bạc

Tính chất nguyên tử

Khối lượng nguyên tử 231,03588 đ.v.

Bán kính nguyên tử (calc.) - (-) pm

Bán kính cộng hoá trị - pm

Bán kính van der Waals - pm

Cấu hình electron [Rn] 7s2 6d1 5f2

e- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 32, 20, 9, 2

Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) - (-)

Cấu trúc tinh thể -

Tính chất vật lý

Trạng thái vật chất Rắn

Điểm nóng chảy - K (- °F)

Điểm sôi - K (- °F)

Trạng thái trật tự từ -

Thể tích phân tử - ×10-6 m³/mol

Nhiệt bay hơi - kJ/mol

Nhiệt nóng chảy - kJ/mol

Áp suất hơi - Pa tại - K

Vận tốc âm thanh - m/s tại - K

Thông tin khác

Độ âm điện - (thang Pauling)

Nhiệt dung riêng - J/(kg·K)

Độ dẫn điện (20C) - /Ω·m

Độ dẫn nhiệt (300K) - W/(m·K)

Năng lượng ion hóa - kJ/mol

- kJ/mol

Chất đồng vị ổn định nhất

Bản mẫu:Đồng vị Pa

Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.

Protactini (phát âm /ˌproʊtækˈtɪniəm/) là một nguyên tố hóa học kí hiệu Pa và số nguyên tử 91. Đồng vị phổ biến nhất và tồn tại lâu nhất, Pa-231 là sản phẩm phân rã từ urani 235 (U-235), và có chu kỳ bán rã là 32.760 năm. Còn lại chủ yếu là đồng vị Pa-234 ở dạng vết có thời gian sống ngắn hơn và là sản phẩm phân rã từ urani 238 (U-238).

Prôpan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Prôpan

Tổng quan

Công thức hóa học CH3CH2CH3

C3H8

SMILES CCC

Phân tử gam 44,096 g/mol

Bề ngoài chất khí không màu

số CAS [74-98-6]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha 1,83 kg/m3, khí,

0,5077 kg/l, lỏng

Độ hoà tan trong nước 0,1 g/cm3 ở 37,8°C

Nhiệt độ nóng chảy - 187,6 °C (85,5 K)

Nhiệt độ sôi - 42,09 °C (231,1 K)

Cấu trúc

Momen lưỡng cực 0.083 Debye

Nhóm đối xứng C2v

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Phân loại của EU Rất dễ cháy (F+)

NFPA 704

410

Nguy hiểm R12

An toàn S2, S9, S16

Điểm bốc cháy -104 °C

Nhiệt độ tự bốc cháy 432 °C

Nhiệt độ cháy tối đa 2385 °C

Giới hạn nổ 2,37-9,5%

Số RTECS TX2275000

Dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

tính chất n, εr, v.v..

Tính chất

nhiệt động Pha

Rắn, lỏng, khí

Phổ UV, IR, NMR, MS

Hóa chất liên quan

Ankan liên quan Êtan

Butan

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25°C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Prôpan (propane) là một hyđrocacbon nhóm ankan có công thức C3H8. Prôpan được sản xuất trong quá trình xử lý dầu mỏ hay khí tự nhiên. Prôpan được sử dụng như một nguồn năng lượng chính cho động cơ cũng như trong gia đình.

Prôpan thường được trộn với một lượng nhỏ của propylen, butan và butylen để sản xuất một loại nhiên liệu - khí dầu mỏ hoá lỏng (liquified petroleum gas, hay LPG, hoặc khí LP).

[sửa] Tính chất

Được tách từ khí thiên nhiên, khí đồng hành hoặc từ các sản phẩm khí được hình thành trong crăckinh sản phẩm dầu mỏ. Dùng trong tổng hợp hữu cơ để điều chế prôpan, nitrometan. Hỗn hợp P và butan được dùng làm khí đốt dùng trong đời sống (khí dầu mỏ hoá lỏng LPG).

Pyridin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Pyridin là hợp chất dị vòng chứa nitơ. Công thức phân tử của pyridin là C5H5N. Công thức cấu tạo là:

Phân tử Pyridin ở trạng thái liên hợp kín, các orbital p của các nguyên tử N và C xen phủ bên với nhau. Từ đó, tính bazơ của Pyridin khá nhỏ (lớn hơn anilin nhưng không đáng kể).

Do nguyên tử Nitơ là nhóm hút electron nên phản ứng thế halogen vào nhân cũng khó thực hiện và ưu tiên vị trí meta.

Pyridin thường được biết đến trong hỗn hợp Pyridin Cloro Cromic (PCC) gồm Pyridin, HCl, CrO3, là hợp chất có tính oxy hóa trung bình, chỉ oxy hóa alcol thành aldehyd và không oxy hóa được ceton.

Neopentan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: menu, tìm kiếm

Neopentan

Tổng quan

Danh pháp IUPAC neopentan

Tên khác 2,2-dimetylpropan

Công thức hoá học C5H12

SMILES CC(C)(C)C

Phân tử gam 72,15 g mol−1

Bề ngoài khí không màu

Số CAS [463-82-1]

Thuộc tính

Tỷ trọng và pha ? g/l, gas

Độ hoà tan trong nước ? g/100 ml (? °C)

Nhiệt độ nóng chảy −18 °C (255 K)

Nhiệt độ nóng chảy 10 °C (283 K)

Dữ liệu nhiệt động

Entanpy tạo thành, ΔfHogas −168 kJ/mol

Entanpy cháy, ΔcH°gas −3514 kJ/mol

Entropy phân tử, S°liquid 217 J•K−1•mol−1

Nguy hiểm

MSDS MSDS ngoài

Phân loại của EU Rất dễ cháy ('''F+''')

Nguy hiểm

với môi trường'''N''')

NFPA 704

400

Chỉ dẫn nguy hiểm R12, R51/53

Chỉ dẫn an toàn S2, S9, S16, S33, S61

Điểm bốc cháy khí dễ cháy

Dữ liệu bổ sung

Cấu trúc và

tính chất ''n'', ''εr'', v.v..

Tính chất

nhiệt động Pha

Rắn, lỏng, khí

Phổ UV, IR, NMR, MS

Hóa chất liên quan

Các akan liên quan Pentan

Isopentan

Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu

được lấy ở 25°C, 100 kPa

Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Neopentan, hay còn gọi là dimetylpropan hoặc 2,2-dimetylpropan, là một ankan 5 nguyên tử cácbon và trong cấu trúc của nó có hai mạch nhánh.

[sửa] Đồng phân

Với cùng công thức phân tử C5H12, neopentan là đồng phân của pentan và isopentan.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#nam