Lich su 20

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 20:Chiêu sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ( 1873 - 1884). Nhà Nguyễn đầu hàng.

I) Pháp đánh Bắc kì lần I (1873)

*Kinh tế:

-Lâm vò tình trạng kiệt quệ do quan lại tham nhũng, ruộng đất nằm trong tay địa chủ và chính sách thuế khóa nặng nề.....

*Xã hội

-Bọn thổ phỉ ra sức hoành hành, đời sống nhân dân cơ cực

-Mẫu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, khởi nghĩa xảy ra liên miên.

*Chính trị

-Chính sách đối nội:

+Nhà Nguyễn sẵn sàng đàn áp các phong trào đấu tranh

+Từ chối đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ

-Chính sách đối ngoại

+Cầu cứu nhà Thanh để dẹp bọn thổ phỉ

+Ban hành chính sách " Bế quan tỏa cảng"

+Thừa nhận 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.

2) Pháp đánh chiếm Bắc kì lần I (1873)

2) Chuẩn bị

-thiết lập bộ máy thống trị ở Nam kì để làm bàn đạp tấn công Bắc kì

-Phái gián điệp ra Bắc kì để điều tra tình hình

-lôi kéo đồng bào công giáo giáo để làm nội ứng.

-Gây ra vụ" Đuy Puy" để kéo quân ra Bắc kì

b)Thực hiện

-5/11/73 Đội tàu chiến do Cacgacnie chỉ huy đến Hà Nội.

-16/11 tăng viện binh và đặt ra những điều kiện hết sức vô lí.

19/11 gửi tối hậu thư yêu cầu ta phải giải tán lực quân đội và giao nộp vũ khí.

-20/11 đánhc hiếm Hà Nội và tiếp tục đánh chiếm các tỉnh ở đồng bằng Bắc kì.

3) Phong trào kháng chiến của nhân dân

*Diễn biến

-thực hiện khẩu lệnh " bất hợp tác"

-100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại cửa Ô quan trưởng

-Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và con là Nguyễn Lâm hi sinh bảo vệ thành Hà Nội, tiêu biểu trận đánh tại cầu Giấy ( 12/73 ) giết được Gacnie

III)Pháp đánh chiếm Hà Nội và Bắc Kì lần 2 ( 1882 - 1883 )

-Cuối thế kỉ 19, nước Pháp chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốc chhủ nghĩa ---> thuộc địa là 1 nhu cầu bức thiết đặt ra.

-Pháp đã vu cáo triều Nguyễn vi phạm các điều khoản đã kí thuộc hiệp ước 74.

b)Diễn biến

-3/4/1882 Pháp đã đổ bộ tới Hà Nội

25/4/82 Pháp tăng viện binh, đồng thời gửi tối hậu thư yêu cầu giao tiếp thành Hà Nội cho Pháp, cùng thời gian này, Rivie đã chỉ huy quân đánh chiếm thành Hà Nội và tiếp tục đánh

Hòn Gai, quảng Ninh, Nam Định.

2) KHáng chiến chống Pháp

-Hoàng Diệu đã lãnh đạo quân dân Hà Nội kiên cường chống lại quân xâm lược, biến các dãy phố thành chiến lũy, hang rào lửa để ngăn cản bước tiến của quân Pháp.

-Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự vẫn tại Văn Miếu để không sa vào tay kẻ địch.

-tại Cầu Giấy, quân cờ đen do Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm chỉ huy đã tiêu diệt 1 cánh quân của Pháp và giết chết Rivie. Tại Bắc kì, phối hơp với Hoàng tá Viêm, Trương Quang Đản đã tạo thành 2 gọng kìm đánh Pháp tại Nam Định,Nguyễn Văn Đản, Nguyễn Mạnh Kiên đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Nam.

III)Pháp tấn công cửa biển Thuận An.Hiệp ước (1883 - 1884)

1) Pháp tiến tới Thuận An

*Vị trí:

-Có 1 vi trí chiên lược quan trọng, là cửa ngõ của kinh thành Huế, mất Thuận An coi như mất Huế

*Diễn biến

-lấy cớ đẻ trả thù cho cái chết của Rivie đồng thời nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời ( 1883) Pháp quyết định tấn công.

-18/8/1883 Pháp tấn công cửa biển thuận An và gửi tối hậu thư cho triều đình Huế.

-20/8/1883 Pháp nhanh chóng đổ bộ và hoàn thành đánh chiếm Thuận an .

25/8/1883 triều Nguyễn đã kí kết bản hiệp định.

-1884 triều Nguyễn tiếp tục kí bản hiệp ước Patơ nốt với Pháp.

2) Nội dung bản hiệp ước 1883 - 1884

-Chính trị:

+Vn chia ra làm 3 tỉnh: Bắc kì, Trung kì, Nam kì đều có sự nhúng tay của Pháp

-Quân sự

+Quân đội nhà Nguyễn do Pháp huấn luyện và chỉ huy

+Triều Nguyễn có nhiệm vụ dẹp các cuộc phản loạn của nhân dân

+quân Pháp được tự do đi lại

-Kinh Tế:

+Pháp đọc quyền nắm giữ và kiểm soát toàn bộ nguồn lợi kinh tế

*tổng kết: Triều Nguyễn đa từng bước đầu hàng và đầu hàng hhoàn toàn với thực dân Pháp, can tâm làm tay sai

-Thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược VN và biến VN thành thuộc địa của Pháp.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro