Chương 7 : Đáp lại mọi thứ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Có một lần, một người bạn tên John
của tôi đi leo núi. Lily, người đi cùng anh ây, chằng thèm nghe những gì John nói, mà thậm chí cô ấy còn chẳng nhận ra được là John đang nói chuyện.

John cố hỏi thật sâu về cảm xúc và động lực của cô ấy, nhưng tất cả những gì anh nhận lại chỉ là vài chữ "Ừ" hoặc "Chắc vậy". Phần lớn thời gian còn lại chỉ có sự im lặng bao trùm và John cảm thấy như đang đối thoại với một bức tuờng hoặc như đang nói chuyện một mình. Cậu ấy cảm thấy khó chịu và dần nghĩ rằng bản thân không được tôn trọng.

John cảm nhận rõ được sự bực bội tăng lên cùng từng bước chân và khi lên đến đỉnh núi, cậu ấy hỏi Lily rằng liệu mình đã làm gì khiến cô ấy phật lòng sao.

Nhưng không phải. Chỉ là cô ấy quá khát nước đến mức chẳng thể bước nổi, nói gì đến trò chuyện.

Rõ ràng đây không phải chuyện có thể xảy ra hàng ngày, nhưng những cảm xúc bao hàm trong đó lại khá quen thuộc. Ở án vào một góc nhìn hoàn toàn khảc biệt. Bạn n thẩy được khả năng này phát triển như thế ào. Có những câu trả đũa ngay lập tức, không e mang ý thù địch hay khiêu khích mà vân uyên dáng chĩa thẳng vào vấn đề. Còn điều gì thế hơn thế nữa? Chú ý: Hãy chống lại cảm dỗ muốn trả ũa hết câu này đến câu khác. Một lần nữa, hãy nhớ rằng mục đích của bạn ở đây là khiến người khác quý mến mình. Không phải bạn đang cố chứng minh một luận điểm hay củng cố lòng tự ọng cả nhân. Bạn chỉ đang cố giữ cho cuộc hội thoại ông trở nên ngượng ngùng hoặc kết thúc quá sớm. Liến thoắng tuôn ra hết lời phản công này đến lời phản công khác chỉ bóp nát mọi sự thoải mái mà bạn dày công tạo ra, vì khi đó, bạn sẽ trở nên bất an, phòng vệ và hăm dọa.

Sự hóm hỉnh luôn đến rất tự nhiên. Và để làm được điều này cần một nỗ lực đáng kể.

ó một lần, một người bạn tên John

của tôi đi leo núi. Lily, người đi cùng anh ây, chằng thèm nghe những gì John nói, mà thậm chí oô ấy còn chẳng nhận ra được là John đang noi chuyện.

John cố hòi thật sâu về cảm xúc và động lực của 06 ấy, nhưng tất cả những gì anh nhận lại chi là vài chữ "Ừ" hoặc "Chắc vậy". Phần lớn thời gian còn lại chỉ có sự im lặng bao trùm và John cảm thấy như đang đối thoại với một bức tuờng hoặc như đang nói chuyện một mình. Cậu ấy càm thấy khó chịu và dần nghĩ rằng bản thân không được tôn trọng.

John cảm nhận rõ được sự bực bội tăng lên cùng từng bước chân và khi lên đến đinh núi, cậu ấy hỏi Lily rằng liệu mình đã làm gì khiến cô ấy phật lòng sao.

Nhưng không phải. Chỉ là cô ấy quá khát nước đến mức chẳng thể bước nổi, nói gì đến trò chuyện.

Rõ ràng đây không phải chuyện có thể xay ra hàng ngày, nhưng những cảm xúc bao hàm trong đó lại khá quen thuộc. Ở một mức nào đó, mỗi ngày đều có những lúc bạn không đáp lại điều mọi người đang nói, cả điều nhỏ nhặt đến quan trọng.

Để trở thành một nhà ngoại giao tài ba bạn cần phải nhập tâm vào cuộc hội thoại. Điều này không phải chỉ đơn giản là nói chuyện không. Nó có nghĩa là lắng nghe, lắng nghe nhiều hơn nữa, thực sự chú tâm vào điều đối phương nói và đáp lại mọi thứ. Hãy khiến người khác cảm thấy rằng họ quan trọng.

Một cuộc hội thoại hay phải là một con đường hai chiều và vận hành hiệu quả nhất khi cả hai bên đều cảm thấy mình có giá trị.

Bất kể điều gì con người ta nói hoặc làm, thậm chí chỉ là biểu cảm và ngôn ngữ cơ thể, đều quan trọng ở một mức nhất định, bất kể họ vô ý hay cố ý. Bạn cần phải để ý và đáp lại được những điều này.

Rõ ràng họ làm vậy là có lí do. Việc bạn hồi đáp những gì họ đang cố giao tiếp cùng bạn khiến họ cảm thấy được công nhận và được chấp nhận. Đây là lí do tại sao việc đáp lại mọi thứ đối phương truyền đến lại quan trọng như vậy, kể cả khi bạn chỉ đơn giản đáp lại bằng "Hmm" hoặc một tiếng động nhỏ. Sự đáp lại này không đơn thuần chỉ là một việc vụn vặt, một lẽ thường tình mà bạn lấy làm chắc rằng mình đã thực hiện. Có thể, bạn nghĩ đang mình đang trả lời người ta, nhưng thực ra thì bạn hoàn toàn không.

Hãy thử tưởng tượng cảnh bạn nói 10 câu, và cả 10 câu đều bị coi như như mây thoảng gió bay. Giờ thì hãy tưởng tượng tiếp, lần này bạn ẫn nói 10 câu và cả 10 câu đều được hồi đáp, chỉ cũng bằng một lời "Luận điểm hay đấy" hay một tiếng khúc khích tán thành.

Hiệu ứng dồn đọng rất đáng ngạc nhiên. Kể cả khi người ta khăng khăng rằng chỉ đang nói ra suy nghĩ của bản thân hoặc đang nói chuyện một mình thôi, thì hầu hết những lúc đó, họ vẫn đang thực sự tìm kiếm các ý kiến phản hồi - không phải sự im lặng. Bên cạnh lời nói để thông báo đang lắng nghe, bạn cũng nên cố gắng tận dụng thêm ngôn ngữ cơ thể và biểu cảm khuôn mặt.

Ví dụ, nếu bạn đang bàn về môt vấn đề chinh trị và đối phương bất giác nhướn lông mày, bạn sẽ biết được hành động này là để thay cho câu hỏi "Thật sao?"

Hãy luôn để ý những tín hiệu phi ngôn ngữ này và hồi đáp lại chúng. Hãy hỏi xem họ có muốn nói thêm gì không hoặc điều gì ở câu nói của bạn đã khiến họ ngạc nhiên đến vậy. Hãy hỏi xem liệu họ đang định nói gì tiếp. Đừng chi tuôn một tràng những điều bạn biết. Tuy nhiên cũng không nên đáp lại một cách khiêu khích. Bạn không nên tỏ ra giận dữ hay tỏ ý muốn tranh cải. Thay vào đó, hãy đặt câu hỏi làm sao cho cuộc hội thoại có thể tiến xa …. Cách tiếp cận hay nhất chính là thể hiện sự tò mò. Hãy để đối phương hiểu rằng bạn thật lòng muốn biết tại sao họ lại nhướn mày hoặc mở to mắt trước
điều bạn nói.

Rất nhiều người không thể đáp lại đối phương chỉ vì họ ich kỉ. Họ chỉ muốn được nói hết suy nghĩ của mình và họ ưu tiên những điều ban thân muốn nói hơn việc có thể hồi đáp người khác.

Nêu có người nhướn mày hai lần liền hoặc thể hiện sự bất ngờ với điều bạn vừa nói - liệu bạn có tạm dừng mạch chuyện của mình để đáp lại họ không? Những người giao tiếp tốt chắc chắn sẽ làm vậy, vì họ luôn cảm nhận được nhịp điệu của cuộc hội thoại.

Liệu bạn đã kết thúc chủ đề của mình chưa hay vẫn còn điều muốn nói, chẳng quan trọng - đừng hi sinh cơ hội được trao đổi những ý kiến giá trị chỉ để giữ cho cuộc hội thoại liền mạch và chỉn chu.

Thể hiện một nửa suy nghĩ của mình thôi cũng được. Vì nếu bạn cố nói hết tất cả ý kiến cua bạn, tất cả những gì đối phương cố thể hiện, dù qua lời nói hay hành động, đều trở thành trò đùa; và họ sẽ nghĩ rằng bạn chẳng thèm lắng nghe họ chút nào. Và đúng vậy, họ sẽ cảm thấy cáu điên lên.

Bạn đang kể một câu chuyện hoặc chia sẻ một suy nghĩ để nhận được phản ứng. Vậy khi đối phương đã phản ứng lại rồi, tại sao bạn lại không đáp lại?

Khi không chịu đáp lại đối phương, bạn đang coi cuộc hội thoại của mình chẳng khác nào một bài giảng hoặc một bài diễn văn. Xin hãy giữ mọi câu hỏi đến phút cuối cùng. Điều mấu chốt ở đây là khiến cho mọi người cảm giác được bạn coi trọng và họ không đơn thuần chỉ là những kẻ vô danh hoặc thính giả bất đắc dĩ cho bài độc thoại của bạn.

Một khi bắt đầu ý thức được về sự hồi đáp, bạn sẽ dần nhận ra cảc kiểu mẫu khác nhau trong cuộc sống những kẻ không bao giờ đáp lại người khảc, những người luôn đáp lại mọi thứ và những người chỉ thích nghe giọng của một mình mình thôi.

Cũng có một số người khá rụt rè và không thích tranh luận. Khi bị cắt ngang, bị nói với theo, bị nói át đi hoặc bị ngó lơ, những người này có thể quan tâm hoặc không, nhưng họ sẽ không tỏ ý kiến và cũng sẵn lòng để bạn chen vào.

Nhưng nếu bạn xin lỗi và thừa nhận việc cắt ngang khi họ chuẩn bị nói, bạn đang giúp họ một việc lớn. Họ sẽ thấy rất cảm động. Những người như vậy vốn không muốn cắt lời bạn, vậy nếu bạn đỡ gánh nặng này thay cho họ, họ sẽ cảm thấy được thừa nhận và được lắng nghe.

Thông thường, bạn chỉ cần nói, "Ôi, từ từ đã, lúc nãy bạn định nói gì ý nhỉ?" hoặc "Xin lỗi, lúc nãy bạn đang định nói gì vậy? Tôi cảm thấy bạn đang có ý kiến gì đó!"

Hãy dám chắc rằng khi bạn nhận được một phản ứng, bạn sẽ ngay lập tức để đối phương biết bạn đã nhận ra và hỏi câu hỏi kèm theo. Đừng đầu hàng cám dỗ được tiếp tục những điều mình đang nói. Những thứ bạn cần nói chẳng thể quan trọng bằng mức độ đồng cảm và thấu hiểu mà bạn có thể tạo ra được thông qua việc giao tiếp hiệu quả với người đối diện.

Cuộc hội thoại này không phải một buổi hùng biện và bạn cũng chẵng phải giáo sư hay giảng viên của người khác.

Con người luôn thích được lắng nghe. Chúng ta luôn cảm thấy vui vẻ khi được nhận biết, được công nhận và được chấp thuận. Khi nói ra một điều gì đó, chúng ta không muốn nhận lại sự im lặng mà muốn cảm nhận được điều ta nói có trọng lượng.





Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro