nghiên cứu marketing

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

BÁO  CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING

SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CĂNG TIN CỦA TRƯỜNG.

GVHD: TH.S Nguyễn Thị Bích Thủy         

Lớp: NCMAR_01

Nhóm: 3

Mail nhóm:  [email protected]

Thành viên nhóm:

       HỌ TÊN                                                     LỚP                                    SĐT

1. Trần Thị Hà Vy                                         35k12.1                             01689983467

2. Nguyễn Thị Thu Hiền                               35k12.1                             01689940174

3. Hoàng Thị Thanh                                      35k12.1                             01692280592

4. Hồ Ngọc Tân                                              35k12.2                             01675426918

5. Nguyễn Thị Dung                                      35k12.2                             0987151593

6. Phan Thế Dũng                                          35k12.2                             01675516645

7. Hồ Thị Diễm                                              35k12.2                             01696550300

8. Nguyễn Văn Ni                                          35k12.2                             01278790613

A.MỤC LỤC

I. BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Bối Cảnh Nghiên Cứu

        1.1 Giới thiệu sơ lược về căng tin trường

        1.2 Bối cảnh nghiên cứu.

2. Mục Tiêu Nghiên Cứu

        2.1 Vấn đề quyết định

        2.2 Vấn đề nghiên cứu

        2.3 Mục tiêu nghiên cứu

        2.4 Giả thuyết nghiên cứu

        2.5 Giới hạn nghiên cứu

II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

 1. Xác định phương pháp nghiên cứu.

 2. Chi phí dự kiến

 3. Thời gian tiến hành

III. BẢNG CÂU HỎI

IV. MÃ HÓA DỮ LIỆU

V. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

 1. Mô tả mẫu.

 2. Thông kê mô tả.

 3. Kiểm định giả thuyết.

VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

 1. Kết luận chung về vấn đề nghiên cứu.

 2. Đề xuất

VII. HẠN CHẾ

B. NỘI DUNG

I. BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Bối cảnh nghiên cứu

        1.1 Giới thiệu sơ lược về căng tin trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng

Căng tin trường ĐHKT Đà Nẵng nằm ngay trong trường, với diện tích là : 432m2 hoạt động từ 6h đến 21h mỗi ngày. Số lượng nhân viên phục vụ của căng tin gồm 10 người, trong đó 2 người bán phiếu, 2 người phục vụ, 2 người bán thức ăn, 2 người bán nước và 2 người phụ trách bếp.

1.2 Bối cảnh nghiên cứu

 Với số lượng sinh viên theo học tại trường gồm các hệ : chính quy, liên thông, tại chức và cao học là rất đông khoảng hơn 10 nghìn sinh viên. Nhưng tại trường hiện tại chỉ có duy nhất một căng tin với quy mô vừa phải phục vụ nhu cầu ăn uống của sinh viên thì sẽ có rất nhiều thuận lợi cho căng tin nhưng không phải là không có khó khăn gì trong việc thỏa mãn hết được nhu cầu cũng như mức độ hài lòng của sinh viên đối với căng tin.

a.      Cơ hội

ª Nhu cầu ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con người.

ª Số lượng sinh viên của trường là khá đông, đây chính là lượng khách hàng đông đảo của căng tin. Đồng thời căng tin là nhà cung cấp duy nhất của sinh viên tại trường khi các quán vĩa hè gần đó đều bị cấm kinh doanh.

ª Thời gian học và ở lại trường của sinh viên ngày càng gia tăng cho nên nhu cầu sử dụng căng tin của trường cũng tăng theo. Bây giờ họ không những sử dụng căng tin cho việc ăn uống mà còn sử dụng cho nhiều việc khác như họp nhóm, sinh hoạt các câu lạc bộ…

ª Trường còn có khu kí túc xá rộng lớn, số lượng sinh viên nội trú khá đông cho nên nhu cầu ăn trưa, chiều của họ cũng nhiều.

ª Thu nhập của người tiêu dùng trong cả nước nói chung và tại thành phố Đà Nẵng nói

riêng tăng nên nhu cầu ăn uống ngày càng nhiều.

b.      Khó khăn

ª Do quy mô của căng tin chỉ ở mức độ trung bình thì không thể nào có đáp ứng được hết nhu cầu của sinh viên và làm hài lòng họ.

ª Do mức thầu của căng tin là khá cao nên sẽ ảnh hưởng làm giá ở căng tin có phần cao hơn, làm ảnh hưởng đến mức độ sử dụng căng tin và lượng khách đến căng tin.

ª Căng tin có thể gặp phải các đối thủ cạnh tranh ở xung quanh khu vực trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng  như các quán ăn, các quán cà phê…

ª Số lượng thức ăn, nước uống còn hạn chế, chưa đáp ứng hết nhu cầu của sinh viên

2. Mục tiêu nghiên cứu    

2.1 Vấn đề quản trị

Qua quan sát thực tế nhóm nhận thấy rằng căng tin làm việc chưa hết năng suất, đôi khi vẫn có những khoảng thời gian rãnh rỗi vào những lúc mà đáng lẽ phải đông khách hàng. Đây là những vấn đề mà người quản lí căng tin quan tâm và cần phải có biện pháp khắc phục. Từ đó nhóm đưa ra những vấn đề quyết định như sau:

ª  Có nên điều chỉnh thái độ phục vụ để gia tăng thêm lượng khách hàng hay không

ª  Có nên điều chỉnh mức giá hiện tại để gia tăng lượng khách hàng không

ª  Tăng khẩu phần và nâng cao chất lượng sản phẩm có cần thiết hay ko

2.2 Vấn đề nghiên cứu của nhóm

Từ các vấn đề quyết định nhóm tiến hành đưa ra vấn đề nghiên cứu như sau:

ª Thái độ phục vụ hiện tại có làm thỏa mãn được khách hàng hay ko

ª Cảm nhận của khách hàng về hương vị hiện tại của căng tin ra sao

ªCo giãn về cầu theo giá

2.3  Mục tiêu nghiên cứu

ª Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến sự lựa chọn sử dụng dịch vụ căng tin trường ĐHKT Đà Nẵng để phục vụ cho nhu cầu ăn uống và học tập của sinh viên.

ª Khách hàng đánh giá chung như thế nào về vấn đề phục vụ ở căng tin.

ª Khách hàng có thường xuyên đến căng tin hay không

ª Khách hàng đánh giá như thế nào về không gian cũng như cách bố trí của căng tin.

ª Khách hàng có hài lòng với khẩu phần, chất lượng đồ ăn ở căng tin không?

ª Khách hàng có hài lòng với vấn đề giao dịch ở căng tin không ?

ª Khách hàng có đánh giá như thế nào về mức giá hiện tại ở căng tin.

ª Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của căng tin?

ª Khách hàng có phàn nàn gì về bảng mục thực đơn ở căng tin không?

ª Có cơ sở dự liệu về những kiến nghị của sinh viên đối với căng tin ở thời điểm hiện tại và những mong muốn của họ về căng tin trong tương lai.

ª Đánh giá chung của khách hàng về chất lượng dịch vụ căng tin trường ĐHKT Đà Nẵng.

2.4 Giả thuyết nghiên cứu

ª Khách hàng không có ý kiến gì về vấn đề phục vụ của căng tin

ª Khách hàng không có ý kiến gì về không gian căng tin

ª Khách hàng thỉnh thoảng đến căng tin là chủ yếu

ª Khách hàng đánh giá về khẩu phần, chất lượng đồ ăn ở mức bình thường

ª Khách hàng không có ý kiến gì về vấn đề giao dịch ở căng tin

ª Khách hàng cho rằng mức giá hiện tại của căng tin ở mức bình thường.

ª Khách hàng không có ý kiến gì về bảng mục thực đơn của căng tin.

ª Khách hàng đánh giá chung về chất lượng dịch vụ căng tin trường ở mức bình thường.

2.5 Giới hạn nghiên cứu

ª Đối tượng nghiên cứu: Tất cả sinh viên hiện đang học tại trường đại học kinh tế Đà Nẵng.

ª Thời gian nghiên cứu: thực hiện trong vòng 11 tuần, kể từ tuần 28 đến tuần 38 của học kì 2 năm 2010-2011.

ª Nguồn lực: 8 thành viên nhóm 3 lớp NCMAR_01

         Tài chính: 240000 VNĐ

II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

1.      Xác định phương pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu

 ª Loại hình nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, định lượng

 ª Phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi đã có sẵn đối với một mẫu chọn ngẫu nhiên.

ª Quyết định về nguồn dữ liệu: nguồn sơ cấp

ª Công cụ nghiên cứu: bản câu hỏi

ªKế hoạch lấy mẫu:

vTiến trình chọn mẫu:

·        Xác định tổng thể mục tiêu: tất cả các sinh viên hiện đang sữ dụng dịch vụ căng tin của trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng.

·        Nhóm sẽ tiến hành lấy mẫu là một phần của tổng thể, đại diễn cho tổng thể. Vì tổng thể sinh viên ĐHKT là một tổng thể mang tính tương đồng cao về mục đích sữ dụng dịch vụ căng tin trường, về độ tuổi, trình độ,…….

·        Kích thước mẫu: gồm 140 sinh viên bao gồm sinh viên hệ chính quy, tại chức, cao học…

vPhương pháp lấy mẫu: thực hiện lấy mẫu phi xác suất, cụ thể là chọn mẫu kiểm tra tỉ lệ(tỉ lệ bách phân).Phương pháp này là phù hợp bởi vì khách hàng chính và chủ yếu của căng tin là sinh viên của trường và mục đích họ sữ dụng dịch vụ căng tin là hoàn toàn giống nhau. Chúng tôi không nắm rõ được chính xác được con số sử dụng dịch vụ căng tin tại trường. Nhưng chúng tôi có thể dể dàng gặp họ để lấy thông tin. Trong phương pháp chọn mẫu phi xác suất nhóm sẽ chọn phương pháp chọn mẫu kiễm tra phi tỉ lệ bởi vì sinh viên trường ĐHKT Đà Nẵng sử dụng dịch vụ căng tin có nhiều thành phần như:chính quy, liên thông, tại chức, cao học…Nhưng nhóm nhận thấy sinh viên chính quy có nhu cầu sử dụng dịch vụ căng tin nhiều hơn hẳn sinh viên các hệ khác nên nhóm sẽ ưu tiên chọn số lượng mẫu nhiều hơn. Cụ thể là: 100 sinh viên của hệ chính quy chiếm 71,42% và 40 sinh viên thuộc các hệ khác của trường chiếm 28,58%

ªĐo lường: sử dụng thang đo biểu danh và thang đo khoảng cách.

ªNgười tiến hành phỏng vấn: các thành viên trong nhóm

ª Thời gian phỏng vấn: giờ giải lao hoặc tan trường, lúc đối tượng phỏng vấn đang có thời gian rảnh rỗi.

ª Yêu cầu đối với người điều tra:

§ Người phỏng vấn phải giải thích rõ ràng tính chất của cuộc điều tra nghiên cứu cho người được phỏng vấn.

§Tránh tình trạng bỏ bớt câu hỏi do người phỏng vấn hay người được phỏng vấn quá vội hoặc cẩu thả.

§ Khách quan, trung thực

ª Phân tích dữ liệu:

§ Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê và phần mềm SPSS.

§ Viết báo cáo: tổng hợp tất cả các thông tin thu thập được, nhóm sẽ viết bản báo cáo hoàn chỉnh để trình lên cấp trên.

2.      Chi phí dự kiến

ª Chi phí tổ chức nhóm: không có

ªChi phí thu thập thông tin:  -   in ấn: 100000

                                                         -   đi lại: tự túc

ªChi phí xử lí và phân tích dữ liệu: máy tính cá nhân của các thành viên trong nhóm tự cung cấp.

ªChi phí in bài nộp và silde: 80000

ªChi phí khác : 60000

         => Tổng chi phí: 240000

  3. Thời gian tiến hành

      CÔNG VIỆC                                NGƯI THC HIN                          THI GIAN

Đề xuất các ý tưởng nghiên cứu                    Tân, Vy, Diễm.                                   Tuần 1(tuần 28)

Ý tưởng được diệt                                            cả nhóm                                               Tuần 2(tuần 29)

Lập kế hoạch nghiên cứu                               Tân                                                       Tuần 3(tuần 30)

Dưới sự góp ý của cô hoàn thiện bài            Cả nhóm                                              Tuần 4(tuần 31)

Nghiên cứu

Thiết lập bảng câu hỏi                                    Cả nhóm                                              Tuần 5(tuần 32)

Test thử                                                             Hiền, Thanh, Ni                                  Tuần 6(tuần 33)

Sửa, hoàn chỉnh bản câu hỏi                          Cả nhóm                                              Tuần 6(tuần 33)

Thu thập dữ liệu                                               Dũng, Dung,Vy, Tân                          Tuần 7(tuần 34)

Mã hóa,chuẫn bị phân tích                             Dũng, Dung, Diễm, Hiền                   Tuần 8(tuần 35)

Nhập và phân tích dữ liệu                              Cả nhóm                                              Tuần 9(tuần 36)

Tổng hợp, viết báo cáo                                   Tân, Vy                                                Tuần 10(tuần 37)

Làm slide                                                          Dũng, Ni                                              Tuần 10(tuần 37)

Thuyết trình                                                      Vy, Dung, Tân                                    Tuần 11( Tuần 38)

III. BẢNG CÂU HỎI

BẢNG ĐIỀU TRA

SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CĂNG TIN CỦA TRƯỜNG

Xin chào các anh chị, chúng tôi là nhóm sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng. Hiện tại, chúng tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự thỏa mãn của sinh viên Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng đối với các dịch vụ căng tin tại trường”. Xin bạn vui lòng dành chút thời gian để trả lời bản câu hỏi sau:

 Anh/chị đã từng sử dụng dịch vụ căng tin ở trường hay chưa?

q Có       à Tiếp tục trả lời

q Không à kết thúc

1.      Anh/chị thường đến căng tin vào thời gian nào?

q Sáng                        q Trưa                        q Chiều                q Tối

2.      Mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ căng tin của anh/chị?

q Rất hiếm                 q Hiếm                       q Thỉnh thoảng

q Thường xuyên        q Rất thường xuyên

3.      Mục đích chính của anh chị khi sử dụng dich vụ căng tin?

q  Chủ yếu là ăn sáng

q  Chủ yếu là uống nước

q  Chủ yếu để làm bài tập nhóm

q  Các mục đích khác

Theo anh/chị bảng mục thực đơn của căng tin có hợp lý không?

            q  Hoàn toàn không hợp lý                            q   Không hợp lý

            q  Không quan tâm                                        q  Hợp lý                                         

            q  Hoàn toàn hợp lý                                                              

5.      Anh/chị đánh giá như thế nào về đồ ăn của căng tin?

Rất tệ                                               Tuyệt vời

1

2

3

4

5

Khẩu phần

Sự đa dạng

Chất lượng

6.      Anh/chị đánh giá như thế nào về giá cả ở căng tin?

q Rất đắt                    q Đắt                          q Bình thường

q Rẻ                           q Rất rẻ

7.      Anh/chị đánh giá như thế nào về thái độ phục vụ của căng tin?

Rất không hài lòng

1

Không hài lòng

Không quan tâm

Hài lòng

Rất hài lòng

2

3

4

5

Nhanh chóng

Nhiệt tình

Chính xác

8. Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình về không gian căng tin:

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Hoàn toàn  đồng ý

1

2

3

4

5

Phòng ăn thoáng mát

Phòng ăn rộng rãi

Phòng ăn sạch sẽ

       9. Xin anh/chị cho ý kiến về vấn đề thanh toán tại căng tin:

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

1

2

3

4

5

Giao dịch nhanh chóng

Giao dịch chuẩn xác

10.  Nói chung Anh/chị đánh giá như thế nào về căng tin?

q Tệ                            q Rất tệ                      q Bình thường

q Được                      q Rất được

11.  Anh/chị có kiến nghị điều gì với căng tin trường?

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

Xin Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

Họ và tên:...............................................................................

Giới tính:................................................................................

Lớp:………………………………………….          

                                    XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

IV.  MÃ HÓA DỮ LIỆU

Câu 1 (DL1): dùng thang đo biểu danh

                        Thời gian sử dụng dịch vụ căng tin

                                       - sáng                          1

                                       - trưa                           2

                                       - tối                             3

          Câu 2 (DL2): dùng thang đo khoảng

            Mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ căng tin :

                                       - rất hiếm                            1

                                       - hiếm                                  2

                                       - thỉnh thoảng                    3

                                       - thường xuyên                  4

                                       - rất thường xuyên             5

          Câu 3 (DL3): dùng thang đo biểu danh

                                       - ăn sáng                             1

                                       - uống nước                        2

                                       - làm bài tập nhóm            3

                                       - khác                                  4

          Câu 4 (DL4): dùng thang đo khoảng

                                       - hoàn toàn không hợp lý                               1

                                       - không hợp lý                                                 2

                                       - không quan tâm                                            3

                                       - hợp lý                                                             4

                                       - hoàn toàn hợp lý                                           5

          Câu 5 (DL5): dùng thang đo khoảng

            DL5.1  Khẩu phần

                                       - rất tệ =>tuyệt vời                                          1=>5

            DL5.2  Sự đa dạng

                                       - rất tệ  => tuyệt vời                                        1 =>5

            DL5.3  Chất lượng

                                       - rất tệ =>tuyệt vời                                          1=>5

          Câu 6 (DL6): dùng thang đo khoảng

                                       - rất đắt                                                             1

                                       - đắt                                                                   2

                                       - bình thường                                                   3

                                       - rẻ                                                                     4

                                       - rất rẻ                                                               5

          Câu 7 (DL7): dùng thang đo khoảng

            DL7.1  Nhanh chóng

                                       - Rất không hài lòng => rất hài lòng                           1 =>5

            DL7.2  Nhiệt tình

                                       - Rất không hài lòng => rất hài lòng                           1 =>5

            DL7.3  Chính xác

                                       -Rất không hài lòng => rất hài lòng                            1=>5

          Câu 8 (DL8): Dùng thang đo khoảng

            DL8.1 Phòng ăn thoáng mát

                                       - hoàn toàn không đồng ý => hoàn toàn đồng ý        1 =>5

            DL8.2  Phòng ăn rộng rãi

                                       - hoàn toàn không đồng ý => hoàn toàn đồng ý        1=>5

            DL8.3  Phòng ăn sạch sẽ

                                       - hoàn toàn không đồng ý => hoàn toàn đồng ý        1 =>5

          Câu 9 (DL9): Dùng thang đo khoảng

            DL9.1 Giao dịch nhanh chóng

                                       - hoàn toàn không đồng ý => hoàn toàn đồng ý        1=>5

            DL9.2 Giao dịch chuẩn xác

                                       - hoàn toàn không đồng ý => hoàn toàn đồng ý        1 =>5

          Câu 10. (DL10): Dùng thang đo khoảng

                                       - rất tệ                                                                               1

                                       - tệ                                                                                    2

                                       - bình thường                                                                  3

                                       - được                                                                               4

                                       - rất được                                                                         5

          Câu 11 (DL11): Dùng thang đo biểu danh

                                       - Giảm giá                                                                        1

                                       - Phục vụ nhiệt tình hơn                                                2

                                       - Món ăn đa dạng hơn                                                    3

                                       - Phòng ăn sạch sẽ hơn                                                  4

                                       - Cần nâng cao chất lượng                                            5

                                       - Giao dịch nhanh chóng hơn                                       6

                                       - Không có ý kiến                                                           7

C. BÁO CÁO KÉT QUẢ PHÂN TÍCH

I.                   MÔ TẢ MẪU

Với đặc thù của đề tài nghiên cứu nhóm đã tiến hành lấy mẫu của 140 sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng bao gồm các hệ chính quy và ngoài chính quy trong đó có 137 sinh viên đã từng sữ dụng dịch vụ căng tin tại trường còn lại 3 sinh viên chưa sữ dụng. Trong số mẫu mà nhóm lựa chọn nghiên cứu có 101 sinh viên là nữ còn lại 39 sinh viên nam.

II.               THỐNG KÊ MÔ TẢ

1.  Đã từng sữ dụng dịch vụ căng tin

sudungdichvucangtin

Tần Suất

%

% Tích lũy

Valid

Khong

3

2.1

2.1

Co

137

97.9

100.0

Total

140

100.0

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỉ lệ số người đã từng sử dụng dịch vụ căng tin rất cao chiếm tới 97.9%, còn lại 2.1% chưa từng sữ dụng.

       2.  Thời gian đến căng tin

THỜI GIAN ĐẾN CĂNG TIN

Tần Suất

%

 % Hợp lệ

% Tích   lũy

 Valid

Sang

83

59.3

60.6

60.6

Trua

34

24.3

24.8

85.4

chieu

14

10.0

10.2

95.6

6

4.3

4.4

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Qua đó ta thấy hầu hết sinh viên thường đến căng tin vào buổi sáng ( chiếm 60.6%), thông tin này có ích trong việc giúp cho căng tin trong việc phân bổ thời gian chuẩn bị phù hợp hơn, phân bổ số lượng nhân viên phục vụ hiệu quả hơn.

3.      Mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ căng tin

mucdothuongxuyensudungdichvu

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

rat hiem

6

4.3

4.4

4.4

hiem

13

9.3

9.5

13.9

thinh thoang

94

67.1

68.6

82.5

thuong xuyen

20

14.3

14.6

97.1

rat thuong xuyen

4

2.9

2.9

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Statistics

mucdothuongxuyensudungdichvu

N

Valid

137

Missing

3

Mean

3.022

Median

3.000

Mode

3.0

Std. Deviation

.7323

Minimum

1.0

Maximum

5.0

Sum

414.0

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy sinh viên thỉnh thoảng sử dụng dịch vụ căng tin chiếm tỉ trọng cao 67,1.

4.      Mục đích sử dụng

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG DỊCH VỤ

Tần suất

%

% hợp lệ

% Tích lũy

Valid

An sang

60

42.9

43.8

43.8

uong nuoc

50

35.7

36.5

80.3

lam bai tap nhom

16

11.4

11.7

92.0

khac

11

7.9

8.0

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Sinh viên sử dụng dịch vụ căng tin với mục đích chủ yếu là ăn sáng(43.8%) và uống nước( 36.5%).

5. Đánh giá sự hợp lí của bảng mục thực đơn

SỰ HỢP LÍ CỦA BẢNG MỤC THỰC ĐƠN

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

hoan toan khong hop li

1

.7

.7

.7

khong hop li

16

11.4

11.7

12.4

khong quan tam

54

38.6

39.4

51.8

hop li

62

44.3

45.3

97.1

hoan toan hop li

4

2.9

2.9

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

suhoplicuabangmucthucdon

N

Valid

137

Missing

3

 Mean

3.380

 Median

3.000

 Mode

4.0

 Std. Deviation

.7586

 Skewness

-.455

 Minimum

1.0

 Maximum

5.0

       Sinh viên đánh giá bảng mục thực đơn của căng tin là hợp lí chiếm tỉ lệ cao nhất 45.3% và hoàn toàn không hợp lí chiếm tỉ lệ ít nhất ( 0.7%).

       6. Đánh giá về đồ ăn ở căng tin

khauphan

sudadang

chatluong

N

Valid

137

137

137

Missing

3

3

3

Mean

3.073

2.949

3.182

Median

3.000

3.000

3.000

Mode

3.0

3.0

3.0

Std. Deviation

.6375

.7507

.7197

Skewness

.111

.402

-.288

Kurtosis

-.038

-.250

.350

Minimum

2.0

2.0

1.0

Maximum

5.0

5.0

5.0

Ta thấy cả 3 tiêu chí về đồ ăn ở căng tin đều có giá trị được lựa chọn nhiều nhất là 3 ( mức độ bình thường).Đây là những tiêu chí có ảnh hưởng mạnh đối với sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ căng tin trường.

KHẨU PHẦN

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

22

15.7

16.1

16.1

binh thuong

84

60.0

61.3

77.4

30

21.4

21.9

99.3

tuyet voi

1

.7

.7

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất và đồ thị cho ta thấy phần lớn sinh viên đánh giá bình thường về khẩu phần đồ ăn ở căng tin ( chiếm 61.3%), có 1 người đánh giá ở mức độ tuyệt vời chiếm tỉ trọng 0.7%. Không có ai đánh giá rất tệ nên mức này không được biểu thị trên bảng

SỰ ĐA DẠNG

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

39

27.9

28.5

28.5

binh thuong

69

49.3

50.4

78.8

26

18.6

19.0

97.8

tuyet voi

3

2.1

2.2

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất trên ta thấy tỉ lệ đánh giá về tiêu chí sự đa dạng ở mức bình thường cao nhất chiếm 50.4% và đánh giá ở mức tuyệt vời thấp chiếm 2.2%. không có ai đánh giá rất tệ nên mức này không được biểu thị trên bảng.

CHẤT LƯỢNG

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

rat te

2

1.4

1.5

1.5

17

12.1

12.4

13.9

binh thuong

74

52.9

54.0

67.9

42

30.0

30.7

98.5

tuyet voi

2

1.4

1.5

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí chất lượng đồ ăn trên ta thấy có 74/137 sinh viên đánh giá ở mức độ bình thường chiếm tỉ trọng cao nhất 54% và 2/137 sinh viên đánh giá ở mức độ tuyệt vời chiếm tỉ trọng thấp nhất 1.5%.

       7. Đánh giá về giá ở căng tin

GIÁ CẢ

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

rat dat

2

1.4

1.5

1.5

dat

66

47.1

48.2

49.6

binh thuong

57

40.7

41.6

91.2

11

7.9

8.0

99.3

rat re

1

.7

.7

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Statistics

giaca

N

Valid

137

Missing

3

Mean

2.584

Median

3.000

Mode

2.0

Std. Deviation

.6928

Skewness

.636

Kurtosis

.277

Minimum

1.0

Maximum

5.0

Giá cả là yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ căng tin. Từ bảng kết xuất và đồ thị thể hiện sự đánh giá về giá cả ở căng tin ta thấy có 66/137 sinh viên cho rằng giá đắt chiếm tỉ trọng cao nhất 47.1% và có 1 sinh viên cho rằng giá rất rẻ chiếm tỉ trọng thấp nhất 0.7%. Thông tin này rất hữu cho những người quản lí căng tin để có những quyết định phù hợp.

       8. Đánh giá về thái độ phục vụ

Statistics

nhanhchong

nhiettinh

chinhxac

N

Valid

137

137

137

Missing

3

3

3

Mean

3.117

3.080

3.555

Median

3.000

3.000

4.000

Mode

4.0

3.0

4.0

Std. Deviation

.9857

.8998

.7565

Skewness

-.285

.025

-.499

Kurtosis

-1.242

-.841

-.170

Minimum

1.0

1.0

2.0

Maximum

5.0

5.0

5.0

Ta thấy 2 tiêu chí nhanh chóng và chính xác đều có giá trị được lựa chọn nhiều nhất là 4( mức độ hài lòng) còn tiêu chí sự nhiệt tình có giá trị được lựa chọn nhiều nhất là 3( mức độ không quan tâm).

                           NHANH CHÓNG

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

rat khong hai long

4

2.9

2.9

2.9

khong hai long

44

31.4

32.1

35.0

khong quan tam

24

17.1

17.5

52.6

hai long

62

44.3

45.3

97.8

rat hai long

3

2.1

2.2

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất và biểu đồ về tiêu chí phục vụ nhanh chóng ta thấy có 45.3% sinh viên hài lòng chiếm tỉ trọng cao nhất và 2.2% rất hài lòng chiếm tỉ trọng thấp nhất.

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

rat khong hai long

2

1.4

1.5

1.5

khong hai long

39

27.9

28.5

29.9

khong quan tam

47

33.6

34.3

64.2

hai long

44

31.4

32.1

96.4

rat hai long

5

3.6

3.6

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí phục vụ nhiệt tình ta thấy tỉ lệ đánh giá về mức độ hài lòng, không hài lòng và không quan tâm khá tương đương nhau trong đó mức độ không quan tâm chiếm 34.3% cao nhất. Có 2 người lựa chọn mức rất không hài lòng chiếm 1.5% thấp nhất. Kết quả này cho thấy rằng nhân viên ở căng tin cần phải nhiệt tình hơn nữa.

CHÍNH XÁC

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

khong hai long

14

10.0

10.2

10.2

khong quan tam

41

29.3

29.9

40.1

hai long

74

52.9

54.0

94.2

rat hai long

8

5.7

5.8

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất và đồ thị về phục vụ chính xác ở trên ta thấy có 74/137 người hài lòng chiếm 54% cao nhất và có 8/137 người rất hài lòng chiếm tỉ trọng thấp nhất 5.8%, ngoài ra có 10.2% không hài lòng. Từ đó cho ta thấy sinh viên ít phàn nàn về vấn đề phục vụ chính xác của căng tin.

       9. Đánh giá về không gian căng tin

Statistics

phonganthoangmat

phonganrongrai

phongansachse

N

Valid

137

137

137

Missing

3

3

3

Mean

3.766

3.796

3.496

Median

4.000

4.000

4.000

Mode

4.0

4.0

4.0

Std. Deviation

.7976

.7085

.8413

Skewness

-1.318

-1.321

-.552

Kurtosis

2.505

3.310

.169

Minimum

1.0

1.0

1.0

Maximum

5.0

5.0

5.0

Qua bảng Statistics trên ta thấy 4 là giá trị được lựa chọn nhiều nhất ( Sinh viên hài lòng về không gian căng tin). Ngoài ra mức độ tập trung của các tiêu chí về không gian cũng cao. Độ nhọn của tiêu chí phòng ăn rộng rãi và phòng ăn sạch sẽ ở mức cao.

PHÒNG ĂN THOÁNG MÁT

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

hoan toan khong dong y

3

2.1

2.2

2.2

khong dong y

8

5.7

5.8

8.0

khong co y kien

21

15.0

15.3

23.4

dong y

91

65.0

66.4

89.8

hoan toan dong y

14

10.0

10.2

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

       Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí phòng ăn thoáng mát ta thấy có 91/137 người đồng ý chiếm tỉ lệ cao (66,4%) và 3 người hoàn toàn không đồng ý chiếm tỉ lệ thấp nhất (2.2%). Ngoài ra từ bảng Statistics ta càng thấy rõ hơn mức độ tập trung và độ nhọn của tiêu chí phòng ăn thoáng mát cao 2.505.

PHÒNG ĂN RỘNG RÃI

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

hoan toan khong dong y

2

1.4

1.5

1.5

khong dong y

5

3.6

3.6

5.1

khong co y kien

24

17.1

17.5

22.6

dong y

94

67.1

68.6

91.2

hoan toan dong y

12

8.6

8.8

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

       Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí phòng ăn rộng rãi ta thấy mức độ đồng ý chiếm tỉ trọng rất cao 68.6% và mức độ hoàn toàn không đồng ý chiếm tỉ trọng thấp nhất 1.5%. Số còn lại chủ yếu không quan tâm, mức độ không đồng ý chỉ chiếm 3.6% rất ít. Từ đó ta có thể nhận thấy hầu hết sinh viên đồng ý với tiêu chí phòng ăn rộng rãi và đây là một trong những điểm mạnh của căng tin. Ngoài ra từ bảng Statistics ta thấy độ nhọn của tiêu chí phòng ăn rộng rãi là lớn 3.310.

PHÒNG ĂN SẠCH SẼ

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

hoan toan khong dong y

2

1.4

1.5

1.5

khong dong y

15

10.7

10.9

12.4

khong co y kien

43

30.7

31.4

43.8

dong y

67

47.9

48.9

92.7

hoan toan dong y

10

7.1

7.3

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

       Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí phòng ăn sạch sẽ ta thấy mức độ đồng ý chiếm tỉ trọng cao nhất 47.9% nhưng so với mức độ đồng ý ở tiêu chí phòng ăn thoáng mát và phòng ăn rộng rãi thì vẫn còn ở mức thấp.

       10. Đánh giá về vấn đề giao dịch ở căng tin

Statistics

giaodichnhanhchong

giaodichchuanxac

N

Valid

137

137

Missing

3

3

Mean

3.365

3.679

Median

4.000

4.000

Mode

4.0

4.0

Std. Deviation

.9616

.7168

Skewness

-.389

-.651

Kurtosis

-.580

1.067

Minimum

1.0

1.0

Maximum

5.0

5.0

Qua bảng Statistics trên ta thấy 4 là giá trị được lựa chọn nhiều nhất ( Sinh viên đồng về giao dịch ở căng tin). Ngoài ra ta thấy độ nhọn của tiêu chí giao dịch chuẩn xác là khá cao 1.067.

GIAO DỊCH NHANH CHÓNG

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

hoan toan khong dong y

3

2.1

2.2

2.2

khong dong y

27

19.3

19.7

21.9

khong co y kien

35

25.0

25.5

47.4

dong y

61

43.6

44.5

92.0

hoan toan dong y

11

7.9

8.0

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí giao dịch nhanh chóng ta thấy có 61/137 người đồng ý chiếm tỉ trọng cao nhất 44.5%, 3/137 người hoàn toàn không đồng ý chiếm tỉ trọng thấp nhất 2.2%.

GIAO DỊCH CHUẨN XÁC

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

hoan toan khong dong y

1

.7

.7

.7

khong dong y

6

4.3

4.4

5.1

khong co y kien

40

28.6

29.2

34.3

dong y

79

56.4

57.7

92.0

hoan toan dong y

11

7.9

8.0

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí giao dịch chuẩn xác nhận thấy có 57.7% đồng ý chiếm tỉ trọng cao nhất, số còn lại được phân bổ chủ yếu cho mức không có ý kiến. mức hoàn toàn không đồng ý chỉ có 1 ngươi lựa chọn với 0.7%.

       11. Đánh giá chung về căng tin

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CĂNG TIN

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

1

.7

.7

.7

binh thuong

85

60.7

62.0

62.8

duoc

49

35.0

35.8

98.5

rat duoc

2

1.4

1.5

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Statistics

danhgiachungvecangtin

N

Valid

137

Missing

3

Mean

3.380

Median

3.000

Mode

3.0

Std. Deviation

.5304

Skewness

.647

Kurtosis

-.501

Minimum

2.0

Maximum

5.0

Từ bảng kết xuất và đồ thị về tiêu chí đánh giá chung về căng tin nhận thấy rằng sinh viên đánh giá căng tin ở mức độ bình thường cao nhất chiếm 62%, ngoài ra có 35% đánh giá được, 1.5% đánh giá rất được, 0.7% đánh giá tệ. Mức rất tệ không được biểu thị bởi vì không có ai chọn mức này.

       12. Kiến nghị của sinh viên đối với căng tin

KIẾN NGHỊ VỚI CĂNG TIN

Tần Suất

%

% Hợp lệ

% Tích lũy

Valid

giam gia

40

28.6

29.2

29.2

phuc vu nhiet tinh hon

9

6.4

6.6

35.8

mon an da dang

11

7.9

8.0

43.8

phong an sach se hon

1

.7

.7

44.5

nang cao chat luong

7

5.0

5.1

49.6

giao dich nhanh chong hon

3

2.1

2.2

51.8

khong y kien

66

47.1

48.2

100.0

Total

137

97.9

100.0

Missing

System

3

2.1

Total

140

100.0

Từ kết quả trên cho thấy phần lớn sinh viên không có ý kiến gì kiến nghị, ngoài những sinh viên không có ý kiến thì chủ yếu sinh viên muốn căng tin giảm giá bán.

III.            KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

1.      Kiểm định giả thuyết khách hàng cho rằng giá cả ở mức bình thường

H0­: µ = 3 (khách hàng cho rằng giá cả ở mức bình thường).

H1: µ ≠ 3 (khách hàng cho rằng giá cả ở mức khác thường)

Kết quả kiểm định như sau:

One-Sample Statistics

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

giaca

137

2.584

.6928

.0592

One-Sample Test

Test Value = 3                                       

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

giaca

-7.029

136

.000

-.4161

-.533

-.299

Từ bảng kết quả ta thấy p-value = 0 < 0.05 nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 tức là khách hàng cảm nhận khác thường về giá cả ở căng tin.

2.      Kiểm định giả thuyết khách hàng đánh giá bình thường về khẩu phần đồ ăn ở căng tin.

H0­: µ = 3 (khách hàng đánh giá bình thường về khẩu phần).

H1: µ ≠ 3 (khách hàng đánh giá khác thường về khẩu phần).

Kết quả kiểm định như sau:

One-Sample Statistics

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

khauphan

137

3.073

.6375

.0545

One-Sample Test

Test Value = 3                                      

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

khauphan

1.340

136

.182

.0730

-.035

.181

Từ bảng kết quả ta thấy p-value = 0.182 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở bác bỏ H0, chấp nhận H0. Tức là khách hàng đánh giá bình thường về khẩu phần đồ ăn ở căng tin.

3.      Kiểm định giả thuyết khách hàng không quan tâm ( không có ý kến) về thái độ phục vụ nhiệt tình ở căng tin

H0­: µ = 3 (khách hàng không quan tâm về thái độ phục vụ nhiệt tình ).

H1: µ ≠ 3 (khách hàng quan tâm về thái độ phục vụ nhiệt tình)

Kết quả kiểm định như sau:

One-Sample Statistics

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

nhiettinh

137

3.080

.8998

.0769

One-Sample Test

Test Value = 3                                      

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

nhiettinh

1.044

136

.298

.0803

-.072

.232

Từ bảng kết quả ta thấy p-value = 0.298 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở bác bỏ H0, chấp nhận H0. Tức là khách hàng không quan tâm (không có ý kiến) về thái độ phục vụ nhiệt tình của căng tin.

4.      Kiểm định giả thuyết khách hàng không có ý kiến về chỉ tiêu phòng ăn rộng rãi của căng tin

H0­: µ = 3 (khách hàng không có ý kiến về chỉ tiêu phòng ăn rộng rãi ).

H1: µ ≠ 3 (khách hàng có ý kiến về chỉ tiêu phòng ăn rộng rãi)

Kết quả kiểm định như sau:

One-Sample Statistics

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

phonganrongrai

137

3.796

.7085

.0605

One-Sample Test

Test Value = 3                                      

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference

Lower

Upper

phonganrongrai

13.143

136

.000

.7956

.676

.915

Từ bảng kết quả ta thấy p-value = 0 < 0.05 nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 tức là khách hàng có ý kiến đánh giá về chỉ tiêu phòng ăn rộng rãi ở căng tin.

5.      Hồi quy tương quan

Thực hiện phân tích hồi quy thể hiện mối quan hệ tương quan giữa 4 biến sự đa dạng đồ ăn, phục vụ nhiệt tình, phòng ăn sạch sẽ ( các biến độc lập) và đánh giá chung về căng tin ( biến phụ thuộc)

- Lí do áp dụng phân tích hồi quy: vì đây đều là các biến định lượng nên có thể thực hiện phương pháp này để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.

- Điều kiện áp dụng:

  + Mô hình hồi quy không xảy ra các hiên tượng như đa cộng tuyến( các biến độc lập không có mối quan hệ tương quan vơi nhau) và tự tương quan( sự tương quan giữa các nhiễu)

  + Giá trị của các biến độc lập hoàn toàn độc lập so với biến phụ thuộc

  + Sai số mô hình phải tuân theo quy luật phân phối chuẩn

  + Trung bình các sai số mô hình phải bằng không

  + Phương sai của sai số là một hằng số và độc lập với giá trị biến độc lập.

- Thực hiện hồi quy tuyến tính:

        + Ta có hàm hồi quy tổng thể ( PRF): Yi= ß1+ ß2X2i + ß3X3i + ß4X4i + Ui

                  Trong đó: Yi là mức độ đánh giá chung về căng tin của người thứ i

                                    X2i là mức độ đánh giá về sự đa dạng đồ ăn ở căng tin của người thứ i

                                    X3i là mức độ đánh giá về thái độ phục vụ nhiệt tình của người thứ i

                                    X4i là mức độ đánh giá về không gian sạch sẽ của nguwowig thứ i

                                    ß1 là hệ số tự do ( là giá trị của biến Y khi giá trị của các biến độc lập X2, X3, X4 bằng không)

                                    ß2,  ß3, ß4 là các hệ số hồi quy riêng đo lường mức độ thay đổi của biến Y khi biến Xj ( j nhận giá trị 2, 3, 4) thay đổi một đơn vị trong điều kiện các biến độc lập còn lại không đổi.

                                    Ui là nhiễu ngẫu nhiên.

        + Từ đó ta có hàm hồi quy mẫu( SRF): yi = b1 + b2X2i + b3X3i + b4X4i + ei

                  Trong đó yi, b1, b2, b3, b4, ei là các ước lượng của Yi, ß1, ß2,  ß3, ß4, ui

Ta có kết quả hồi quy như sau:

Model Summaryb

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin-Watson

1

.505a

.255

.239

.4628

2.366

a. Predictors: (Constant), phongansachse, sudadang, nhiettinh

b. Dependent Variable: danhgiachungvecangtin

Từ bảng kết quả trên ta thấy hệ số R2= 0.255 có nghĩa là mô hình đã giải thích được 25.5% sự biến động của mức độ đánh giá chung về căng tin là do ảnh hưởng bởi sự đa dạng đồ ăn, phục vụ nhiệt tình và phòng ăn sạch sẽ ( còn lại là những biến số khác)

 => Mối quan hệ giữa các biến rất yếu.

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

Sig.

95% Confidence Interval for B

B

Std. Error

Beta

Lower Bound

Upper Bound

1

(Constant)

1.979

.213

9.314

.000

1.559

2.400

sudadang

.137

.057

.193

2.389

.018

.024

.250

nhiettinh

.129

.048

.219

2.685

.008

.034

.224

phongansachse

.172

.051

.272

3.368

.001

.071

.272

a. Dependent Variable: danhgiachungvecangtin

Hàm hồi quy được xác định từ mẫu là:

yi = 1.979 + 0.137X2i + 0.129X3i + 0.172X4i + ei       (1)

Từ hàm hồi quy (1) ta có một số nhận xét sau:

            + 1.979 là giá trị của mức độ đánh giá chung về căng tin trong điều kiện mức độ đánh giá về sự đa dạng đồ ăn, phục vụ nhiệt tình và phòng ăn sạch sẽ bằng không

            + Khi mức độ đánh giá về sự đa dạng đồ ăn tăng lên một đơn vị trong điều kiện mức độ đánh giá về thái độ phục vụ nhiệt tình và phòng ăn sạch sẽ không đổi thì mức độ đánh giá chung về căng tin tăng lên 0.137 đơn vị.

            + Khi mức độ đánh giá về thái độ phục vụ nhiệt tình tăng lên một đơn vị trong điều kiện mức độ đánh giá về sự đa dạng đò ăn và phòng ăn sạch sẽ không đổi thì mức độ đánh giá chung về căng tin tăng lên 0.129 đơn vị.

            + Khi mức độ đánh giá về phòng ăn sạch sẽ tăng lên một đơn vị trong điều kiện mức độ đánh giá về thái độ phục vụ nhiệt tình và sự đa dạng đồ ăn không đổi thì mức độ đánh giá chung về căng tin tăng lên 0.172 đơn vị.

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

9.772

3

3.257

15.206

.000a

Residual

28.490

133

.214

Total

38.263

136

a. Predictors: (Constant), phongansachse, sudadang, nhiettinh

b. Dependent Variable: danhgiachungvecangtin

Để kiểm định xem mô hình hồi quy có tồn tại trong tổng thể không ta đưa ra cặp giả thuyết

H0: Mô hình hồi quy không tồn tại trong tổng thể

H1: Mô hình hồi quy tồn tại trong tổng thể nghiên cứu

Căn cứ vào giá trị p_­value của tiêu chuẩn kiểm định F trong bảng ANOVA ta thấy p= 0 < 0.05 nên ta bác bỏ H0­, chấp nhận H1 tức là mô hình hồi quy tồn tại trong tổng thể nghiên cứu.

IV.               KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1.      Kết luận chung

Sau khi tiến hành điều tra, nghiên cứu và phân tích dữ liệu thu thập được nhóm chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

ª Sinh viên có cảm nhận bình thường về chất lượng dịch vụ căng tin trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng.

ª Từ kết quả kiểm định nhóm đưa một số kế luận: Sinh viên đánh giá về giá cả ở căng tin ở mức đắt ( chưa hài lòng về giá), sinh viên cho rằng khẩu phần đồ ăn của căng tin ở mức bình thường, sinh viên không có ý kiến gì về thái độ phục vụ nhiệt tình ở căng tinh, sinh viên đồng ý về không gian phòng ăn rộng rãi của căng tin.

ª Nhìn chung sinh viên đều đồng ý về các tiêu chí không gian căng tin và vấn đề giao dịch ở căng tin.

ª Sinh viên cho rằng thái độ phục vụ nhanh chóng và sự chính xác trong phục vụ ở căng tin tương đối tốt.

ª Sinh viên đánh giá ở mức bình thường về chất lượng và sự đa dạng đồ ăn.

ª Sinh viên đồng ý về bảng mục thực đơn hiện tại của căng tin

ª Thời gian đến căng tin của sinh viên chủ yếu tập trung vào buổi sáng với mục đích chính là ăn sáng.

ª Từ kết quả phân tích hồi quy ta thấy mức độ đánh giá chung về căng tin chịu tác động bởi sự đa dạng đồ ăn, phục vụ nhiệt tình, phòng ăn rộng rãi. Tuy nhiên mối quan hệ này chỉ ở mức độ rất thấp.

2.      Đề xuất

ª Căng tin nên xem xét lại việc điều chỉnh giá bán để gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng hơn.

ª Nên điều chỉnh trong thái độ phục vụ nhiệt tình của các nhân viên ở căng tin

ª Để gia tăng sự thỏa mãn cũng như lượng khách hàng đến căng tin thì nhà quản lí có thể xem xét trong việc cải thiện chất lượng và sự đa dạng đồ ăn tốt hơn nữa, mặc dù vấn đề này có thể làm tăng chi phí.

V.                HẠN CHẾ

Sau quá trình nghiên cứu nhóm nhận thấy mình có một số hạn chế như sau:

ª Hạn chế trong quá trình thiết kế bảng câu hỏi: Mặc dù đã qua quá trình test thử và cũng đã có chỉnh sữa nhưng nhóm nhận thấy bảng câu hỏi sử dụng nghiên cứu cũng còn nhiều điều hạn chế như: một số câu yêu cầu chưa rỏ ràng, sử dụng ít thang đo nên khó khăn trong quá trình phân tích dữ liệu…những hạn chế này nhóm phát hiện sau khi đã tiến hành nghiên cứu và phân tích, nếu chỉnh sữa lại bảng câu hỏi thì sẽ không đủ thời gian nữa.

ª Hạn chế trong quá trình học: Vì đây là lần đầu tiên nhóm thực hiện phân tích trên phần mềm SPSS nên quá trình xữ lí dữ liệu gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là phần kiểm định.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro