CHƯƠNG 2: GIẢI MÃ ENZYME

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Táo bón cũng là nguyên nhân dẫn đến ung thư

Ban đầu tôi sang Mỹ với tư cách là bác sĩ thực tập.

Thời điểm đó ở Mỹ, nqười ta chủ yếu ăn các thực phẩm động vật, tiêu biểu là các miếng bít tết cỡ lớn. Do đó. thời bấy giờ có rất nhiều người bị polyp đại tràng (cư mười người lại có một người mắc bệnh này), và bất cứ bệnh vìện nào cũng phải thực hiện các ca phẫu thuật mỏ ổ bụng để cắt bỏ polyp mỗi ngày.

Hiện nay, khi bị polyp đường ruột, phần lớn mọi người đều chọn phương pháp mổ nội soi không cần phải mỏ O bụng. Tuy nhiên, thời điểm 30 năm trước, dù chỉ là một khối polyp nhỏ khoảng lem người ta cũng chỉ có một cách chữa trị duy nhất là làm phẫu thuật mở ổ bụng. Và thực tế vào thời điểm đó, tại bệnh vìện Beth Israel hay bệnh vìện Believe, nơi tôi học về ngoại khoa, một phần ba các ca phẫu thuật của khoa ngoại đều là phẫu thuật mở ổ bụng để cắt bỏ polyp.

Polyp đại tràng nói một cách đơn giản chính là một khối u giống như một nốt "mụn cơm" hình nấm mọc trong đường ruột. Phần lớn các polyp (80 - 90%) đều lành tính, nhưng với phương pháp kiểm tra đương thời là đưa barium vào cơ thể và chiếu tia X để kiểm tra thì không thể biết khối polyp là lành tính hay ác tính. Hơn nữa, cho dù là khối polyp lành tính nhưng nếu cứ để nó phát triển như vậy thì có khả năng cao nó sẽ chuyển thành u ác tính và dẫn đến ung thư, do đó, nếu phát hiện khối polyp lớn hơn lem thì phương pháp tốt nhất trước đây là nhanh chóng phẫu thuật cắt bỏ.

Cũng chính vì vậy mà các bác sĩ khoa ngoại làm phẫu thuật ổ bụng rất bận rộn, thậm chí các bác sĩ thực tập cũng phải hỗ trợ phẫu thuật mỗi ngày. Đặc biệt là tôi, do được các bác sĩ coi trọng bởi tính tỉ mi đặc trưng của người Nhật và tính khéo léo thiên bẩm mà tôi được nhiều bác sĩ yêu cầu hỗ trợ, nhờ đó tôi có nhiều kinh nghiệm phẫu thuật hơn hẳn các bác sĩ thực tập khác. Trong năm năm làm bác sĩ thực tập, ngoại trừ phẫu thuật tai, tôi đã tiếp thu được rất nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau như phẫu thuật tử cung, tuyến tiền liệt, phổi, tuyến giáp, ung thư vú, phẫu thuật chỉnh hình... Với một bác sĩ như tôi mà nói, đạt được nhiều kỹ thuật phẫu thuật như vậy cũng là một may mắn trong đời.

Thời đó, đối với bệnh polyp trực tràng, người ta chì cơ thể áp dụng biện pháp điều trị triệu chứng cắt bỏ khối polyp mà hoàn toàn không có các nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh cũng như các biện pháp phòng bệnh. Chính vì vậy, dù đã cắt bỏ polyp một lần thì tỳ lệ tái phát bệnh cũng rất cao, và có không ít người phải thưc hiện đi thực hiện lại phẫu thuật mờ ổ bụng để cắt bỏ polyp.

Bjy giờ nghĩ lại, thời đấy các bệnh nhân mắc bệnh này :hẳng biết cách cải thiện thói quen ăn uống, nguyên nhân lớn nhất dẫn đến hình thành polyp, thế nên iương nhiên bệnh sẽ tái phát liên tục. Mỗi lần bệnh nhân phải thực hiện phẫu thuật mở ổ bụng, là một lần họ phải chịu những tổn thương to lớn về cả thể chất lẫn tinh thần.

Thấu hiểu những đau đớn ấy của người bệnh, tôi đã ne lực nghiên cứu phương pháp mổ nội soi sử dụng kính nội soi có gắn dây thép, đồng thời cũng tìm tòi, nghiên cứu nguyên nhân tại sao bệnh polyp đại tràng lại tá phát nhiều đến như vậy.

Tci bắt đầu chú ý đến thói quen ăn uống của bệnh nhân vì thức ăn là thứ trực tiếp đi đến dạ dày và đường ruột, đồng thời đường ruột của những bệnh nhân người Mỹ toi đâ thấy trong quá trình phẫu thuật đều khác với tình trạng đường ruột của người Nhật mà tôi biết.

Đường ruột của những người Mỹ tôi đã làm phẫu thuật mổ ổ bụng đều cứng và dày hơn đường ruột của người Nhật.

Thời điểm đó (năm 1960 - 1970), ỏ Nhật có rất ít người bị polyp đại tràng. Và tôi cho rằng lý do chính là văn hóa ẩm thực hay nói cách khác là "bữa ăn tập trung vào thực vật" khác hoàn toàn với người Âu Mỹ.

Đường ruột của người Mỹ thường được cho là ngắn hơn đường ruột của người Nhật và sự khác biệt đó được coi là sự khác biệt bẩm sinh. Tuy nhiên, quan niệm đó lại hoàn toàn sai lầm. Sau khi kiểm tra các bệnh nhân đã cải thiện vìệc ăn uống của mình, tôi nhận ra rang vốn dĩ đường ruột của người Mỹ và người Nhật dài và mềm như nhau. Nhưng đường ruột của người Mỹ cứng hơn và ngắn đi là do những thay đổi sau này, khi họ hấp thu quá nhiều thức ăn động vật mà ra.

"Tràng tướng", tức chiều dài và độ mềm của đường ruột, cũng như tình trạng bên trong đường ruột, sẽ thay đổi rất lớn tùy thuộc vào vìệc ăn uống của con người. Do đó, thật đáng tiếc khi phải nói rằng mặc dù 30 năm trước người Nhật có đường ruột sạch đẹp đến vậy, hầu như không có ai mắc các bệnh như polyp đại tràng thì trong những năm gần đây, do sự gia tăng của các thực phẩm động vật mà đường ruột của người Nhật ngày càng cứng hơn và ngắn đi, tràng tướng trờ nên xấu hơn và các bệnh liên quan đến lối sống sinh hoạt cũng tăng lên nhanh chóng.

Ngoài ra, trong qua trình lam phẫu thuật hay khám chữa các bệnh khác nhau, tôi cũng nhận ra răng các cơ quan tường như không liên hệ gì tới đường ruột như gan, phổi, mật, thận... nếu mắc phải bệnh nào đó cũng khiến tràng tướng của người đó không được tốt.

Nền y học hiện dại ngày nay thường phân tách các cơ quan trong cơ thể một cách riêng biệt như tim, phổi, dạ day, đường ruột, thận... và khi có vấn đề gì xảy ra thì chi giái quyết nó như là vấn đề của riêng một bộ phận. Chinh vì vậy, nếu bệnh nhân thấy đau thì giải quyết để bệnh nhân hết đau, nếu niêm mạc dạ dày bị tổn thương thì sử dụng các loại thuốc để ức chế axit dạ dày... tất cá đều là các phương pháp trị liệu thiển cận. Trong khi đó, tất cả các cơ quan trong cơ thể con người đều có mối liên quan đến nhau. Nếu một bộ phận xảy ra vấn đề thì no sê gây ảnh hưởng đến toàn thân.

vì dụ, những người ăn ít chất xơ và hấp thu ít nước vào cơ thể dẫn đến bị táo bón thì các chất không được tiêu hóa trong phân sẽ hư thối, lên men và sinh ra các độc tố. Các độc tố này sẽ làm thay đổi cấu trúc di truyền trong các tế bào của thành ruột và tạo ra các polyp, thậm chí tùy trường hợp còn có thể dẫn đến ung thư. Điều này từ lâu đã được mọi người biết đến. Tuy nhiên, lại không có mấy người hiểu rõ rằng các độc tố sinh ra từ phân đóng khối trong cơ thể còn ành hưởng xấu đến các tế bào trong toàn cơ thể.

Chắc nhiều người đều biết rằng khi bị táo bón thì da thường rất kém, hay xuất hiện các nốt mụn... Đó chính là do các độc tố sinh ra bên trong ruột đã được hấp thu vào thành ruột và theo máu đi đến các tế bào da. Da xấu là một vấn đề rất đáng chú ý, bởi nó phát sinh ngay tại vị trí bắt mắt nhất, tuy nhiên, khi mụn đã xuất hiện trên mặt thì bạn cần phải nghĩ đến các vấn đề tương tự đang xảy ra tại một vị trí nào đó không thể nhìn thấy trong cơ thể chúng ta. Và khi các độc tố theo mạch máu di chuyển đến toàn thân, chúng sẽ gây tổn thương cho tất cả các tế bào trong cơ thể, trường hợp xấu nhất có thể nó sẽ trở thành nguyên nhân cho nhiều bệnh ung thư khác nhau.

Nói cách khác, bệnh táo bón ban đầu cũng có nguy cơ gây ra các bệnh ung thư trên toàn cơ thể.

Tràng tướng chuyển biến xấu hay môi trường trong đường ruột kém đi không đơn thuần chỉ là vấn đề của một mình đường ruột. Những thứ có hại với đường ruột thì cũng có hại tới toàn bộ cơ thể của chúng ta.

Coi nhẹ những thay đổi nhỏ sỗ dẫn đến những biến đổi lớn

Cơ thể con người là tập hợp của khoảng 60.000 tỷ tế bào. Do đó, một cơ thể thực sự khỏe mạnh là cơ thể trong trạng thái tất cả 60.000 tỷ tế bào này cùng khỏe mạnh và tràn đầy sức sống.

Mồi một tế bdo đều Id một sinh mệnh sống thực hiện các công vìệc bo sung enzyme, dinh dưỡng, bài tiet chất cặn bã và sản sinh năng lượng cho cơ thể. Do đo, để đảm bảo mỗi một tế bào đều ở trạng thái khỏe mạnh, ta cần phải đàm bảo vìệc cung cấp các enzyme, chất dinh dưỡng cần thiết cho tất cả các tế bào, đồng thời đảm bảo các chất cặn bả, cacbon dioxit được đào thúi ra ngoài một cách thuận lợi. Một điều quan trọng nữa là chúng ta cần phải đảm bào để các quá trình lưu thông thể dịch là lưu thông máu và bạch huyết trong cơ thể diễn ra thuận lợi.

Trong cuốn Nhân tố Enzyme - Phương thức sống lành mạnh, tôi đã nhấn mạnh nhiều lần rằng hút thuốc lá và uống rượu là những thói quen sinh hoạt tồi tệ nhất, bởi chúng không chí đơn thuần gây tổn thương cho một bộ phận cố định như gan hay phổi mà chúng còn khiến các mao mạch toàn thân bị co thắt lại, và đặc biệt là gây tổn hại đến quá trình lưu thông máu và bạch huyết trong cơ thể.

Khi vìệc uống rượu hay hút thuốc diễn ra nhiều đến mtrc trờ thành thói quen trong sinh hoạt, các mao mạch toàn thân sẽ bị co thắt và từ đó không thể vận chuyển đầy đù các chất dinh dưỡng và enzyme tới cho các cơ quan trong cơ thể. Các chất dinh dưỡng không được vận chuyển đến các cơ quan thì đồng thời, các chất cặn bã trong cơ thể cũng không được đào thải ra ngoài.

Nói một cách dễ hiếu thì các tế bào, đại bộ phận trong 60.000 tỷ cá thể cấu thành nên cơ thể người, sẽ rơi vào trạng thái bị "táo bón". Và cũng tương tự như vìệc phân đóng khối trong đường ruột thì gây ánh hưởng xấu đến toàn thân, tình trạng táo bón của các tế bào sẽ trở thành nguyên nhân cho nhiều vấn đề khác phát sinh.

Những người có thói quen hút thuốc, uống rượu, những người có da khô, thô ráp, những người có da xỉn màu, cần phải biết rằng tất cả những hiện tượng đó đều là các tín hiệu nguy hiểm mà cơ thể phát ra cho chúng ta. Da xỉn màu, thô ráp chính là do các tế bào ở da đang trong tình trạng thiếu axit và không thể đào thải hết các chất cặn bã cũng như độc tố, khiến chúng tích tụ trong các tế bào gây nên.

Tính đến nay, tôi đã khám vị tướng, tràng tướng cho rất nhiều người và tôi biết rằng những người có da xấu do rượu hay thuốc lá thì trong cơ thể họ cũng đang xảy ra các thay đổi khác như niêm mạc dạ dày ruột hay thậm chí là các mao mạch bị biến dạng, xuất huyết...

Ngay cả bệnh ung thư đáng sợ có thể lan ra khắp cơ thể ban đầu cũng chì là do sự thay đổi cấu trúc di truyền ở một tế bào mà ra. Chúng ta tuyệt đối không được coi nhẹ những thay đổi, hiện tượng dị thường dù là nhỏ nhất.

Những nám gần đây, không tính đền những người mác các cán bệnh nặng, ngày càng có nhiều người đội tứ. Y học hiện đại ngày nay vẫn con chưa tìm ra được nguyên nhân nhưng nếu la những người thực sự khỏe mạnh thì không có chuyện chết một cách đột ngột đến như vậy. Con người đi đến "cái chết" chắc chắn là có một nguyên nhàn nào đó Những người đột tử là do những cơn đau, những thay đổi ở cấp độ tế bào hay những biến hóa bất thường không đi kèm với các triệu chứng chủ quan tiến triển trong thầm lặng. Bệnh tật không bao giờ đến đột ngột mà không báo trước.

Mỗi một tế bào cấu thành nên cơ thể bạn đều luôn nỗ lực hết sức mình để đám bảo bạn có thể sống đến hết tuổi thọ tự nhiên của mình. Tuy nhiên, chúng lại không được tự do lựa chọn làm những vìệc gì có lợi cho mình, chúng chỉ bị động nhận lấy những gì bạn chọn và đưa vào cơ thể thông qua trung gian là mạch máu.

Thế nhưng ngay cả trung gian mạch máu này cũng có thể bị cắt giảm tùy theo những lựa chọn của chinh bạn.

Con người luôn rất mẫn cảm với các vết thương ngoài da hay các thay đổi biểu hiện ra bên ngoài và dễ dàng nhìn thấy bằng mắt. Thậm chí, nếu trong các cơ quan bên trong cơ thể, nơi chúng ta không nhìn thấy, xuất hiện các thay đổi đi kèm với cơn đau, chúng ta sẽ ý thức được và đi khám chữa. Thế nhưng lại chang có mấy ai có thể phân biệt được tình trạng "khỏe mạnh" với tình trạng "vô bệnh", tình trạng các thay đổi á cấp tế bào đang diễn ra mà không kèm theo những cơn đau hay cảm giác khác lạ.

Phần lớn mọi người đều không để bản thân suốt ngày bị lo lắng xem mình có đang bị bệnh tật gì không, dù cho nó có đau đớn. Trong cuộc sống hiện nay, có những lúc chúng ta biết là làm thế sê có hại cho cơ thể nhưng vẫn phải làm. Bản thân tôi thời trẻ cũng thường xuyên làm vìệc quá sức, và luôn lựa chọn những vìệc mà chính bản thân tôi biết rằng nó chẳng có lợi gì cho sức khỏe của mình. Để có thể tồn tại trong xã hội hiện đại thì chúng ta chẳng còn cách nào khác.

Thế nhưng, càng là như vậy chúng ta càng cần phải nắm được các tri thức quan trọng này, chúng ta phải biết hút thuốc lá và uống rượu khiến cơ thể xảy ra những biến đổi gì, hấp thu quá nhiều các loại thực phẩm động vật sẽ khiến các tế bào phải chịu tổn thương bao nhiêu, hay những hành động của chúng ta ảnh hưởng thế nào tới cơ thể...

Bởi nếu bạn biết được bên trong cơ thể mình đang diễn ra điều gì, hay bạn biết hành động như thế nào sẽ gây tổn hại đến các tế bào... thì dẫu một lúc nào đó bạn có bắt buộc phải vì phạm các điều này, ngay sau đó bạn cũng sẽ sục sôi ý chi "nhất định phải chăm sóc bản thân", "phải yêu chính mình hơn nữa"... Còn nếu chẳng bao giờ có thể suy nghĩ được như vậy thì chắc chăn bạn không thể phòng tránh hay chữa khỏi các căn bệnh liên quan đến lối sống, sinh hoạt mà chúng ta đang gặp phải.

Chì có chinh bản thân mình mới yêu thương cơ thể mình mà thôi.

Bạn cần biết, dù bạn bị bệnh hay bạn có thể sống khỏe mạnh, tất cà đều do "sự lựa chọn" của chính bạn ma ra. Do đó, bạn cần phải biết yêu thương chính bản thân mình. Đó cũng chính là bước đầu tiên để bạn có được "sức khỏe thật sự".

Hai mươi điềm báo - tín hiệu nguy hỉểm thông báo sự thiếu hụt enzyme

Tôi cho rằng yếu tố nâng đỡ sức khỏe con người chính là lượng enzyme diệu kỳ có trong cơ thể.

Nếu cơ thể có đủ lượng enzyme diệu kỳ, chúng ta sê không gặp phải các vấn đề thừa cân hay thiếu cân. Ngoài ra, dù các vìrut độc hại xâm nhập cơ thể thì chúng ta cũng không bị phát bệnh, hay nếu có bị phát bệnh thì tốc độ phục hồi cũng nhanh chóng hơn người khác.

Sống trong cùng một môi trường, ăn cùng một chế độ ăn uống nhưng vẫn có những người bị bệnh và những người không bị bệnh. Đó là do sự khác biệt về lượng enzyme diệu kỳ trong cơ thể họ tạo nên.

Các hoạt động sống của chúng ta được nâng đỡ bởi hơn 5.000 chủng loại enzyme khác nhau. Cùng với quá trình giải mã gen, có lẽ sẽ đến lúc người ta tìm ra được 20.000 - 30.000 loại enzyme cũng nên. Tất cả nhửng gì đang diễn ra trong cơ thể chúng ta không có cái nào là không có quan hệ tới enzyme cả.

về cơ bản, các enzyme tối cần thiết ấy đều được hình thành trong chính cơ thể chúng ta, tuy nhiên cơ thể làm thế nào để xác định được chủng loại và số lượng enzyme cần thiết hay các enzyme đấy được hình thành như thế nào trong cơ thể thì cho đến nay người ta vẫn chưa tìm ra được câu trả lời chính xác cho vấn đề này.

Như tôi đã nói tù trước, tù các số liệu lâm sàng của mình tôi cho rằng các enzyme mà chúng ta vẫn biết không được hình thành một cách riêng lẻ trong cơ thể mà trước đó, cơ thể sẽ tích trữ một lượng các enzyme "nguyên mẫu" nhất định (cái này tôi gọi là enzyme diệu kỳ), sau đó các nguyên mẫu này sẽ được biến đổi thành các enzyme chuyên biệt và được sử dụng đáp ứng nhu cầu cơ thể.

Cho đến nay, thuyết enzyme diệu kỳ vẫn chi là giả thuyết, nên tôi chưa thể nói chắc chắn rằng thể cần bao nhiêu enzyme để khỏe mạnh hay enzyme giảm đến mức nào thì sẽ mắc bệnh...

Tuy nhiên, bạn có thể hiểu một cách đơn giản như sau Khi enzyme trong cơ thể giảm đi một lượng đáng kể. mặc dù nó không đến mức ảnh hường tới sinh mệnh cú.í chúng ta nhưng cơ thể sẽ mắc một bệnh nào đó, va nếu enzyme cứ tiếp tục giảm như vậy thì chúng ta se mắc các bệnh nguy hiểm như ung thư chẳng hạn. Va cũng có khả năng các căn bệnh ung thư nguy hiếm (như ung thư biểu mó) hình thành là do lượng enzyme trong cơ thể giảm sút nghiêm trọng khiến sức đề kháng của cơ thể đối với tế bào ung thư bị sụt giảm cực điểm gây ra.

Vì vậy, vìệc đảm bảo, duy trì enzyme diệu kỳ trong cơ thế ở mức cao cũng liên quan đến vìệc đảm bảo sức khoe cho cơ thể.

Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, khi nói đến tình trạng sức khỏe của con người, người ta chỉ phàn chia một cách hết sức qua loa là có bệnh hay không có bệnh, khiến nhiều người chỉ là không có bệnh nhưng vẫn nghĩ mình thực sự khỏe mạnh.

Trong số những người cho là mình khỏe mạnh, có rất nhiều người đang ở trạng thái "vô bệnh" do lượng enzyme diệu kỳ trong cơ thể thiếu hụt, hay nói cách khác là họ đang ở trạng thái mặc dù chưa phát bệnh nhưng cơ thể cũng đang phải chịu tổn thương.

Lượng enzyme diệu kỳ trong cơ thể chúng ta sẽ giảm xuống đến mức nào, với nền y học hiện đại ngày nay chúng ta không thể biết một con số chính xác được. Mặc dù vậy, nếu bạn chịu khó để ý những thay đổi trong cơ thể từ những điều bình thường nhất thì bạn cũng có thể nhận ra những tín hiệu nguy hiểm mà cơ thể đang phát ra cho chúng ta.

Dưới đây tôi sẽ đưa ra một số các tín hiệu nguy hiểm về vìệc enzyme trong cơ thể giảm sút. Bạn cũng có thể kiểm tra luôn cơ thể mình xem sao.

[Tín hiệu nguy hiểm thông báo giảm sút enzyme]

Dễ bị cảmĐau cơ, đau khớp, đau thắt lưngHay bị táo bón, tiêu chảy, phân có mùi hôiDa khô, dễ bị mụnCơ thể lạnhKhông có cảm giác thèm ăn, hay có cảm giác buồn nôn, đau dạ dàyỢ nóng, chướng bụng, hay ợ hơiMỏi mắt, mờ mắtĐau đầu, mất ngủTóc rụng nhiều, mỏng dầnDa xuất hiện nhiều nếp nhăn, námCân nặng tảng lên (Hoặc không ăn kiêng nhưng cân nặng lại giảm đột ngột)Hay bị têTinh thần giảm sút, hay ưu sầuKhông thế tập trung, hay bực bộiDẻ cáu bẳnDễ bị phù nềHay bị mệt, chóng mặtCó những bệnh đặc biệt như dị ứng, hen suyễn...Hay bị ù tai

Bạn thấy thế nào?

Đọc đến đây có thể nhiều người sẽ chợt nhận ra rằng trước đây mình chưa hề biết thương yêu lấy chính thân thể của mình, dù có những hiện tượng như trên cũng chỉ cho rằng "do mình đang mệt", "dạo này mình quá bận rộn" hay "có tuổi rồi nên phải chấp nhận"...

Đúng là theo thời gian, cơ thể chúng ta sẽ suy yếu dần. Đó là những thay đổi hết sức tự nhiên của cơ thể và chúng ta cần phải chấp nhận nó như một phần trong "dòng chảy của tự nhiên".

Tuy nhiên, những thay đổi tự nhiên đó không tiến triển theo một tốc độ mà chúng ta có thể nhận ra ngay được. Chúng là những thay đổi hết sức nhỏ bé, mơ hồ, và đến một lúc nào đó, bạn mới chợt nhận ra: "Ô, giờ mình đã thế này rồi sao...''.

Nếu bạn thấy cơ thể "gần đây đột nhiên..." hay "đặc biệt trong khoảng thời gian này..." thì đó chính là những tín hiệu nguy hiểm mà cơ thể đang phát ra cho bạn để cảnh báo rằng enzyme trong cơ thể đang suy giảm. Với những ai đang có những triệu chứng chù quan, dù chi là một thôi, thì nhất định phải thực hiện bảy phương pháp sống khỏe dựa trên phương pháp trị liệu enzyme mà tôi đưa ra. Chắc chắn bạn sẽ thấy các tín hiệu nguy hiểm này biến mất và cảm nhận được cơ thể tràn trề sinh lực.

Hấp thu "gen di truyền tốt"

Tiến sỹ Edward Howell, nhà nghiên cứu enzyme hàng đầu tại Mỹ đưa ra giâ thuyết khiến nhiều người quan tâm là: Sinh vật trong suốt thời gian sống của mình chỉ có thể tạo ra một lượng enzyme nhất định, ông cũng gọi enzyme trong cơ thể vốn có số lượng nhất định này là "enzyme tiềm năng". Thời điểm sinh vật dùng hết các enzyme tiềm năng này cũng là thời điểm kết thúc cuộc đời sinh vật. Giả thuyết "enzyme tiềm năng" này của Tiến sỹ Howell cũng khá gần với giả thuyết enzyme diệu kỳ của tôi, nên tôi đang hy vọng trong các nghiên cứu tiếp theo có thể chưng minh cho những giả thuyết của minh. Tuy nhiên, hai giả thuyết này của chúng tôi lại co mót sự khác biệt to lớn. Trong giả thuyết "enzyme tiềm năng", Tiến sỷ Howell cho răng số lượng enzyme tiềm năng là có hạn, trong khi vói giả thuyết enzyme diệu kỳ, tôi cho rằng số lượng enzyme diệu kỳ trong cơ thể con người có thể tăng lên nhờ những nỗ lực của chính bản thân người đó.

Trong giả thuyết enzyme tiềm năng, Tiến sỹ Howell cũng có nói nếu lúc còn trẻ con người không biết sinh hoat điều độ, đế tiêu hao làng phi enzyme trong cơ thể thì sau này dù có hối hận thì cũng chẳng lấy lại được số enzyme đó nữa. Khi về già, nếu muốn duy trì sức khỏe và muốn sống lâu thêm một chút thì ta chỉ còn một cách duy nhất là phải tiết kiệm enzyme trong cơ thể.

Hiện nay, giả thuyết "enzyme tiềm năng hữu hạn" của Tiến sỹ Howell đang là một trong các giả thuyết đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu này. Tuy nhiên, theo các số liệu lâm sàng thu thập được, tôi nhận ra rằng thông qua ăn uống để bổ sung enzyme và sinh hoạt điều độ không tiêu hao enzyme thì số lượng enzyme diệu kỳ trong cơ thể thực sự đá tăng lên, hay nói cách khác là các cơ quan trong cơ thể được cái thiện chúc năng, các tế bào được trẻ hóa.

Trong cuốn Nhân tố Enzyme - phương thức sống lành mạnh, tôi có thể khẳng định với bạn "bắt đầu từ bây giờ vẫn chưa muộn" là bởi tôi tin tường vào các số liệu lâm sàng, dẫn chứng thuyết phục cho vìệc có thế tăng lượng enzyme diệu kỳ trong cơ thể chúng ta.

Và như tôi đà nói, enzyme, yếu tố duy trì sức khỏe cho con người, chủ yếu được hình thành từ hai nơi. Một nơi là trong tế bào và một nơi còn lại là trong các vì khuẩn đường ruột.

Nguyên liệu cho các enzyme hình thành trong tế bào chính là các chất dinh dưỡng chúng ta đưa vào trong cơ thể mỗi ngày qua các bửa ăn. Do đó, nếu muốn tăng lượng enzyme trong cơ thể, bạn cần phải ăn các món thích hợp cho vìệc tạo enzyme. Thế nên, trong các liệu pháp điều trị enzyme, tôi thường hướng dẫn bệnh nhân hấp thu các loại thực phẩm chứa nhiều enzyme.

Tất nhiên, dù có ăn các loại thực phẩm chứa nhiều enzyme cũng không có nghĩa là các enzyme trong đó được hấp thu dưới hình dáng, trạng thái ban đầu. Enzyme cũng là một loại protein nên chúng sẽ được phân giải thành các amino axit rồi hấp thu vào cơ thể.

Khi nhắc đến vìệc có thể hấp thu enzyme dưới dạng amino axit, chắc hẳn sẽ có nhiều người cho rằng vậy thì chỉ cần hấp thu các amino axit cần thiết là được rồi, tuy nhiên quan điểm đó lại khá sai lầm. vìệc "ăn enzyme" có một ý nghĩa hết sức to lớn.

Bời giữa amino axit được phân giải từ enzyme và các amino axit được phân giải từ các protein khác có sự khác nhau trong "thông tin mà chúng mang theo".

Bất cứ vật chất nào cũng mang trong mình "thông tin". Hay nói cách khác, trong các amino axit được phân giải từ enzyme có chứa "thông tin về enzyme".

Các enzyme mặc dù bị phân giải và hấp thụ dưới các loại amino axit khác nhau, nhưng trong các amino axit đó vẫn mang những thông tin về một enzyme. Do đó, khi cơ thể sản xuất enzyme thì những amino axit có chứa thông tin của cùng một enzyme sẽ dễ tái tổ hợp lại thành enzyme hơn.

Đổ bạn dễ hình dung, tôi có thể lấy ví dụ về trò ghép hình. Từ một bức tranh ban đầu, dù bị chia thành nhiều mảnh ghép nhỏ nhưng trong mỗi mảnh ghép đều có chứa thông tin về cùng một bức tranh. Và dựa vào những thông tin này mà chúng ta có thể ghép lại thành một bức tranh hoàn chỉnh ban đầu. Các enzyme trong thức ăn mặc dù đâ bị phân giải nhưng vẫn có thể dễ dàng tái tổ hợp lại trong cơ thể chúng ta cũng là vì thế.

Không có người nào trên đời này giống nhau hoàn toàn, tương tụ như vậy, cũng không có amino axit nào giống nhau hoàn toàn. Những amino axit có nguồn gốc khcic nhau sẽ mang những thông tin khác nhau, dẫn đến hoạt động của chúng cũng khác nhau. Giống như mỗi một con người sẽ có một cá tính, nàng lực riêng, những amino axit có "nguồn gốc" khác nhau sẽ có những đặc tính, năng lực khác nhau.

Chính vì vậy, để có thể hấp thu các amino axit chứa thông tin về enzyme, chúng ta cần ăn các loại thực phẩm chứa nhiều enzyme.

Thực phẩm chứa nhiều enzyme có thể gọi là "thực phẩm đang sống". Nơi nào có sinh mệnh, nơi đó chắc chắn có enzyme và gen di truyền. Thế nên, lựa chọn rau củ quả, thịt cá tươi mới cũng chính là lựa chọn thực phẩm giàu enzyme.

Hấp thu các loại thực phẩm giàu enzyme cũng đồng nghĩa với vìệc hấp thu "gen di truyền tốt" vào cơ thể. Đây là điều tôi đã nhận ra trong quá trình khám dạ dày, đường ruột cho rất nhiều người,

Một nơi nữa giúp hình thành nên enzyme trong cơ thể chính là các vì khuẩn đường ruột.

Có lẽ với các cô gái trẻ, nếu phải nghe chuyện trong bụng mình đang có một lượng lớn vì khuẩn sinh sống, chắc sẽ có nhiều người thấy "kinh tởm". Thế nhưng, nếu không có các vì khuẩn đường ruột này, con người sê chẳng thể nào sống khỏe mạnh được cả. Các vì khuẩn đường ruột chính là người bạn đồng hành không thể thiếu trên con đường sống khỏe mạnh của chúng ta.

Ngươi ta cho rằng các vì khuẩn đường ruột giúp con ngươi tạo ra hơn 3.000 loại enzyme khác nhau. Trong sô đó còn có những loại enzyme không thể hình thành trong các tế bào.

Các vì khuẩn đường ruột có lợi, giúp chúng ta tao ra enzyme như vậy thường được gọi là "lợi khuẩn". Tuy nhiên, như trong cuốn sách trước tôi đã nói, các vì khuấn co tác dụng lên men, ủ thối hay còn gọi là "hại khuẩn" cũng là các vì khuẩn cần thiết để nhanh chóng đao thài các độc tố ra ngoài cơ thể. Do đó, điều quan trọng là ta phải ổn định môi trường đường ruột, đảm bào sự cân bang giữa lợi khuấn và hại khuẩn, tạo mòi truờng để cà hai loại khuẩn này cùng hoạt động tốt.

Theo tôi, vìệc hấp thu "các loại thực phẩm đang sống" giàu enzyme và các gen di truyền tốt sê giúp ổn định môi trường đường ruột, từ đó làm tăng lượng enzyme diệu kỳ trong cơ thể.

Đường ruột chính là "bộ não thứ hai" biết tự suy nghĩ

Đường ruột là một cơ quan hết sức diệu kỳ.

Thực tế, đường ruột hoạt động độc lập với não bộ, cơ quan vốn được coi là trạm chỉ huy trung ương của cơ thể. Bằng chứng chính là đường ruột vẫn có thể hoạt động bình thường ngay cả khi tủy sống, trung gian truyền đạt thông tin từ não bộ bị tổn thương khiến tứ chi không thể hoạt động, hay thậm chí cả trong trường hợp con người rơi vào trạng thái chết nâo.

Ngoài ra, với người bình thường, khi rơi vào trạng thái chết não, các chức năng của tim, phổi sẽ bị đình chi. Điều đó có nghĩa là tim, phổi chịu sự chi phối của não bộ.

Trong khi đó, cho dù cơ thể rơi vào trạng thái chết não, dù không nhận được chỉ thị từ nâo bộ, nhưng chỉ cần đảm bảo lưu thông máu và hô hấp thông qua các thiết bị hỗ trợ duy trì sự sống thì đường ruột vẫn hoạt động được bình thường, vẫn hấp thu các chất dinh dưỡng và bài tiết các chất cặn bã.

Chính vì tính độc lập này mà ta có thể gọi ruột chính là "bộ não thứ hai" của cơ thể.

Khi tìm hiểu sâu về hoạt động của đường ruột, bạn sẽ phải thán phục trước những hoạt động của nó, đúng nhu tên gọi "bộ não thứ hai".

Ví dụ, các thức ăn có chứa protein, chất béo, tinh bột... sẽ cùng lúc tiến vào dạ dày, nhưng chỉ trong tích tắc, dạ dày có thể phân biệt được từng thành phần trong đó, đồng thời truyền thông tin đến các cơ quan về chủng loại và số lượng enzyme để tiêu hóa, hấp thu các chất. Cùng lúc đó, nếu các độc tố có hại với cơ thể cũng tiến vào đường ruột, đường ruột sẽ truyền thông tin đến hệ thống miễn dịch, gây tiêu chảy và đào thải độc tố ra ngoài cơ thế. Đường ruột có thể xử lý nhanh chóng, hiêu guả như vậy chính là minh chứng cho vìệc đường ruột có thể tự suy nghĩ, phán đoán và truyền đạt mệnh lệnh đến hệ miễn dịch trong cơ thể.

Trong những năm gần đày, Mỹ có một nghiên cứu hết sức thú vị thể hiện rõ đường ruột là "bộ não thứ hai" của con người. Người thực hiện nghiên cứu này chính là Tiên sỹ y khoa, nhà thần kinh học của Mỹ, Michael D. Gershon. Tiến sỹ Michael D. Gershon đã phát hiện thấy "serotonin" - chất dẫn truyền thần kinh tồn tại trong não, xuất hiện tại đường ruột. Và sau khi nghiên cứu sâu hơn, ông nhận ra rằng 95% Serotonin trong cơ thể được tạo ra trong đường ruột.

Với những phát hiện của mình, Tiến sỹ Michael D. Gershon đã vìết trong cuốn sách The second brain - Trong đường ruột cũng có một bộ não! như sau: "Có lê đây là một điều không thể tin nổi, nhưng cái đường ruột xấu xí kia lại thông minh hơn, giàu 'tình cảm' hơn hằn trái tim của chúng ta. Sở hữu một hệ thần kinh riêng biệt, có thể tạo ra các phản xạ mà không cần đến mệnh lệnh từ não hay tùy sống, khắp cơ thể này chì có mỗi đường ruột mới làm được như thế.

Tiến hóa đã tạo ra những điều thật tuyệt vời. Tổ tiên con người bắt đầu tiến hóa từ loài sinh vật nguyên thủy dạng amip, sau đó hình thành nên xương sống, và giờ đã phát triển nên hộp sọ và đường ruột, mỗi nơi đều sở hữu một bộ não với những thông tin, tình cám riêng biệt."

Đường ruột là bộ não thứ hai còn có thể được giải thích dưới hoạt động của "thần kinh tự trị", thẩn kinh kiểm soát cơ thể trong vô thức.

Thần kinh tự trị có hai loại là thần kinh giao cảm và thần kinh phó giao cảm. Thần kinh giao cảm sẽ ưu tiên hoạt động mạnh khi con người rơi vào trạng thái căng thẳng, phấn khích, trong khi thần kinh phó giao cảm sẽ hoạt động mạnh khi con người trong trạng thái thư giãn.

Ví dụ, khi chúng ta vận động hay cảm thấy sợ hãi, tim sẽ được kích thích hoạt động, đó là do thần kinh giao cảm tác động gây nên. Còn khi chúng ta nghỉ ngơi thư giãn hay khi trẻ con đi ngủ, bàn tay thường trờ nên ấm là do thần kinh phó giao cảm tác động khiến các mao mạch giãn nở.

Mối quan hệ giữa hoạt động của thần kinh tự trị với hoạt động của các cơ quan được thể hiện như dưới đây.

Thán kinh giao cảm hoạt động mạnh

Thẩn kinh phó giao cảm hoạt động mạnh

Tàng

Huyết áp

Hạ

Giãn nở

Bộ máy hô hấp

Co hẹp

Tăng

Nhịp tim

Chậm rãi

Giãn ra

Dạ dày

Co lại

Ức chế nhu động

Đường ruột

Kích thích nhu động

Điều đáng chú ý ở đây chính là khi thần kinh giao cảm hoạt động mạnh, huyết áp, bộ máy hô hấp, nhịp tiin đều được kích thích hoạt động, trong khi dạ dày. đường ruột lại được kích thích khi thần kinh phó giao cám hoạt động mạnh.

Khi chúng ta ăn no, chúng ta thường cảm thấy buồn ngủ là do hệ thần kinh phó giao cảm lúc này hoạt động mạnh để thúc đẩy quá trình tiêu hóa.

Như tôi đã nói ở trên, dù chúng ta có rơi vào trạng thai chết nâo, tim, phổi không còn hoạt động thì dạ dày, đường ruột vẫn còn thực hiện chức năng của mình. Thực ra, các cơ quan chịu sự chi phối của thần kinh giao càin va phó giao cảm cũng giống như chịu sự chi phối của não và đường ruột.

Hay nói cách khác, các cơ quan được kích thích hoạt động khi thần kinh giao cảm hoạt động mạnh như tim, bộ máy hô hấp sẽ chịu sự chi phối của não bộ, còn cơ quan được kích thích hoạt động khi thần kinh phó giao câm hoạt động mạnh như đường ruột sẽ chịu sự chi phối của chính đường ruột chứ không phải nâo bộ.

Giáo sư Toru Abo, giảng vìên tại khoa Y của Đại học Niigata, một người có tiếng trong miễn dịch học của Nhật đã phát hiện ra rằng: "Khi thần kinh giao cảm hoạt động mạnh, trong số các loại tế bào bạch cầu, tế bào bạch cầu hạt sẽ được kích thích hoạt động. Trong khi đó, khi thần kinh phó giao cảm hoạt động mạnh thì tế bào lympho lại được kích thích." Nếu kết hợp phát hiện này với vìệc 60 - 70% số tế bào limpho đều nằm trong ruột thì ta lại càng khẳng định được rằng tế bào limpho chịu sự chi phối của thần kinh phó giao cảm.

Cơ thể chúng ta đạt trạng thái cân bằng là nhờ có sự chuyển giao trạng thái hoạt động giữa thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Chính vì vậy, khi thời gian hoạt động của thần kinh giao cảm hay phó giao cảm quá dài đều sẽ dẫn đến tổn thương thân thể chúng ta.

Vậy, sự cân bằng giữa thần kinh giao cảm và phó giao cảm được giữ vững dựa vào yếu tố nào?

Nói ngắn gọn thì đó chính là "sinh hoạt điều độ, thuận theo quy tắc của tự nhiên".

Khi mặt trời mọc, chúng ta thức dậy, làm vìệc, hoạt động, sau khi ăn xong thì nghỉ ngơi một chút và khi mặt trời lặn thi chúng ta đi ngù. Con người ngay từ thời cổ đại cách đây hàng chục nghìn năm đã biết cách sinh hoạt thuận theo tự nhiên như the. Dù là các cơ quan hay hệ miễn dịch trong cơ thể con người đều được phát triển và hoàn thiện trong suốt một quá trình lịch sử lâu dài.

Thế nhưng, phần lớn con người trong xã hội hiện đại ngày nay lại bỏ qua nhịp sống tự nhiên ấy. Chúng ta ăn uổng không điều độ, ngũ nghi không hợp lý, vận động quá nhiều hay quá thiếu và thậm chi là phải chịu quá nhiều căng thắng. Tất cà những điều đó đều đang đi ngược lại với nhịp sống tự nhiên.

Và đó cũng chính là nguyên nhân lớn nhất gây phá vờ sự cân bằng của hệ thần kinh tự trị trong con người hiện đại ngày nay.

Con người cần ý thức lại một lần nữa rằng chủng ta chi là một phần của tự nhiên. Bó qua các triết lý của tự nhiên, con người không thể sống khỏe mạnh được.

Chính vì vậy, tôi hy vọng bạn hày ghi nhớ một điều, dù làm theo bày phương pháp sống khỏe do tôi đề xuất hay bất cứ phương pháp nào thì điều căn bàn cũng là "chú ý sinh hoạt điều độ, tuân theo quy tắc của tự nhiên".

"Lịch sử của sự sống" được lưu lại trong gen di truyền

Trong cơ thể chúng ta có khoảng 60.000 tỷ tế bào và vô số vì khuẩn cùng tồn tại, nói cách khác, cơ thể chúng ta là một "tập hợp của vô số sinh mệnh". Và mỗi một sinh mệnh đó đều mang trong mình một bản thiết kế chi tiết về sự sống gọi là "gen di truyền".

Trong bản thiết kế sự sống đó có ghi lại "lịch sử của sự sống" mà mỗi cá thể đều được truyền thừa lại từ đời này sang đời khác.

Nói cách khác, trong gen của chúng ta có ghi lại "lịch sử của sự sống" trong hàng chục triệu năm, từ khi sinh vật đơn bào đầu tiên được hình thành trên Trái đất, sau đó phát triển thành sinh vật đa bào, rồi tiến hóa thành sinh vật trong nước như cá, sau đó các sinh vật tiến lên bờ, phát triển thành động vật có vú, sau đó là động vật bậc cao giống như khi và cuối cùng là tiến hóa thành loài người.

Cũng có thể nói, quá trình biến đổi từ một quả trứng được thụ tinh trong bụng mẹ, trải qua những lần phân chia tế bào, dần trở thành một em bé loài người cũng chính là quá trình tái hiện lại "lịch sử của sự sống" ấy. Chúng ta có thể tái hiện lại lịch sử ấy là nhờ trong gen đã mang hết thông tin của quá trình tiến hóa hàng chục triệu năm như thế. Có thể nói trong gen di truyền có chứa đựng một lượng thông tin khổng lồ mà chúng ta không thể đong đếm được.

Và cũng chẳng qua lời khi nói trong gen di truyền cúa chúng ta chứa đựng tất cà các thòng tin cần thiết đế con ngươi có thể sống, tồn tại trên thế giới này. Thậm chi trong gen còn lưu lại thông tin về "cách hình thành" enzyme để cơ thể có thể tạo enzyme cần thiết trong các tê bao.

Tuy nhiên, theo Giáo sư Kazuo Murakami, Giáo sư danh dự tại trường Đại học Tsukuba và là người có uy tín trong ngành di truyền học của Nhật Bản, con người moi chi sử dụng một phần rất nhỏ, 5 - 10% trong số kho thông tin khổng lồ lưu trữ trong gen di truyền.

Thông tin di truyền tồn tại dưới dạng trình tự ADN trong các nhiễm sắc thể tại nhân tế bào. AND được cấu thành nhờ các chuỗi liên kết của các chất hóa học gọi la nucleobase chứa nitơ là adenine (A), thymine (T), cytosine (C), guanine (G). Các phân tử ADN được cấu tạo từ hai mạch polyme sinh học xoắn đều quanh một trục tường tượng tạo thành chuỗi xoắn kép và những base nitơ giữa hai mạch đơn polynucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, và c liên kết với G). Một cặp base nito liên kết với nhau như vậy gọi là "base pair", và chính các chuỗi base pair này là nơi chứa đựng các thông tin di truyền, hay bản thiết kế chi tiết về sự sống. Người ta hay nói con người có khoảng ba tỷ phân tử ADN, thực ra đó chính là ba tỷ base pair này.

Như chúng ta đà biết, máy tính ghi lại các thông tin dưới dạng các chuỗi "0" và "1", tương tự như thế, gen di truyền của chúng ta cũng dựa vào các sắp xếp của bốn loại nucleobase để ghi lại các thông tin di truyền khác nhau. Ba tỷ cặp base cũng có nghĩa là cách kết hợp, sắp xếp cho các nucleobase này nhiều đến mức gần như không giới hạn.

Chính vì thế, trên thế giới với hàng tỷ người này, cho dù có là bố mẹ, con cái, anh chị em trong gia đình đi chăng nữa, cũng chỉ có duy nhất trường hợp sinh đôi cùng trứng mới cho ra hai người có cùng một bộ gen hoàn toàn giống nhau.

Khoảng 60.000 tỷ tế bào cấu thành nên cơ thể chúng ta đều mang cùng một bộ gen, và điều này cũng có nghĩa là chúng mang cùng một thông tin di truyền. Thế nhưng trong thực tế, khi nhìn vào các bộ phận như xương, cơ thịt, da, móng, tóc... ta sẽ thấy mỗi một bộ phận lại có đặc điểm khác nhau. Vậy tại sao các tế bào cùng mang một thông tin di truyền giống nhau lại biểu hiện những đặc tính khác nhau?

Tôi xin mượn lời Giáo sư Murakami: "Các tế bào ở móng chỉ bật công tắc (ON) cho gen di truyền hình thành nên móng và đóng tất cả các công tắc (OFF) hình thành nên các bộ phận khác."

Và cũng theo vị giáo sư này, "chức năng ON/OFF của gen" không cố định trong suốt cuộc đời mà tùy theo sự thay đối cúa môi trường hay năng lực của bản thân mà có thể thay đổi.

Điều tôi muốn bạn biết ở đây chính là ngay cả vìệc chuyển công tắc ở gen như trên thì cơ thể chúng ta cũng sẽ cần đến enzyme.

Gen di truyền và enzyme có một mối quan hệ khăng khít và khá phức tạp. Cho đến nay, con người vẫn chưa kham phá được hết các vấn đề về gen di truyền và cả enzyme, tuy nhiên chúng ta biết rằng các thông tin về cách hình thành nên enzyme đâ được ghi lại trong gen di truyền.

Va để đọc được các thông tin trong đó, chúng ta phái cần đến enzyme.

Vấn đề này thực ra cũng không khác gì câu hỏi "con gà có trước hay quả trứng có trước".

Tính đến năm 2003, con người về cơ bản đâ hoàn thành vìệc giải mã gen người. Và hiện nay, người ta tiến hành công tác thẩm định lại bộ gen người mà trước đây được ước tính là có 30.000 - 40.000 gen. Ngày nay, người ta mới chỉ khám phá ra được 2 - 3% chức năng của gen, và khoảng 97% còn lại vẫn chưa biết được là chúng mang chức năng gì.

Có thể bạn sẽ thấy bất ngờ với con số nhỏ bé đến đáng kinh ngạc như vậy, nhưng thực ra chúng ta cũng mới chỉ biết được ngần đấy về hoạt động của enzyme.

Chúng ta biết rằng có khoảng 3.000 - 5.000 loại enzyme cần thiết cho sự sống của con người, phần lớn trong số đó hiện đang đàm nhiệm chức năng gì thì cho đến nay chúng ta vẫn chưa tìm ra lời giải. Hơn nữa, số lượng 3.000 - 5.000 loại enzyme này chỉ là enzyme liên quan đến con người, còn nếu xét đến số loại enzyme mà tất cả các sinh vật trên Trái đất này sở hữu (bao gồm cả vì sinh vật) thì chúng ta vẫn chưa thể tính toán chính xác được con số này.

Có lé chính các enzyme được tạo ra bởi các vì khuân đường ruột đả đóng một vai trò quan trọng trong vìệc chuyển công tắc ở gen và giải mã thông tin di truyền.

Mặc dù phần lớn các vấn đề về gen di truyền cũng như enzyme vẫn còn cần được nghiên cứu nhưng ít nhất chúng ta đã biết được rằng cần có thông tin di truyền để hình thành enzyme, và cũng cần có enzyme để đọc thông tin di truyền, cũng như chuyển đổi công tắc trong gen.

Gen - enzyme - vì sinh vật, mối quan hệ ba bên

Như tôi đã nói, dạ dày, đường ruột hoạt động độc lập với não bộ. Thực ra dạ dày, ruột non, ruột già, mỗi một bộ phận lại đảm nhận một công vìệc khác nhau.

Hoạt động lớn nhất của dạ dày là tiêu hóa. Dạ dày tiết ra một dịch thể có tính axit mạnh gọi là dịch vị đế phân hủy thức ăn, đồng thời tiết ra pepsin, một enzyrne phân giải protein thành các dạng dễ tiêu hóa, hâp thu Trong dạ dày chì diên ra qua trình tiêu hóa này mà chưa diễn ra quá trinh hấp thu.

Mặc dù có tính axit mạnh và đầy đủ enzyme phân giải nhưng dạ dày lại không thực hiện quá trình hấp thu các chất là do bên trong dạ dày được phủ một lớp niêm mạc dày. Ở những người mắc bệnh vìêm teo dạ dày, niêm mạc dạ dày bị mỏng đi và mất chức năng rào chăn này, từ đó, thành dạ dày sẽ bị tổn thương do tác động của quá trình tiêu hóa và các chất hóa học khác, cuối cùng dẫn đến hình thành khối u, polyp và thậm chí la ung thư dạ dày.

Quá trình hấp thu diễn ra trong ruột non. Tại đây, cơ thế iại tiết ra thêm nhiều dịch tiêu hóa hơn nữa để tiêu hóa các chất và phân giải thức ăn tới độ lớn đủ để thành ruột có thể hấp thu.

Điều đáng chú ý ớ đày chính là mặc dù dạ dày là nơi có tính axit mạnh nhưng bên trong ruột lại có tính kiềm yếu.

Quá trình chuyển đổi từ tính axit mạnh sang tính kiềm yễu được thực hiện nhờ dịch tụy được tiết ra ở tá tràng, phần đầu của ruột non. Trong thời gian thức ăn di chuyển từ dạ dày đến tá tràng, dịch tụy có tính kiềm mạnh sẽ được tiết ra và trộn cùng thúc ăn để trung hòa dịch vị có tính axit mạnh được tiết ra ở dạ dày. Trường hợp dịch tụy không tiết ra đủ để trung hòa hết axit sẽ khiến niêm mạc ruột bị axit thâm nhập và sẽ hình thành các khối u.

Đường ruột có tính kiềm yếu là do enzyme tiêu hóa hoạt động trong đường ruột sẽ được kích hoạt với nồng độ kiềm nhất định. Khi cơ thể chuyển sang tính axit sé có rất nhiều vấn đề xảy ra, và một trong số đó chính là các enzyme tiêu hóa ở ruột non sẽ không thể hoạt động tốt được.

Hoạt động chủ yếu của ruột non là tiêu hóa và hấp thu. Như chúng ta đã biết, quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ các enzyme tiêu hóa, vậy quá trình hấp thu sẽ diễn ra như thế nào?

Quá trình hấp thu này sẽ được diễn ra tại các bộ phận gọi là "lông nhung" phủ kín thành ruột trong ruột non.

Lớp lông nhung này thực ra là phần gồ nhô lên với độ cao khoảng 1 mm và chúng phủ kín thành ruột như một lớp thảm. Ngoài ra, trên bề mặt lông nhung này lại có những phần gồ nhỏ hơn nữa gọi là "vì nhung mao". Quá trình hấp thu trong ruột non được tiến hành qua các vì nhung mao này.

Nhờ có các lông nhung và vì nhung mao này mà diện tích bề mặt của ruột non được mở rộng khoảng 600 lần. Người ta hay nói nếu trải rộng đường ruột ra thì nó có thế dài bằng một sân bóng tennis, nhưng đó là khi tất cã lỏng nhung và vì nhung mao cùng được trải rộng.

Các vì nhung mao này còn phân bố ở mao mạch và mạch bạch huyết. Glucose và các axit amin sẽ thông qua inao mạch còn chất béo và glycerin sẽ thông qua mạch bạch huyết vận chuyển đi khắp cơ thể.

Các vì khuẩn đường ruột sinh sống trong các khoảng trống giữa lông nhung và vì nhung mao trong đường ruột. Chúng sẽ sản xuất ra các enzyme cần thiết cho qua trình tiêu hóa, thỉnh thoảng có thể kích thích quá trình ủ thối để bài tiết nhanh các chất không có lợi cho cơ thể.

Làm sao để tuyến tụy biết thức ăn đã di chuyển từ dạ dày vào đường ruột, làm sao để tuyến tụy biết được liều lượng dịch tụy cần tiết để trung hòa axit, làm sao để đường ruột có thể nhận biết các chất hỗn độn đi vào cùng một lúc và làm cách nào để các enzyme tiêu hóa cho các chất ấy được tiết ra với một lượng phù hợp? Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có lời giải đáp chính xác về cơ chế hoạt động phức tạp của đường ruột. Thế nhưng, tôi cho rằng các thao tác đó có thể được vận hành là nhờ "sự trao đổi giữa tế bào và vì sinh vật". So với các tế bào thành ruột thì các vì khuẩn sống trong đường ruột lại hiểu rõ tình trạng trong đó hơn.

Chúng trực tiếp tiếp xúc với những vật chất có trong đường ruột và cũng chính chúng tạo ra các enzyme tiêu hóa. Tất nhiên là các tế bào thành ruột cũng tạo ra enzyme tiêu hóa, tuy nhiên các tế bào thành ruột này tạo ra loại enzyme nào, với số lượng bao nhiêu thì còn tùy thuộc vào tình trạng của vì khuẩn đường ruột. Ngoài ra, tùy thuộc lượng enzyme trong cơ thể, tùy thuộc thể trạng của từng người tại thời điểm đó mà lượng enzyme do tế bào tiết ra cũng khác nhau.

Chính vì vậy, trong cơ thể cần diễn ra sự trao đổi giữa các tế bào và các vì sinh vật (trao đổi thông tin), và trong thực tế, các hoạt động này được diễn ra một cách chính xác là minh chứng cho quá trình giao tiếp này.

Các vì khuẩn đường ruột và tế bào trong cơ thể sẽ đưa ra các thông tin của bản thân, tiến hành giao tiếp, trao đổi thông tin, quyết định enzyme phù hợp nhất với tình trạng của cơ thể và thông qua vìệc truyền thông tin đến gen để tạo ra enzyme.

Quá trình giao tiếp này không chỉ diễn ra trong mỗi quá trình tiêu hóa, hấp thu các chất. Xuất phát từ suy nghĩ đường ruột là cơ quan miễn dịch lớn nhất thì chúng ta cũng có thể nghĩ đến chuyện trong quá trình điều khiển hệ miễn dịch cũng có xảy ra quá trình giao tiếp tương tự.

Tất nhiên, nếu chỉ dựa vào mỗi sự trao đổi thông tin trong đường ruột thì chưa thể thu thập được hết các thông tin trong cơ thể.

Tuy nhiên, bạn hãy nhớ rằng các vì sinh vật sống tại rất nhiều bộ phận trong cơ thể chúng ta. vì sinh vật tập trung ở mọi nơi, từ da cho đến khoang mũi, khoang miệng, túi mật hay là dạ dày, đường ruột... Tôi cho rang, chính những vì sinh vật này là tuyến thu thập thõng tin đầu tiên cho cơ thể. Sau đó, các thông tin thu tháp được sẽ được chuyển đến các tế bào lân cận, rồi từ các tế bào sẽ theo các chu trình "lưu thông" trong cơ thể ví dụ như tuần hoàn máu để đi đến đường ruột. Từ đây, các chỉ thị cần thiết sẽ được phát đi đến toàn cơ thế và như vậy, sức khỏe của chúng ta sẽ được duy trì.

Đường ruột không chì thu thập thông tin liên quan đến dinh dường mà còn thu thập thông tin liên quan đến vấn đề miễn dịch và lại chuyển thông tin đến toàn thân.

Hay nói cách khác, mối quan hệ giao tiếp ba bên giữa gen, enzyme và vì sinh vật chính là chìa khóa nắm giữ sức khỏe của con người.

Năm quá trình lưu thông và bảy phương pháp sống khỏe

Ổn định môi trường bên trong cơ thể để quá trình giao tiếp ba bên giữa gen, enzyme và vì sinh vật được diễn ra thuận lợi chính là mục đính của liệu pháp trị liệu enzyme.

Tuy nhiên, như tôi đã nói ở trên thì dạ dày, đường ruột chịu sự chi phối của thần kinh phó giao cảm, thuộc hệ thần kinh tự trị, do đó chúng ta không thể cố Ý tác động vào các quá trình hoạt động của khu vực này.

Vậy chúng ta nên làm gì?

Đổ cuộc giao tiếp ba bên được diễn ra thì điều kiện tuyệt đối là quá trình lưu thông nước trong thể, phương tiện vận chuyển thông tin phải diễn ra thuận lợi. Quá trình lưu thông nước này bao gồm bốn quá trình nhỏ là "máu - bạch huyết", "dạ dày, đường ruột", "nước tiểu" và "hô hấp". Chắc hẳn sẽ có nhiều người thắc mắc tại sao quá trình hô hấp lại thuộc quá trình tuần hoàn nước. Thực tế, khí oxy theo quá trình hô hấp tiến vào cơ thể, sau đó sẽ theo máu để đi đến các tế bào toàn thân, thế nên đây có thể tính là một quá trình lưu thông của nước.

Nếu những quá trình lưu thông này đều diễn ra thuận lợi thì quá trình giao tiếp ba bên giữa gen, enzyme và tế bào cũng sẽ được tiến hành suôn sẻ.

Vậy làm thế nào để các quá trình lưu thông nước trong cơ thể được diễn ra thuận lợi?

Trước hết, yếu tố cần thiết để cải thiện quá trình lưu thông máu, bạch huyết là cách ăn uống. Người ta hay nói là ăn thực phẩm này chống đông máu hay ăn thực phẩm kia dễ khiến đông máu... Trong thực tế, vìệc chúng ta ăn gi, ăn với liều lượng bao nhiêu đều có ảnh hưởng lớn đến quá trình lưu thông máu. Nếu coi máu giống như đương cấp nước sạch thi bạch huyết giống như đường thoat nước trong cơ thể. Do đó, nếu quá trình lưu thông máu trong cơ thể tốt thì tự nhiên quá trình lưu thông bạch huyết cũng được cài thiện phần nào.

Mặc dù vậy, sự khác biệt lớn nhất giữa quá trình lưu thòng máu và bạch huyết là trong qua trình lưu thông mau, nhờ có sự co bóp của tim giữ vai trò như một máy bơm để vận chuyển máu đến toàn bộ cơ thể, trong khi không có cơ quan nào đóng vai trò giống như thế trong quá trình lưu thông bạch huyết.

Quá trình lưu thông bạch huyết được diễn ra nhờ sự co giãn của cơ thịt. Những người phải giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài hay xảy ra hiện tượng tê chàn tay, đó là do "không hoạt động = cơ thịt không co giàn", do đó bạch huyết không thể lưu thông trong cơ thể. Chính vì vậy, hoạt động điều độ chính là một yếu tố rất quan trọng để cải thiện quá trình lưu thông bạch huyết.

Ngoài ra, cùng với cách hấp thụ thức ăn thì chất lượng nước, cách uống và liều lượng uống cũng là những yếu tố chi phối quá trình lưu thông bạch huyết.

Nhiều người cho rằng nên uống nước khi thấy khát. Tuy nhiên, đây lại là một sai lầm to lớn. cổ họng khát khô là tín hiệu cục kì nguy hiểm khi lượng nuớc trong cơ thể đang bị thiếu hụt, do đó nếu cảm thấy khát mới đi uống nước thì đả muộn mất ròi. Đặc biệt là những người cao tuổi, lượng nước trong cơ thể họ thường bị giảm xuống nên cần chú ý uống một lượng nước cố định vào những thời điểm cố định trong ngày.

Ăn và uống cũng tốt cho quá trình lưu thông ờ dạ dày và đường ruột. Tuy nhiên, trong trường hợp của dạ dày và đường ruột, bạn còn cần chú ý đến vìệc bài tiết tốt. Bởi đường ruột không chỉ là cơ quan tiêu hóa, hấp thu các chất vào cơ thể mà còn là nơi tiến hành hoạt động thu thập các chất độc hại trong cơ thể và bài tiết ra ngoài dưới dạng phân.

Ngoài phân ra còn có "nước tiểu" cũng là một quá trình lưu thông nhằm bài tiết các độc tố ra ngoài cơ thể. Hấp thu nước tốt đúng cách và ăn đúng cách sẽ giúp cải thiện quá trình này. Lượng nước tiểu của một người bình thường trong một ngày là khoảng 1,5 lít. Hơn nữa, ngoài nước tiểu thì phân hay mồ hôi cũng có chứa thành phần nước bị bài tiết ra ngoài nên mỗi ngày, bạn cần hấp thu từ 1,5 - 2 lít nước để đảm bảo đủ nước cho cơ thể.

Một điều quan trọng nữa là với con người trong xã hội hiện đại thường xuyên có những thói quen sinh hoạt không điều độ thì cần phải chú ý đến vìệc hô hấp đúng cách và nghỉ ngơi điều độ để ổn định quá trình lưu thông ở dạ dày, đường ruột.

Cơ quan hô hấp là cơ quan chịu sự chi phối của thần kinh tự trị nhưng chúng ta lại có một cách để chủ động điồu khiển hoạt động của chúng. Khi ngủ, chúng ta vẫn không ngừng hô hấp là do các cơ quan hô hấp chịu sự chi phối của thần kinh tự trị này, tuy nhiên nếu chỉ xét riêng vìệc hô hấp thì chúng ta có thể điều tiết quá trình này như hít thở sâu, nín thờ...

Như tôi đã nói ờ trên, khi thần kỉnh giao cảm hoạt động mạnh thì khí quản sẽ giãn nở ra và khi thần kinh phó giao cảm hoạt động mạnh thì khí quản sẽ co lại, vậy thì ngược lại nếu chúng ta thực hiện hô hấp sâu bằng bụng nhằm làm co khí quản thì chúng ta sẽ chuyển được hoạt động của thần kinh tự trị từ thần kinh giao cảm hoạt động mạnh sang thần kinh phó giao cảm hoạt động mạnh. Khi hồi hộp hay thần kinh bị kích thích thấy hưng phấn, hô hấp sâu bằng bụng giúp chúng ta thấy tĩnh tâm trờ lại cũng là vì có sự thay đổi từ thần kinh giao cảm sang thần kinh phó giao câm.

Chính vì vậy, với con người trong xã hội hiện đại thường dễ bị thần kinh giao cảm chi phối hiện nay, vìệc hô hấp sâu bằng bụng không chỉ giúp cải thiện hoạt động của dạ dày, đường ruột mà còn là một phương pháp giúp nâng cao khả năng miễn dịch của con người.

Ngoài ra còn có một phương pháp giúp cho cá bốn quá trình lưu thông này diễn ra tốt hơn đó chính là phương pháp cười và cảm nhận hạnh phúc. Người ta biết rằng tinh thần có ảnh hưởng rất lớn đến thân thể, thậm chí gần đây người ta còn khám phá rằng "cười" là cách hữu hiệu trong điều trị ung thư.

Mặc dù chúng ta biết cười và cảm nhận hạnh phúc là phương pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng miễn dịch nhưng cho đến nay người ta vẫn chưa lý giải được cơ chế hoạt động của quá trình này. Tôi cho rằng chính sự lưu thông khí trong cơ thể là trung gian để các yếu tố tinh thần ảnh hưởng đến thân thể. Năm quá trình lưu thông giúp cải thiện quá trình giao tiếp ba bên như tôi đã nói gồm có bốn quá trình lưu thông nước như trên và một quá trình lưu thông khí này.

Khí, cho đến nay người ta vẫn chưa có các chứng minh khoa học cho yếu tố này, nhưng người Nhật từ xưa đã cảm nhận sự tồn tại của nó, thể hiện qua cách sử dụng các từ như nguyên khí, dũng khí... Bản thân từ bệnh tật của chúng ta cũng có nghĩa là "trạng thái khí bị suy yếu, bệnh tật".

Quá trình giải thích khá dài nên tôi xin tóm gọn lại như sau.

Trung tâm chỉ huy bào vệ sức khỏe của chúng ta chính là mối giao tiếp ba bên giữa gen, enzyme và các vì sinh vật.

Để quá trình giao tiếp này diễn ra thuận lợi thì yếu tố không thể thiếu chính là năm quá trình lưu thông gôm "máu, bạch huyết", "dạ dày, đường ruột", "nước tiếu", "hô hấp" và "khí" phải được tiến hành thuận lợi.

Theo các số liệu lâm sàng tôi thu thập được, mối giao tiếp ba bên và năm quá trình lưu thông có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Khi mối giao tiếp ba bên diễn ra thuận lợi thì nảm quá trinh lưu thông cũng được cải thiện và khi năm quá trình lưu thông được cải thiện thì mối giao tiếp ba bên cũng được diễn ra thuận lợi.

Con người không thể tác động một cách cố ý lên mối quan hệ ba bên này nhưng chúng ta có thể hỗ trợ để cải thiện năm quá trình lưu thông.

Vậy chúng ta cần tác động cái gì và như thế nào tới năm quá trình lưu thông này?

Dựa trên các số liệu lâm sàng của bản thân, tôi đâ đúc rút ra bảy phương pháp sống khỏe như dưới đây.

[By phương pháp sống khỏe]

Ăn uống đúng cách - giúp quá trình lưu thông trong dạ dày, đường ruột diễn ra tốtUống nước tốt -- giúp quá trình lưu thông dịch thể trong toàn cơ thể diễn ra tốt hơnChú ý đến vìệc bài tiết đúng cách - giúp quá trình lưu thông trong dạ dày, đường ruột và quá trình bài tiết nước tiểu tốt hơn. Qua đó giúp quá trinh lưu thông máu và bạch huyết diễn ra thuận lợiHít thở đúng cách - làm cho quá trình hô hấp tốt hơn, qua đó giúp củng cố quá trình lưu thông máu vốn có tác dụng vận chuyển enzyme. Ngoài ra còn giúp ổn định nhịp sinh học trong cơ thể và cân bằng hệ thần kinh tự trịVận động điều độ - cải thiện lưu thông máu, bạch huyết và quá trình hô hấpNghỉ ngơi điều độ - giúp ổn định quá trình lưu thông khí, dạ dày, đường ruộtCười và cảm nhận hạnh phúc - cải thiện quá trình lưu thông khí, ảnh hưởng tốt đến cả năm quá trình lưu thông trong cơ thể

Nói tóm lại, nếu bạn thực hiện theo bảy phương pháp sống khỏe này thì năm quá trình lưu thông trong cơ thể sẽ được cải thiện và theo đó, mối giao tiếp ba bên sẽ diễn ra thuận lợi hơn, kết quà là sức khỏe của bản thân được đảm bảo.

Đây chính là bảy phương pháp sống khỏe mà tôi đề xuất và cũng là nguyên lý trong phương pháp trị liệu enzyme của tôi.

Cơ thể con người có mối liên kết tổng thể giữa các bộ phận với nhau. Như đầu chương này tôi có nói dạ dày, đường ruột kém sẽ ảnh hưởng xấu đến toàn thân, và tương tự như vậy, chỉ cần một bộ phận nào đó trong cơ thể tốt thì sẽ ảnh hưởng tốt đến toàn bộ cơ thể.

Ăn đúng cách không chỉ cải thiện vị tướng, tràng tướng mà còn giúp tăng số lượng enzyme trong cơ thể.

Uống nước tốt không chỉ giúp các tế bào trong toàn bộ cơ thể đủ nước và sức sống mà còn giúp mối giao tiếp ba bên diễn ra thuận lợi.

Vận động điều độ giúp quá trình lưu thông nước trong cơ thể diễn ra tốt hơn, bài tiết đúng cách giúp cơ thế sớm đào thài các chất độc hại ra ngoài, từ đó giúp chung ta tiết kiệm enzyme trong thân thể mình.

Hô hấp đúng cách giúp cung cấp đẩy đủ oxy cần thiết cho quá trình chuyển hóa năng lượng đồng thời giúp ổn định nhịp sinh học của cơ thể và sự cân bằng của thần kinh tự trị. Ngủ nghỉ điều độ, hợp lý giúp cơ thể phòng tránh tiêu hao enzyme, đồng thời kích thích quá trình sản xuất enzyme trong cơ thể. Cười và cảm nhận hạnh phúc giúp cơ thể giảm căng thẳng, cải thiện quá trình lưu thông khí trong cơ thể và hoạt hóa các enzyme.

Những vòng tuần hoàn tốt như vậy sẽ tác động lẫn nhau trong những vòng tuần hoàn lớn hơn trong cơ thể chúng ta. Thay vì chi ăn đúng cách thì nên kết hợp ăn uống đúng cách, so với ăn uống đúng cách thì ăn uống đúng cách kết hợp với vận động điều độ sẽ khiến cơ thể đạt được một kết quả tốt hơn nữa.

Và khi bạn có thể thực hiện được tất cà các điều này thì cơ thể của bạn có thể phát huy khả năng đến mức tối đa.

"Cơ thể con người có thể đạt đến tuổi thọ tự nhiên của mình."

Khi thực hiện đúng bảy phương pháp sống khỏe, tôi tin rằng bạn sẽ thực sự cảm nhận được ý nghĩa của câu nói trên.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#enzyme