Chương 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Sự phát triển của tiền tệ

Tiền bằng hh thông thg => tiền vàng => tiền bằng kl kém giá => tiền giấy => tck

1.1. Tiền bằng hh thông thường

- Hàng hoá lm vật ngang giá chung để trao đổi nhiều lần với hh khác

- Những hh phải quý hiếm, gọn nhẹ, dễ vận chuyển, dễ bảo quản và phù hợp vs tập quán địa phương.

- Hh tiền tệ: da thú, vỏ sò.

• Ưu điểm:

- Dễ dàng trong việc trao đổi

- Rút ngắn thời gian, chi phí, công sức.

• Nhược điểm:

- Độ bền kém, khó khăn trong việc vận chuyển, bảo quản vs slg lớn.

- Khó chia nhỏ, ít được chấp nhận ở nh nơi.

1.2. Tiền vàng

      • Ưu điểm:

- Được nhiều người ưa chuộng, chấp nhận rộng rãi.

- Dễ chia nhỏ, dễ bảo quản

- Đặc tính lý hoá của vàng thuận tiện việc thực hiện chức năng của tiền tệ

- Giá trị của vàng ổn định trong thời gian khá dài

• Nhược điểm:

- Quy mô và trình độ sxhh tăng dẫn đến thiếu vàng để đáp ứng về tiền tệ

- Giao dịch nhỏ: không hợp lý

- Giao dịch lớn: khó khăn vận chuyển, cồng kềnh

- Dùng vàng gây lãng phí tài nguyên vì hao mòn tronn quá trình vận chuyển

1.3. Tiền bằng kl kém giá

- Thường là đồng, chì, kẽm,...lưu thông ở các triều đại do nhà vua độc quyền phát hành

• Ưu điểm:

- Tránh việc dùng vàng lm tiền, tiết kiệm cho xh

- Có nhiều mệnh giá khác nhau đáp ứng nhu cầu thanh toán

- Có thể phát hành vs khối lượng lớn đủ đáp ứng về tiền tệ

• Nhược điểm:

- Giá trị nội tại nhỏ, kém bền, dễ lm giả

- Nặng, khó khăn vận chuyển và kiểm đếm

1.4. Tiền giấy

- Xuất hiện dưới dạng các giấy chứng nhận có khả năng đổi ra bạc, vàng do ngân hàng phát hành

• Ưu điểm:

- Có nhiều mệnh giá khác nhau phù hợp vs các giao dịch lớn nhỏ

- Gọn nhẹ, dễ vận chuyển, cất dữ

- Được chấp nhận rộng rãi

• Nhược điểm

- Dễ hỏng, dễ lm giả

- Mất chi phí tạo tiền

- Chi phí lưu thông kiểm đếm phức tạp

- Dễ lm nền kt rơi vào tình trạng bất ổn

1.5. Tiền ck

- Là tiền biểu hiện dưới dạng số dư tài khoản thanh toán của khách hàng mở tại ngân hàng

- Muốn sd tiền ck cần có công cụ để chuyển tiền : SEC, UNC, thẻ thanh toán,...

• Ưu điểm

- Khó lm giả và bền hơn các loại tiền khác

- Tiết kiệm chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm

- Thanh toán chuyển nhượng các giao dịch lớn đảm bảo an toàn, chính xác và nhanh gọn

- Nhà nước dễ dàng quản lý khối lượng tiền lưu thông qua việc NHTW tham gia kiểm soát tạo tiền của NHTM và tổ chức tín dụng. Từ đó tạo sự ổn định nền kt và tránh các hđ kt ngầm

- Khi lạm phát tăng cao việc sử dụng tck giúp giảm lượng tiền mặt trong lưu thông giúp kiềm chế lạm phát và giảm tối đa mức rủi ro

? So sánh tiền mặt và tiền chuyển khoản

- Tiền: + Theo Cacmac: tiền là loại hh đặc biệt đóng vai trò lm vật ngang giá chung để đo giá trị của mọi hh khác

        + Theo các nhà kt học hđại: tiền là bất cứ phương tiện nào được xã hội chấp nhận lm phương tiện trao đổi vs mọi hh dv và các khoản thanh toán trong kt

 Giống:

- Đều có dấu hiệu giá trị của nền kt, là đơn vị định giá phục vụ trao đổi hh dv

- Đều có đầy đủ chức năng của tiền: đơn vị định giá, phương tiện trao đổi, dự trữ giá trị

 Khác nhau

Tiêu chí so sánh Tiền mặt Tiền chuyển khoản

1. Hình thức tồn tại Dạng vật chất: tiền giấy và tiền kl Dạng vc biểu hiện bằng số dư tk tiền gửi của kh tại nh

2. Chủ thể phát hành Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại

3. Phạm vi Rộng rãi toàn xã hội Trong hệ thống ngân hàng và khách hàng có tk tiền gửi tại nh

4. Cơ sở lưu thông Tổng gtri hhdv lưu thông thể hiện ở chứng từ có giá Tỉ lệ dự trữ bắt buộc và nhu cầu thanh toán tại nh

5. Chi phí

-phát hành:

-lưu thông:

-vc,kiểm đếm, bq

Tốn kém

Không

Có chi phí

Không mất or rất ít

1 khoản nhỏ

không

6. Tính chất giao dịch Phù hợp vs các giao dịch nhỏ kc gần Phù hợp vs các giao dịch lớn kc xa

7. Tốc độ thanh toán Chậm cồng kềnh vs gd lớn

Nhanh gọn vs gd nhỏ Nhnah gọn, an toàn, chính xác

8. Xu hướng hiện nay Giảm sử dụng Tăng sử dụng

9. Độ rủi ro Cao Thấp

10. Cách sử dụng Trực tiếp lm phương tiện trao đổi Gián:qua các công cụ SEC UNC

11. Y/c ng sử dụng Không đòi hỏi trình độ Đòi hỏi trình độ dân trí

2. Chức năng của tiền

2.1. chức năng đơn vị định giá

- Đây là chức năng đầu tiên cũng là chức năng quan trọng nhất của tiền. Thực hiện chức năng này giá trị của tiền được dùng lm thước đo để so sánh vs giá trị của tất cả các loại hhdv

- Khái niệm: tiền đc dùng để đo giá trị trong nền kt

- Điều kiện để thực hiện chức năng này:+ tiền phải có gtri danh nghĩa pháp định

                                + tiền phải quy định bằng đơn vị

                                + không nhất định là tiền thực

- ý nghĩa: + xác định giá cả hhdv => thực hiện trao đổi

        + giảm đc số giá cần phải xem xét => giảm chi phí thời gian trao đổi

        + xđ các chỉ tiêu giá trị nền kt

2.2. Chức năng phương tiện trao đổi

- khái niệm: tiền là môi giới trung gian trong qtrinh trao đổi

- trao đổi có thể xảy ra 2 th: + lấy tiền ngay: H-T-H

                       + bán chịu hhdv, thanh toán tiền sau

- Đặc điểm của tiền:

+ có thể sử dụng tiền mặt or tck

+ có thể sử dụng tiền vàng or tiền dấu hiệu giá trị

+ tiền có các chuẩn mực: đc tạo ra hàng loạt, chấp nhận rộng rãi, có thể chia nhỏ, dễ chuyên chở, không bị hư hỏng.

+ chấp nhận slg tiền nhất định

- Ý nghĩa: giúp mở rộng, kiểm soát tình hình lưu thông hh, trao đổi thuận tiện nhanh chóng

2.3. Chức năng phương tiện trao đổi

- Khái niệm: tiền là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là 1 phương tiện chứa sức mua hàng theo thời gian. Chức năng này đc tính từ khi ngta nhận đc thu nhấp đến khi tiêu dùng nó

- Đặc điểm: + Nhất thiết phải là tiền vàng, tiền đủ giá

          + Có thể dự trữ bằng dấu hiệu giá trị or có thể gửi vào ngân hàng vs thời gian ngắn với điều kiện sức mua ổn định

- Ý nghĩa: + điều tiết số lượng lưu thông

         + tập trung tích lũy đc nhiều vốn cho cá nhân, doanh nghiệp

3. Khối tiền tệ

3.1. Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông

- Là khối lượng tiền do tổng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân trong mọi thời kỳ quyết định.

Mn tỉ lệ thuận vs tổng số giá cả hhdv và tỉ lệ nghịch vs tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ

                    Mn = P*Q/V

3.2. Khối lượng tiền trong lưu thông

- Là chỉ tất cả các phương tiện đc chấp nhận lm trung gian trao đổi vs mọi hhdv và các khoản thanh toán khác tại 1 thị trường và trong 1 thời gian nhất định.

Các thành phần của NS

+ M1: Khối tiền tệ giao dịch, gồm: - Tiền mặt

- Tiền gửi không kì hạn

+ M2: Khối tiền tệ mở rộng , gồm: -M1

-Tiền gửi có kì hạn

+ M3:Khối tiền tệ tài sản, gồm: -M2

-Tiền trên các chứng từ có giá

+ MS : Khối lượng tiền lưu thông, gồm: -M3

-Các phương tiện thanh toán khác

5. Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị

*Khái niêm: Dấu hiệu giá trị là những phương tiện có giá trị bản thân nhỏ hơn nhiều so với sức mua của nó có giá trị danh nghĩa pháp định thay thế cho tiền vàng đi vào lưu thông.

*Các loại:

*Sự cần thiết:

+ Không đủ vàng đúc tiền cho lưu thông

+ Tiền vàng cho dù bị hao mòn vẫn được nhập cư đủ giá → công nhận các loại dấu hiệu giá trị khác

+ Xuất phát từ đặc điểm chức năng phương tiện trao đổi của tiền tệ

+ Các NN đã phát hành nền dấu hiệu vào lưu thông đảm bảo bằng pháp luật cho việc lưu thông dấu hiệu giá trị .

*Ý nghĩa :

+ Thứ nhất, khắc phục được tình trạng thiếu phương tiện lưu thông trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển.

+ Thứ hai, lưu thông dấu hiệu giá trị đáp ứng được tính đa dạng về nhu cầu trao đổi và thanh toán về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường.

+ Thứ ba, lưu thông dấu hiệu giá trị tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội.

+ Thứ tư, thuận lợi trong trao đổi , an toàn trong thanh toán.

*Hạn chế:

+ Dễ làm giả, lưu thông DHGT dễ xảy ra lạm phát.

+ Việc sử dụng DHGT hiện đại phụ thuộc vào nhành kinh tế, công nghệ, trình độ dân trí của địa phương.

6.Lạm phát

*Khái niệm: Là hiện tượng phát hành thừa tiến vào lưu thông làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ tăng lên lien tục trong một thời gian.

*Phân loại:

-Dựa vào tính chất:

+Lạm phát cân bằng, lạm phát không cân bằng

+Lạm phát dự báo trước, bất thường

-Dựa vào chế độ lạm phát:

+Lạm phát vừa phải

+Lạm phát phi mã

+Siêu lạm phát

*Nguyên nhân:

-Lạm phát cầu kéo: Tổng chi tiêu của xã hội tăng lên vượt quá mức HHDV

-Lạm phát chi phí đầy: Chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của nhà sản xuất lao động

-Lạm phát do hệ trhống chính trị không ổn định: Xã hội bất ổn, người dân không tin vào đồng tiền → rút tiền từ ngân hàng ra mua vàng.

*Ảnh hưởng:

-Tích cực:

+Lạm phát vùa phải tạo nên sự chênh lệch giá cả thị trường dịch vụ giữa các vùng → thương mại năng động hơn → các doanh nghiệp gia tăng săn xuất → đẩy mạnh cạnh tranh → đưa ra thị trường nhiều sản phẩm có chất lượng cao.

+Lạm phát vừa phải làm cho nội tệ mất giá nhẹ so với ngoại tệ → các doanh nghiệp đấy mạnh xuất khẩu thu ngoại hối → khuyến khích sản xuất trong nước phát triển.

+Lạm phát vưag phải tương ứng với tỉ lệ thất nghiệp nhất định → buộc người lao động nậng cao trình độ, tay nghề....→ nhà tuyển dụng có cơ hội chọn các lao động có chất lượng tốt.

-Tiêu cực: Lạm phát phi mã và siêu lạm phát: có ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế quốc dân

→ Giá cảthị trường tăng nhanh, lien tục → chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng → giá thành sản phảm tăng → nếu doanh nghiệp tăng giá → khó bán→ nếu doanh nghiệp dữ giá → lợi nhuận giảm → sản xuất thu hẹp, tín dụng giá trị thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao → đời sống nhân dân khó khan → ngân sách nhà nước giảm.

7,Thiểu phát

*Là tình trạng trong lưu thông thiếu tiền, dẫn đến giá cả hàng hóa dịch vụ giảm xuống một cách phổ biến.

*Nguyên nhân: -Sự tăng nhanh của tổng cung: sx tăng,hàng hóa nhập lậu tăng với giá rẻ.

  -Sự suy giảm của tổng cầu: tổng mức vốn đầu tư của xã hội giảm trong khi tiền lương và thu nhập không tăng → giá cả hàng hóa giảm.

*Ảnh hưởng: -Tích cực: chống lạm phát,phản ánh trình độ KHCN sản xuất phát triển

-Tiêu cực: -Nhu cầu tiêu dùng giảm , giảm sản xuất do hàng tồn

                   -Tăng gánh nặng khoản nợ, hoạt động tín dụng giảm

    -Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng

*Biện pháp:

-Tăng tổng cầu nền KT:  +Tăng chi NSNN

         +Giảm thuế, kích cầu tín dụng

   +Tăng lương cho người lao động

-Giảm tổng cung: +Hỗ trơ cho doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm

+Quản lí chặt chẽ việc nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu

B.Tài chính:

-Là phương thức huy động, phân tổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của các chủ thể trong phát triển kinh tế XH.

-Hệ thống tài chính là 1 tổng thể bao gồm các thị trường tài chính các chế định trung gian tài chính, cơ sở hệ thống pháp lí- kĩ thuật và tổ chức pháp lí giám sát và điều hành hệ thống để tổ chức phân bố nguồn lực tài chính theo thời gian và không gian mà tiết kiệm và hiệu quả nhất.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro