câu hỏi ôn tập triết

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Vai trò triết trong đsong XH và sự nghiệp đổi mới VN hiện nay?
-Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn, gắn bó mật thiết vs csong.
- Là cơ sỏ TGQ và PPLKH và CM để ptich xu hướng phát triển XH trong điều kiện cuộc CM KH&CNghe hiện đại phát triển mạnh.
-Là tiền đề cần thiết đảm bảo thành công trong hoạt động cụ thể.
- Là cơ sở lý luận KH, là hạt nhân PBC của công cuộc xây dựng CNXH trên TG và sự nghiệp đổi mới bổ sung phát triển lý luận và thay đổi tư duy theo định hướng XHCN ở VN hiện nay.
Câu 2: Quá trình hình thành phạm trù vc? Ý nghĩa, định nghĩa của Lê nin
*Quá trình hình thành CNDT và CNDV trc C.Mác về ptru VC
-CNDV thời cổ đại: Hy Lạp, la mã, TQ, ÂĐ đồng nhất VC vs svat cụ thể, hữu hình=> thô sơ mộc mạc, trực quan, tự phát.
+ Ưu: Các nhà DV cổ đại coi VC là cơ sở, bản nguyên của sv, ht.
+ Hạn: Đồng nhất VC vs vật thể.
-CNDV Tki 15-18: Từ thời phục hưng(15) quan niệm siêu hình chi phối những hiểu biết Triết học về TG : N Tử vẫn dc coi là phần tử VC min, ko thể phân chia. Vận động VC chì dc coi là vận động cơ học, nguồn gốc nằm ngoài svat
+Ưu: dựa trên KH ptich TGVC, bước tiến lớn của CNDV cổ đại.
+Hạn: Siêu hình, máy móc.
*CMKH TNhien cuối tki 19 đầu 20 và sự phá sản quan niệm DVSH về VC
Vật lý hiện đại nhất là vật lý vi mô đã có những phát hiện mới về cấu trúc VC, biến đổi sâu sắc qniem NTu.
-1895: Rơnghen tìm ra tia X- sống điện từ có bước sóng cực ngăn.s
-1896: Béccoren phát hiện htg phóng xạ chứng tỏ qniem sự bất biến NTu ko chính xác.
- 1897: Tomxon phát hiện ra điện tử, CMinh điện tử là 1 trong những tphan cấu tạo NT.
-1901: Kaufman phát hiện Klg đtu tăng khi V chuyển động tăng.
=> Bác bỏ qniem VC. Triết học DV đứng trc yêu cầu sự ptrien KH: xdung 1 quan niệm mới, cao hơn về VC để khắc phục khủng hoảng trong KHTN và sự bất lực của CNDVSH về VC.
*Quan niệm triết học Mác- Lê nin, ý nghĩa VC là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan dc đem lại cho con người trong cgiac, dc cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc và cgiac.
Ý nghĩa:
-Chống lại quan niệm DT& khắc phục hạn chế trong quan niệm của CNDV cũ về VC.
-Giải quyết vde cơ bản của triết trên lập trg DV và khả tri.
-Định hg cho các nhà KHTN trong việc tìm kiếm, khám phá ra cấu trúc vc mới,..
-Định hg cho quan điểm DV khi nhận thức về các vde XH.
Câu 3: QHBC giữa VC và ý thức, ý nghĩa pp luận
-VC quyết định ý thức: VC có trước, ý thức có sau, VC là nguồn gốc của ý thức
+ VC quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động phát triển cúa ý thức.
-Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ ý thức do vật chất sinh ra, ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động, ptrien riêng. Ý thức có thể thay đổi nhanh chậm, ko song hành vs hiện thực.
+ sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
+ ý thức có chỉ đạo hdong thực tiễn của người
+XH ptrien thì vtro của ý thức càng to lớn, nhất là trong thời đại 4.0
• Ý nghĩa ppl
- Tôn trọng tính khách quan: VC quyết định ý thức => suy nghĩ và hdong phải xuất phát từ hiện thực khách quan, chống chủ quan duy ý chí. Phải chân thực.
- Phát huy tính năng động chủ quan: phát huy tính năng động, sáng tạo, phát huy vtro nhân tố của con người, chống tư tưởng thụ động, coi trọng công tác tư tưởng và gd tư tưởng
- > Cần nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích giữa cá nhân, tập thể, xã hội, động cơ trong sáng, ko vụ lợi.
Câu4:
-Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ ý thức do vật chất sinh ra, ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động, ptrien riêng. Ý thức có thể thay đổi nhanh chậm, ko song hành vs hiện thực.
+ sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
+ ý thức có chỉ đạo hdong thực tiễn của người
+XH ptrien thì vtro của ý thức càng to lớn, nhất là trong thời đại 4.0
Câu 5: 2 nguyên lý phép BCDV
A. Nguyên lý về mlh phổ biến
*khái niệm
- MLH: chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sv,ht hoặc các mặt, các yto trong cùng 1 sv,ht trong tgioi.
- MLH phổ biến: tính phổ biến của các mlh của các vật,ht của tgioi, mlh phổ biến nhất là mlh tồn tại ở mọi sv,ht của tgioi, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của BCDV.
* Tính chất của mlh:
- Khách quan: sv, ht trong tgioi tồn tại độc lập, khách quan, ko phục thuộc vào ý thức con người, có mlh tác động qua lại vs nhau.
- Tính phổ biến:  bất cứ sv,ht nào trong TN, XH  và tư duy, ý thức người đều có liên hệ vs nhau.
- Có tính đa dạng, phong phú: mlh của mỗi sv,ht trong mỗi lĩnh vực khác nhau có dd, vị trí, vtro khác.
* Ý nghĩa pp luận
- Quan điểm toàn diện:
+ xem xét sv trong mối quan hệ BC qua lại giữa các bộ phận, yto và trong sự tác động qua lại giữa sv đó vs sv khác.
+ phân loại, đánh giá vị trí,vtro của từng mlh đối vs sự vận động phát triển của svat.
-Quan điểm lsu- cụ thể: xác định vtri, vtro của từng mlh, trong những ko gian, tgian nhất định.
B. Nguyên lý về sự phát triển
*Khái niệm: là quá trình vận động của sv từ thấp đến cao, kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
* Tính chất:
- Khách quan: do việc giải quyết mâu thuẫn vốn có ở bên trong tạo ra chứ ko phụ thuộc vào ý thức con người.
- Phổ biến: mọi sv,ht trong tự nhiên, xh và tư duy ý thức con người đều nằm trong khuynh hướng phát triển.
- Đa dạng, phong phú: mỗi sv, ht ở mỗi lĩnh vực ptrien khác nhau qua từng giai đoạn cụ thể thì sự ptrien có dd khác nhau.
* Ý nghĩa pp luận
- Quan điểm ptrien đòi hỏi cta khi xem xét svat phải đặt nó trong khuynh hướng tiến lên, có cái mới, tiến bộ ra đời thay cái cũ.
- Là cơ sở KH giúp ta khắc phục tư tg bảo thủ ngại đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Câu 6:  ND “cái chung” và “cái riêng”. Ý nghĩa ppl
• ĐN
-Cái riêng chỉ sv,ht, quá trình nhất định.
-Cái chung chỉ những mặt, thuộc tính, yto, quan hệ,.. lặp lại phổ biến ở nhiều sv, ht.
-Cái đơn nhất là những đặc tính, tchat,.. chỉ tồn tại ở sv, ht nào đó ko lặp lại ở sv, ht khác.
* MLH biện chứng giữa cái riêng, cái chung và đơn nhất:
- Tồn tại khách quan, có qhbc với nhau:
+ CC chỉ tồn tại trong CR, thông qua cr biểu hiện sự tồn tại của mình.
+ CR: toàn bộ, pp hơn CC; CC là bộ phận nhưng sâu sắc hơn CR
-CC và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong dk nhất đinh
+ CC có thể chuyển hóa thành CDN , đó là qtrinh tồn tại và tiêu vong dần cái cũ.
+ CDN chuyển hóa thành CC, qtrinh ra đời và ptrien cái mới.
• Ý nghĩa ppl
- Vì cc chỉ tồn tại trong cr, nên muốn tìm cc phải tìm từ những cr.
- Cc sâu săc hơn cr nên phải dựa vào cc để cải tạo cr khi vận dụng cc vào cr
Câu 7: Nguyên nhân và kết quả
*Đn -NN: chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sv,ht với nhau, tạo ra biến đổi nhất định.
-KQ: xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, yto trong 1 sv, ht hoặc giữa các sv, ht
*Mqh BC giữa Nn và kq
- Nn sinh ra KQ=> NN luôn có trước Kq, kq chỉ xuất hiện sau khi Nn tác động.
- Tính phức tạp mqh nhân-quả
+ 1 nn sinh ra 1 or nhiều kq
+ nhiều nn sinh ra 1 or nhiều kq:
• Nếu nn tâc động cùng chiều sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành kq nhanh hơn.
• Nếu ngược chiều nhau sẽ làm suy yếu lẫn nhau và ngăn chặn sự xuất hiện của kqua.
-Nn và Kq có thể thay đổi vị trí cho nhau( 1 sv,ht trong mqh này là nn thùu trong mqh khác nó là kq và ngược lại)
-Kq có khả năng tác động trở lại Nn theo hướng tích cực or tiêu cực.
* Ý nghĩa ppl
- Có tính khách quan, phổ biến, nghĩa là nvu của nhận thức khoa học phải tìm dc nn khách quan, tất yếu của sv, ht trong TN, XH và tư duy để giải thích, cải biến ht đó.
- có tính phức tạp, đa dạng, cần phân biệt cxac các loại Nn để có pp giải quyết phù hợp.
- 1 Nn có thể có nhiều kq và ngược lại, trong nhận thức và hdong thực tiễn phải có qdiem toàn lsu cụ thể để giải quyết và ứng dụng nó.
Câu 8: Nd quy luật lượng, chất. Vd
*Bất cứ sv, ht nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời tác động đến sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó diễn ra liên tục tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của TN, XH và tư duy.
VD: Ta học THPT tích lũy đủ vốn kiến thức để tham gia vào kỳ thi đại học, việc chuyển từ thpt sang dh là bước chuyển về chất. Người tích lũy đủ kthuc vượt qua kỳ thu sẽ thành sv đhoc, người chưa tích lũy đủ kthuc( chưa đủ lượng) có thể sẽ ko qua, mất thêm tgian để tích lũy, thi lại vào năm sau hoặc ko thi lại.
CHẤT: tính quy định khách quan vốn có của sv, ht, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sv là nó, phân biệt nó vs sv, ht khâc.
Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó.
Ví dụ về lượng
Đối với mỗi phân tử nước (H2O), lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.
Câu 9:
*Khái niệm: Chỉ những mặt, thuộc tính, khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng lại là tiền đề, đk tồn tại của nhau.
* Tính chất chung
-Tính khách quan: Mâu thuẫn của sự vật hiện tượng trong TG tồn tại độc lập, ko phụ thuộc vào ý thức con người. Là cái bốn có của bản thân sv, ht.
-Tính phổ biến: mọi sv, ht đều tồn tại mâu thuẫn. Chỉ khác nhau ở chỗ mâu thuẫn đã phát hiện ra và mâu thuẫn chưa phát hiện ra.
-Tính đa dạng, phong phú. Có mâu thuẫn cơ bản và ko cơ bản, bên trong và bên ngoài, chủ yếu và thứ yêu.
* quá trình vận động
- Trong mỗi mâu thuẫn của các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh vs nhau:
+  Sự thống nhất của các mặt đối lập bao hàm sự đồng nhất của nó.
+ Chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập.
+ Trong sự thống nhấy, đấu tranh của các mặt đối lập, thid sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối nói lên sự vận động tuyệt đối của sv; còn sự thống nhất của câc mặt đối lập kaf tương đối.
-Quá trình vận động và ptrien của mâu thuẫn
+ 2 mặt đối lập tồn tại trong cùng 1 sv, vừa thống nhất, vừa đấu tranh vs nhau.
+ sự phát triển, sự khác nhau của 2 mặt đs lập phát triển thành sự đs lập.
+ 2 mặt đs lập của mâu thuẫn xung đột gay gắt vs nhau và nếu gặp đk thích hợp thì mâu thuẫn sẽ dc giải quyết làm cho sự vật cũ mất đi, sv mới ra đời.
+ Sv mới ra đời lại nảy sinh mâu thuẫn mới và qtrinh tác động, chuyển hóa của mâu thuẫn mới lại tiếp diễn
*PP giải quyết
- Mâu thuẫn đs kháng: Thường dc giải quyết= pp bạo lực. Tuy nhiên có thể giải quyết =pp nghị trg, hợp pháp ở 1 số trg hợp, hthuc này đang dc ủng hộ ở nước ta.
- Mâi thuẫn ko đs kháng: giải quyết=pp GD, thuyết phục, phê bình. Trong nền kte hàng hóa và nhiều tphan ở nc ta, vc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn ko ds khánh là vde phức tạp và nhạy cảm yêu cầu p tính toán kĩ để ko ảnh hg đén vde ctri trong qhe đs ngoại
Câu 10: 
*Thực tiễn: toàn bộ hoạt động vc- cảm tính, tính lsu-xh của con người nhằm cải tạo TN và XH phục vụ nhân loại tiến bộ
*Tính chất:
+ Khách quan:  thực tiễn là hdong vc hg đến cải tạo TG khách quan vì sự sinh tồn và ptrien của XH người.
+ Mục đích: là hdong có ý thức, có tính mục đích, khác vs hdong mang tính bản năng loài vật.
+ Lsu-xh: ko bất biến mà luôn biến đổi theo từng tki lsu.
*Hình thức cơ bản của thực tiễn:
+Hdong sx vc: cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Con người dùng công cụ lao động tác động vào TN để tạo ra của cải vc để duy trì sự tồn tại và ptrien của mình
+Ctri-xh: của các cộng đồng người khác nhau trong xh nhằm cải biến mqh xã hội để thúc đẩy xh ptrien.
+Thực nghiệm Kh: dc tiến hành trong những dk do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại trạng thái TN và XH nhằm xác định quy luật biến đổi và ptrien của ds tượng nghiên cứu.
*Vai trò
- Là cơ sở của nhận thức: nhận thức ngay từ đầu đều xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu tồn tại và ptrien cua con người. TGKQ bộc lộ thuộc tính kaf cơ sở dữ liệu cho hdong nhận thức. Thông qua thực tiễn ngưòi tạo ra công cụ ngày càng tinh vi, giúp nối dài khí quan vc của người để nhận thức tgioi sâu hơn
- Là động lực nhận thức: luôn biến đổi, đặt ra ycau, nvu mới cần dc nhận thức và giải quyết.
-Là mục đích của nhận thức
-Là tiêu chuẩn của chân lý
* Ý nghĩa ppl
-Luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm thụec tiễn yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thụec tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thụec tiễn. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ vs thực tiễn, học đi đôi vs hành. Nếu rời xa thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm chủ quan, duy ý chí, nếu tuyệt đối hóa vtro của thưjc tiễn sẽ rơi vài chủ nghĩa kinh nghiệm.
Câu 11: 
Nội dung: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
a. Vai trò quyết địnhb của lực lượng sản xuất vs QHSX
-LLSX là nội dung của phương thức sản xuất, LLSX quyết định QHSX là hình thức XH của nó
-LLSX là yto động nhất và cách mạng nhất, QHSX là yto tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hoen so vs ptrien của LLSX.
-LLSX nào thì QHSX ấy. QHSX phù hợp vs sự ptrien của llsx.
-llsx biến đổi thì qhsx biến đổi theo.
b. Sự tác động trở lại của qhsx vs llsx
-qhsx là hình thứ xh, có tính độc lập của llsx.
-qhsx quy định mục đích sx, tác động đến thái độ người lao động, đến tổ chức phân công ldong xh.
-qhsx phù hợp vs trình độ ptrien của llsx sẽ thúc đẩy llsx ptrien. Sự phù hợp của qhsx vs lksx là trang thái trong đó qhsx là hình thức ptrien và tạo dkien cho llsx ptrien.
-ngc lại nếu qhsx ko phù hợp vs trình độ ptrien của llsx thì nó sẽ kìm hãm sự ptrien của llsx. Qhsx lỗi thời, lạc hậu hay ptrien trc llsx là ko phù hợp.
-giải quyết mâu thuẫn của llsx và qhsx phải thông qua nhận thức và cải tạo xh của người, nếu xh có gcap thì phải thông qua đấu tranh gcap và cmxh.
Vận dụng
-Trình độ người ldong dc nâng cao: có nhiều kno, kĩ năng, có sự trợ giúp của máy móc, ứng dụng khcn vào.
-Công cụ lạo động dc đầu tư, mua mới, nâng cao năng suất ldong.
-đối tượng lao động hiện đại hơn trc: chỉ có ruộng, bh có thêm khai thác công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ,...
Câu 12: Quy luật qhbc giữa cơ sở hạ tầng và ktruc thượng tầng
A. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng vs kttt
-Quan hệ vc qdinh qh tinh thần: kttt dc hình thành từ csh. Mọi htg cuat kttt đều do nguyên nhân sâu xa gây ra.
-csht quyết định sự ra đời của kttt. Mỗi caht sẽ hthanh 1 kttt
-csht như nào thì cơ cấu, tính chất của kttt như thế ấy.
- csht quyết định sự vận động ptriwn của kttt
-sự thay đổi csht dẫn đến thay đổi ktt diễn ra phức tạp.
B. Sự tác động trở lại của kttt với csht
-Kttt có tính độc lập tg đối với csht. Vai trò của kttt là tích cực, tự giác của ý thức.
-kttt củng cố, hoàn thiện và bve csht sinh ra nó, ngăn chặn hạ tầng mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư, đinh hướng, tổ chức chế độ kte của kttt.
-kttt tâc động csht theo 2 hướng. Kttt phản ánh đúng tất yếu kte, các quy luật khách quan thúc đấy kt ptrien. Ngc lại thù sẽ kìm hãm sự ptrien kte vầ đời sống xh.
Sự vận dụng: 
-Xdung cphu kiến tạo, nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, năng động, hiêu lực, hqua.
-xdung hệ thống ctrij: quyền lực cao nhất thuộc về ndam, ko chấp nhận đa đảng
-cải cách nền hành chính qgia tinh giản gọn nhẹ
-xdung hệ thoings pluat đồng bộ phù hợp vs sự ptrien kt
-tăng cường pháp chế xhcn đj đôi va chế độ dân chủ.
-xdung và củng cố qpan. Xdung nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
C13:  Học thuyết hình thái kte xh
*Ptru Kt: dùng chỉ Xh ở từng nấc thang ls nhất định vs 1 kiểu qhe sx đặc trưng cho xh đó, phù hợp vs 1 trình độ nhất định của lksx và kttt tương ứng xdung trên qhsx ấy.
-chỉ ra kết cấu xh gồm 3 yto cơ bản:
+ Llsx: là nền tảng vcxh, tiêu chuẩn khách quan pbiet các thời đại KT khác nhau, xét đến cùng quyết định sự vdong, ptrien hình thái ktxh
+qhsx: khách quan, cơ bản, chi phối quyết định mọi qhxh, tiêu chuẩn qtrong nhât pbiet bản chất chế độ xh khác nhau.
+kttt là sự thể hiện mqh giữa người vs người trong lvuc tinh thần, tiêu bieue cho tinh thần dsong.
*tiến trình lsu-TN của XH người
-3 yto cơ bản: tạo nên sự vận đông ptrien của lịch sử xh, thông qua sự tác động tổng hợp của 2 quy luật cơ bản là quy luật về mqh biện chứng giữa csht và kttt
-Mỗi sự ptrien llsx đều tạo khả năng, dk và đặt yêu cầu khách quan cho cho sự biến đổi qhsx. Hình thái kte-xh cũ mất đi, hình thái kt-xh mới, tiến bộ hơn ra đời
-sự ptien các hình thái kte-xh là 1 qtrinh lsu-Tn.
-hthai kt-xh chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan của lsu xh.
*Giá trị kh bền vững và ý nghĩa cm
-Muốn nhận thức và cải tạo xh cũ, xdung xh mới phải nhận thức và tác đônhg cả 3 yto cơ bản ko dc xem nhẹ yto nào
-là cơ sở KH cho con dg ptrien của nc ta, đó là quá độ lên xhcn, bỏ qua chế độ tbcn.
-lý luận hình thái kt-xh ra đời đem lại 1 cuộc CM trong toàn bộ quan niệm về lsu-xh, chỉ ra động lực ptrien của lsu-xh là do hdong thực tiễn của con người
-việc quá độ lên xhcn, bỏ qua tbcn phù hợp vs tính quy luật của việc bỏ qia hay 1 vài hình thái ktexh trong sự ptrien lsu
-là cơ sở lý luận,pp luận kh trong quán triệt quan điểm,đg lối của dcs VN.
-là cơ sở lý luận, pp luận kh và cm đấu tranh bác bỏ quan điểm thù địch, sai trái về xh.
*vận dụng
Phân chia giai đoạn phát triển, xem xét mỗi quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội như quy luật vận động, phát triển từ hình thái kinh tế xã hội
Phân tích công cuộc xây dựng đất nước hiện nay, luận chứng được tất yếu của định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phân tích đúng nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội và chỉ ra được: Đổi mới theo định hướng của xã hội vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam
Cau14:
-Là 1 chỉnh thể tương đối độc lập phản ánh tồn tại xh dưới nhiều góc độ
-Ý thức xh ko phụ thuộc hoàn toàn vào tồn tại xh mà có tính độc lập tương đối.
A.Ytxh thường lạc hậu hơn so với tồn tại xh
-là cái riêng, có sau ttxh
-tính lạc hậu biểu hiện trong ytxh thông thường, yt lý luận và đb là trong tl xh,tcam, ước muốn, tập quán.
-nguyên nhân:
+ ytxh là cái phản ánh, tồn tại xh là cái bị phản ánh nên bh cx biến đổi trc, ý thứcxh biến đổi sau
+do truyền thống, tập quán, tính lạc hậu bảo thủ của 1 số hình thái ytxh
-ý nghĩa: trong sự nghiệp xdung xh mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tg, chống lại âm mưu và hdong phá hoại của ll thù địch.
b. Ytxh có thể vượt trước tồn tại xh
- trong dk nhất định tư tưởng kh tiên tiến có thể vượt trc sự ptrien của tồn tại xh.(có những ttg vượt trc là kh có những tt vượt trc là ko kh. Ttg kh tiên tiến ko thoát ly ttxh mà căn cứ vào ttxh, phản ánh sâu sắc ttxh)
-nnhan: p/anh quy luật vận động(tất yếu) từ QK đến HTai nên có thể dự báo trc tương lai. Có vtro quyết định
C. Tính kế thừa trong sự nghiệp ptrien của ýtxh
-kế thừa: ý thức của 1 thời đại ko chỉ panh ttxh ấy mà còn tiếp thu yto tưtg của thời đại trc.
-nn: xuất phát từ quy luật phủ định biện chứng cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ
-biểu hiện: dc tạo nên trên cơ sở kế thừa thành tựu lý luận các thời đại trc đó. Cái quan trọng là ý thức xã hội truyền thống.
-ý nghĩa: có ý nghĩa lớn vs sự nghiệp xdung nền vhoa tinh thần của xhcn. Đảng khẳng định:” ptrien vh droc đi đôi vs mở rộng giao lưu vh nc ngoài, vừa giữ gìn và phat huy bản sắc vh dtoc vừa tiếp thu tinh hoa vh tgioi”
d.sự tác động qua lại giữa hình thái ýtxh
-cùng chung nguồn gốc ttxh, phản ánh xh. Khác nhau về hình thức phản ánh và phg diện panh.
-tùy theo hoàn cảnh lsuxh cụ thể mà thg có những hthai,ýtxh nổi leen hàng đầu
-triết học có chức năng tgq,ppl để hthanh nhân sinh quan tích or tiêu cực
e. Ý thức xh tác động trở lại ttxh
-có tính vượt trc, tca mọi hdong con người đều do ý thức chỉ đạo
-bản thân ýtxh ko trực tiếp tdong làm biến đổi tồn tại xh mà phải thông qua hdong thưc tiễn.
-yt tác đọng thoing qua hdong nên ảnh hg đến kqua hoạt động
Mối quan hệ biện chứng
Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – lenin về nghệ thuật. Đảng ta đã đề ra đường lối văn nghệ đúng đắn. Nhờ đó mà đạt thành tựu to lớn, góp phần xứng đáng sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 15: *con người:
*KN: - Là thực thể sinh học-xh: vừa là 1 thực thể sinh vật, vừa là spham của tự nhiên, vừa là 1 dvat xh.
+ Với tư cách là thực thể sv, con người có đặc tính sinh học, bản năng sinh học: tìm kiếm thức ăn, nc uống, đấu tranh sinh tồn..
+ là 1 bộ phận của giới tự nhiên: xét về phương diện sinh học, con người phục tùng quy luật giới tự nhiên, nhưng cao hơn các thực thể sinh học khác người có thể biến đổi giới tự nhiên
+ là 1 thực thể XH, người có các hdong XH, tồn tại trong mtruong XH. Lao động là hdong đặc trưng của con người, nhờ có ldong mà ngôn ngữ xuất hiện.
-Con ngưòi là sp của lịch sử và cửa chính bản thân con người.
+ CMac xuất phát từ quan niệm coi con người hiện thực đang hdong, lao động sx làm ra lsu của chính mình, là những con người như đang tồn tại.
+con người ko thụ động  để lsu làm thay đổi mình mà con người còn làm chủ thể lsu.
-Con người vừa là chủ thể của lsu vừa là spham lsu:
+ldong và stao là thuộc tính tối cao của người hdong sx(chế tạo công cụ) là hdong lsu đầu tiên mang tính stao, giúp người tách khỏi loài vật, tách khỏi TN để làm chủ thực tiễn, làm ra lsu của mình.
+ko thể stao ls theo ý muốn chủ quan của mình là người phải tiếp tục stao dựa trên những dk lsu do thế hệ trc để lại, vừa tiến hành các hdong mới để cải biến dk cũ.
*Bản chất con người
Luận cương về phoiobac, C.Mác viết:”bản chất người ko p là 1 cái trừu tượng cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bchat cnguoi là tổng hòa những quan hệ xã hội”
-trong hdong thực tiễn, người sống chủ yếu= PTSX và chỉ tổn tại nhờ qhxh
Liên hệ
+ Một là đối với vấn đề giáo dục: Giáo dục phải giúp cho sự định hướng xã hội, sử dụng truyền thống như là tiền đề, sức mạnh có khả năng thích ứng với sự thay đổi của tiến bộ thế giới, đặ biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
+ Hai là, cần có chủ trương khuyến khích các nhà khoa học, học giả trong và ngoài nước cùng tham gia đóng góp xây dựng các chính sách, chiến lược phát triển quốc gia.
+ Ba là, phải thực sự lựa chọn được những cán bộ có đức, có tài để phục vụ nhân dân, phát triển đất nước..
Câu 16. Vai trò quần chúng nd trong lsu
• Qcnd là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, gồm tphan, tầng lớp, giai cấp liên kết thành tập thể dưới sự lãnh đạo 1 cá nhân, tổ chức, đảng phải để giải quyết vde kte, ctri, vhoa của xh và thời đại
• Là chủ thể stao lịch sử:
- Là llsx cơ bản của xh
- Là động lực, lluong cơ bản của cải biến và tiến bộ xh
- Là người stao giá trị trên mọi lĩnh vực dsong xh: vhoa, ctri,đạo đức, NT.
*Vai trò xủa qcnd ko tách rời vtro cụ thể của mỗi cá nhân dbiet là vtro của cá nhân ở vtri thủ lĩnh lãnh tụ, vĩ nhân.
*lấy dân làm gốc: tôn trọng và bve lợi ích chính đáng của ndan,bve tính mạng, tsan của ndan, chăm lo cho dsong VC, tinh thần, lấy niềm vui của ndan làm niềm vui của mình. Làm tốt công tâc dân vận. Nâng cao ý thức cảnh giac của ndan vs âm mưu chống phá của thế lực thù địch

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro