1 Lịch sử Phật giáo đời Lý

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 Lời Mở đầu

 Mới đây khi dự tang lễ một người quen, tôi có dịp gặp lại và bàn luậnđôi điều với một vị sư (xin miễn nêu tên) về vài truyện mà lần đàm đạođã khá lâu trước đây giữa chúng tôi còn bỏ giờ, tuy vậy giữa chúng tôiđã có sự cộng thông nhất định nào đó mà chẳng cần nói lên lời.

Tang lễ được thực hiện theo nghi thức Phương Tây phối hợp vớiPhương Đông, nhưng vị sư không hề tụng kinh, niệm Phật như vẫnthường thấy trong các tang lễ theo nghi thức Phật Giáo, điều này gây chotôi thắc mắc và muốn chờ xem vị Sư sẽ thực hiện nghi thức tôn giáo nhưthế nào cho phù hợp với tình huống này.Trước quan tài người chết, vị sư chỉ nói vắn gọn thế này: "cuộc đời là vôthường, người chết nay trở về với cõi vô thường". Tham dự tang lễ rấtđông là người Mỹ, có lẽ họ cũng chẳng hiểu vị Sư nói gì và trong thâmtâm có thể họ cũng nêu ra cùng thắc mắc như tôi.Nhưng trong khoảnh khắc ấy tôi nghĩ ngay đến sự khác biệt giữa PhậtGiáo thời Lý, thời Trần so với Phật Giáo thời Lê, thời Nguyễn, đặc biệtđối với các thay đổi bên trong lòng Phật Giáo ở nước ta trong thời gian50 năm qua, khi so chiếu với Phật Giáo tại nông thôn Miền Bắc mà tôiđã có dịp gần gũi, trải nghiệm, trong khi cá nhân tôi lại là người theoThiên Chúa Giáo sinh ra và lớn lên trong vùng trũng thuộc đồng bằngsông Hồng,vốn được coi là khởi đầu của công cuộc truyền bá ThiênChúa Giáo vào nước ta hồi thế kỷ 16.Hiện nay tôi đang có dịp theo dõi bộ phim truyền hình được đài TV ViệtToday tại Bắc Cali trình chiều nói về các tranh dành ngôi vua giữa cáchoàng tử đời Tiền Lê, vốn được coi là khoảnh khắc ngắn ngủi của lịch sử dân tộc, là đầu mối khiến nhà Tiền Lê tan rã. Xuất phát từ đời ĐinhTiên Hoàng Đế dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất lãnh thổ nước ta gồmvùng châu thổ sông Hồng, nhà Đinh cũng mau chóng suy tàn để dẫn đếnchỗ Thái Hậu Dương Vân Nga giao quyền trị nước cho Lê Hoàn, mởđầu nhà Tiền Lê. Nhà Tiền Lê cũng mau chóng suy tàn xuất phát từ việctranh ngôi vua của mười hoàng tử, để dẫn đến chỗ quyền lực được tậptrung vào tay hoàng tử Lê Long Đĩnh, được lịch sử nước nhà gọi là LêNgọa Triều vì lạm dụng sắc dục, tàn ác với nhân dân đến đỗi cuối cùngbị liệt.Lê Ngọa Triều đã xử dụng đám tay chân bộ hạ gây tang tóc cho nhândân, lòng người mới thoát khỏi ách đô hộ của giặc Hán trong thời giandài trên ngàn năm (Bách Việt thì trên 3,000 năm), nay lại phải trải quabiết bao lầm than, trong khi giặc Tống vẫn chỉ chờ dịp Giao Châu suynhược để cử binh thôn tính nước ta, lấy cớ là Giao Châu loạn lạc, anhem nhà Lê bất hòa.

    Vài nét về lịch sử Việt-Ta

 về Phật Giáo thời Lý, TrầnNhà Tống lúc đó di xuống phương nam vì liên tục bị áp lực nặng nề củanhà Kim (Triều Tiên ngày nay), sau đó là nhà Nguyên, nên sử Hán gọichung là nhà Nam Tống. Nhà Tống vẫn theo lệ cũ để lại từ thời TâyChu, theo lệ: "nước nhỏ phải triều phục nước lớn tại Trung Nguyên, tứclà Hán" nên hàng năm phải triều cống và gởi con tin đến kinh đô Tốngđể làm bằng chứng về lòng trung thành của nước chư hầu với TrungNguyên. Tranh dành quyền lực tại nhà Tiền Lê đã khiến cho Nam Tốngchuẩn bị gài người vào triều đình VN, bằng cách cho con tin là hoàng tửnhà Lê về nước lấy cớ là về để chịu tang Tiên Hoàng là Vua Lê ĐạiHành. Nhưng vua Tống lại cử theo một người đóng vai hề giúp vui chovua Lê Long Đĩnh, vốn là người ham chơi sa đọa, tay này được Tốngtriều gài ngay sát vua Lê Long Đĩnh để dò xét tình hình tại nước ta, xúiLê Long Đĩnh tìm cách loại bỏ các công thần do vua cha để lại, khiến cho quan lại ngao ngán muốn từ quan, chính sự suy đồi. Mặt khácNamTống thực hiện âm mưu mua chuộc các nhóm chống đối tại vùngbiên địa hai nước để làm suy yếu Giao Châu đồng thời chuẩn bị để Tốngtriều đem quân thôn tính nước ta, chấm dứt nhà Tiền Lê, nhưng vuaNam Tống là Tống Nhân Tông vì sợ bị người Kim ở phía bắc tấn công,nên dè dặt trong chủ trương thôn tính Giao Châu do Lê Long Đĩnh caitrị. 

Cánh quan lại trong triều Nam Tống vẫn cứ bí mật chuẩn bị gàingười vào triều đính nhà Lê, gây rối vùng biên ải để tính kế lâu dài sẽtung quân chiếm Giao Châu (tên do nhà Tống đặt cho nước ta lúc đó)cho nên cuộc chiến Lý/Tống dẫn đến chỗ danh tướng Lý Thường Kiệtđem quân nhà Lý đánh đến tận Ung Châu-Lưỡng Quảng đã có tiền cănngay từ đời Lê rồi.Cái hay của người làm phim là họ tôn trọng lịch sử, nhưng rất khéo léolồng vào truyện phim một thực tế rất giống với những gì đã và đang sảyra ở nước ta trong gần thế kỷ qua. Sự bạo ngược của Lê Long Đĩnhkhiến quan lại trong triều ngao ngán, tướng quân có uy tín và sức mạnhnhất đã từng phò tá vua Lê Đại Hành là Lý Công Uẩn cũng phải muốnxin từ quan.Điểm nổi bật khác được người viết truyện phim cũng như đạo diễn đặcbiệt nhấn mạnh là tầm quan trọng của các vị SƯ với các hiểu biết thâmsâu về Mật Tông kết hợp với DỊCH, các vị ĐẠI SƯ thời đó thực tế nắmquyền lực thật sự trong xã hội, khiến cho vua Lê Long Đĩnh là ngườituyệt đối độc tài, nhưng rất biết xử dụng quyền lực chính trị cũng phảikiêng nể, không dám đụng tới Thiền Sư Vạn Hạnh trụ trì chùa Cổ-Pháp.Lịch sử nước ta nói nhiều về nhân vật Lý Công Uẩn, chỉ xin tóm gọnnhư thế này: "Ông là ngươi được Thiền Sư Vạn Hạnh nuôi từ khi mớisanh, đqoqcj Thiền Sư Vạn Hạnh dạy học khi mới 3 tuổi. Mẹ Lý CôngUẩn khi sanh con trai đã cố ý để trước cổng chúa Cổ Pháp, nơi Thiền SưVạn Hạn trụ trì. Việc này cho thấy, có vẻ như dân gian nước Việt lúc đó rất tinh thông lý số/dịch lý nên đã biết trước số mệnh của Lý Công Uẩnphải trải qua thời trẻ nương náu cửa chùa, làm đồ đệ của Sư Vạn Hạnhđể sau trở thành Tướng Quốc nhà Tiền Lê trước khi được quần thần nhàLê tôn súy làm vua nước ta, mở đầu nhà Lý cai trị 9 đời vua.Nội sự kiện này cũng đủ cho thấy các bậc tinh anh nước ta vào thời kỳđó mới là những người thực sự lãnh đạo đất nước từ phía sau, câu sấmtruyền nói về ba đời Đinh, Lê, Lý đã được loan truyền trong dân chúngcó lẽ cũng đủ để giải tích việc trọng đại khi Lý Công Uẩn được đem đếncổng tam quan chùa cho Sư Vạn Hạnh nuôi và dạy dỗ.Sư Vạn Hạnh đã dạy Lý Công Uẩn về đủ môn võ nghệ, và giới thiệu vớitriều đình ra làm quan dưới triều vua Lê Đại Hành, nhiều tin đồn xuấtphát từ một số người viết sử sau này đã lý giải là: "Lý Công Uẩn là conrơi của Thiền Sư Vạn Hạnh".Thiển nghĩ nhận định đó cần được duyệt lại tận gốc rễ khi đặt sự kiệntrong bối cảnh nước ta thời Tiền Lê, thời Lý, vào thời điểm đó Phật Giáomới truyền vào nước ta, đang trong giai đoạn bám rễ vào xã hội ta, trongđiều kiện xã hội ta được xây dựng dựa trên hệ thống làng xã, tự cung tựcấp theo kiểu công xã nông thôn, đạo đức trong xã hội nhất mực đượcduy trì trên căn bản xã thôn, nên chẳng thể có con rơi của người nàyngười nọ được, vì trong làng xã mọi người đều biết nhau, mọi sự viphạm lệ lang bị phạt rất nặng (đến khi tôi mới lớn lệ này vẫn còn tồn tạiở Miền Bắc). 

Thực tế xã hội này vẫn tiếp tục phát huy tác dụng cho đến khi văn minhPhương Tây tràn vào nước ta để bắt đầu hình thành giới thị dân trên quymô ngày càng lớn, đến lúc đó lệ làng mới từ từ bị biến mất, nhưng chiếntranh liên tục trong 70 năm qua đã khiến cho nước ta chẳng thể hìnhthành được một hệ thống luật pháp thành văn nào thay thế cho lệ làng đãlỗi thời và lạc hậu cả. Vào thời điểm cách nay ngàn năm, Khổng Học cũng như Phật Học chưalún sâu vào hệ thống xã hội nước ta, nên ĐẠO HỌC BÁCH VIỆT vẫn làthế lực tinh thần tối thượng để lãnh đạo dân Việt chống lại ách đô hộ củaHán., khi nói đến Đạo Học Bách Việt, tức khắc phải nói đến Mật Tông,mà ngay nay ta gọi chung là Thiền Tông, cho nên Mật Tông có nhiềukhả năng xuất phát từ gốc Bách Việt Phương Nam, rồi từ đó mới đếnPhương Bắc là Hán, cũng như Kim, hoặc Nhật Bản, hoặc Tạng sau nàyvậy. Mặc dù nhận định này vẫn cần được chứng nghiệm bằng các khámphá khoa học liên quan đến văn minh, đó là trọng trách của các thế hệngười Việt sau này, nhưng khi nhìn trong tổng thể mối liên hệ giữa haitrung tâm văn minh Hoàng Sào (Ung Châu-Lưỡng Quảng cách nay trên10,000 năm) với văn minh Ấn Độ mà nhiều người Việt vẫn lầm tưởngrằng chính là văn minh sông Hằng (được ghi dấu bởi sự hình thành PhậtGiáo vào thời điểm năm 500 BC). Thực ra văn minh Ấn Độ Cổ Đạichính là văn minh Harappan và Mohenjo Daro chủ yếu thuộc thung lũngsông Indus thuộc Pakistan ngày nay (cách nay khoảng 5,000 năm), kếthợp hai yếu tố nêu trên, khi so chiếu với lịch sử của quốc gia cùng PhậtGiáo Tây Tạng sẽ cung cấp cho ta nhận định nêu trên.Việc này sẽ giúp ta giải thích về xã hội Bách Việt Cổ Đại được hìnhthành dựa vào sự phát triển của công xã nông thôn làm căn bản của hệthống làng xã, được cai trị bởi các bậc thông tuệ am hiểu luật trời cùngluật của người chủ yếu bị chi phối bởi Đạo Học lấy Mật-Tông làm căngốc định hướng cho mọi hoạt động từ y, lý, số đối với một cá nhân cũngnhư toàn xã hội. Hán tổng hợp sức mạnh các xã hội du mục, thực tế nàygiúp Hán trở thành sức mạnh thống lĩnh vùng bắc Hoa Lục, từ đó Hánxâm lăng các dân tộc sống tại Hoa Nam, để biến toàn Hoa Nam thànhlãnh thổ của Hán, cho nên với Hoa Nam thì thời gian bị Hán đô hộ tínhđến nay cũng đã trên 3,000 năm (tùy từng vùng cụ thể), với nước ta thìcông cuộc xâm lăng của Hán sảy ra cách nay hơn 2,000 năm. 

Trên 2,000năm chiến tranh Việt Ta với Hán, trong chừng mực nào đó cần được nhìn nhận như cuộc chiến giữa Bách Việt với Việt Ta do Hán đứng dàndựng phía sau bởi các triều đại Hán mà ta đã biết.Lịch sử ta chưa bao giờ phân biệt rõ ràng thực tế lịch sử này, nên ta cứbị mù mờ về cách ứng xử với Hán, như vẫn còn tồn tại đến hôm nay đốivới nhiều trí thức người Việt, nói gì đối với người dân bình thường. Sựđánh giá thật chuẩn xác về lịch sử của Việt Nam mà tôi gọi là Việt-Ta đểphân biệt với toàn Cộng Đồng Bách Việt sẽ cung cấp cho ta một căn bảnđể thẩm định lịch sử, để chấm dứt hẳn sự mù mờ do Hán cố tình gây racho Việt Ta hôm nay cũng như cả Bách Việt, bao gồm cả Hoa Nam,Miến Điện, Thái Lan, Lào Cambodge. Danh chưa chính thì ngôn chưathuận, nhận định nêu trên chỉ mới là nét khái quát về sử mà thôi, nhưngcũng đủ để ta giải thích đôi điều về sử ta một cách có hệ thống hơn sovới cách lý giải lịch sử mà các thế hệ VN thuộc lớp đi trước, khi các vịđó vẫn đánh giá sử thông qua lăng kính Khổng Giáo, Phật Giáo với cácđịnh hướng về Tam Cương-Ngũ Thường để lý giải về sử theo cách nhìngò bó của đạo đức xã hội, bất chấp các tiến hóa của xã hội loài người nóichung (Ô Lê Phước trong bài viết mới đây xuất hiện trên Diễn Đàn cónêu ra vấn đề này khi bàn về sự kiện Thái Sư Trần Thủ Độ, xin cám ơnPhùng Nguyên đã chuyển bài của tác giả Lê Phước) 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro