4 - Bắc Kinh tung lực lượng chiếm VN sau Thông Cáo Chung Thượng Hải 1972

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 a/ Đòn phép của Bắc Kinh 

Việc nước ta trở thành một tỉnh của Tầu là kết quả của điều mà HenryKissiger chánh thức nói với Chu Ân Lai trong phiên họp trước khi haibên ký Thông Cáo Chung Thượng Hải 1972, Richard Nixon khi chánh thức viếng Tầu là để xác nhận việc đó. Biến cố 30-4-75 là sự dàn dựngngoạn mục của Washington để vừa đẩy Hà Nội phải ra tay thanh toánVNCH, sau đó ngả hẳn về phía LX trong chiến lược của LX muốn lợidụng cuộc lui binh của Mỹ trên quy mô toàn cầu để điền vào chỗ trốngquyền lực đồng thời thực hiện kế bao vây TQ trên cả bốn hướng. Cáccuộc chiến tranh mở rộng sau 1975 thực ra đều do LX chủ động, cùnglúc gây sức ép với cả Tầu lẫn Mỹ với hy vọng có thể giữ yên phần cònlại của đế quốc Xô Viết. 

Thực ra LX bị trúng kế thành không do Mỹdương ra với hàng loạt sắp xếp rất ngoạn mục về mọi mặt, từ kinh tế,chính trị ngoại giao đến quân sự, nhằm cố tình tạo ra cảm tưởng là LXđang thắng trận sau khi thế lực Tầu đã chuyển hướng theo Mỹ (Mỹ thuatrận, truyền thông Mỹ cố tình ngụy tạo vụ này để đẩy LX tham chiếntrên mọi châu lục, cuối cùng bị tan vì cam kết vượt qua sức chịu đựngcủa xã hội LX).Cho nên từ sau 1975 khi quân Miền Bắc xâm lăng VNCH cũng chỉ đánhdấu một giai đoạn khác trong cuộc chiến đầy kịch tính tại Đông Dươngmà thôi, thời kỳ 15 năm sau 1975 đánh dấu cuộc tranh dành ảnh hưởnggiữa Nga và Tầu trên cơ thể VN. Từng sự kiện sảy ra trong 15 năm nàymọi người đều biết, nhưng biết đánh giá thời kỳ lịch sử ngắn ngủi nàymột cách tường tận thì đa số người Việt lại rất mù mờ, khi nghĩ rằng:năm 1991 khi Bức Tường Bá Linh bị giật sập đánh dấu thời kỳ cáochung của đế quốc Nga Xô, thì đa số người Việt - kể cả những ngườiđược đào tạo đàng hoàng - lại đánh giá sai khi nghĩ rằng đó là thời cơquan trọng nhất để người Việt Hải Ngoại có thể lật đổ chế độ CS trongnước. 

Sự thực không đơn giản như vậy, vì LX tan rã cũng chỉ đánh dấu mộtbước tiến mới trong tiến trành dài thực hiện hàng loạt các kế sách liênquan đến toàn lục địa EURASIA, trải dài từ Địa Trung Hải đến TâyTBD để buộc toàn vùng phải chấp nhận cải cách thật sự. Mưu thuật ứng dụng trong giai đoạn từ sau 1990 đến nay khác hẳn so với cuộc chiếntranh lạnh trước đó, khi tiềm lực của Mỹ cùng các đồng minh được củngcố về mọi mặt, khiến tương quan lực lượng nghiêng hẳn về phía Mỹ đủđể Mỹ cùng các đồng minh trụ cột có thể tính toán chiến lược cùng lúcgiải quyết mọi tranh chấp trên toàn bộ lục địa EURASIA (từ Hồi Giáo,đến Ấn Giáo đến bành trướng Hán Tộc). Các mưu thuật cũng như cácứng dụng kỹ thuật hiện đại nhất nhằm xây dựng sức mạnh vô song chonước Mỹ, cũng như các đòn phép để của cải vật chất cũng như tinh thầntoàn cầu chuyển dịch về Mỹ ra sao là điều đã được trình bày trong cácbài viết trước đây (xin quý bạn đọc xem để chiêm nghiệm thêm). 

Liênquan đến VN, khi CS/VN ngả thao LX thì ảnh hưởng của LX cũng chỉ ởmặt nổi mà thôi, cục diện chính trị/xã hội/kinh tế ở VN vẫn do tình báoHoa Nam của Tầu kiểm soát, cái chết của Thanh Nga cùng chồng saukhi diễn vở tuồng Tiếng Trống Mê Linh cũng đủ cho thấy việc đó.Năm 1990 khi Ông Gorbachev thi hành các chính sách mở đường cho đếquốc Nga tự giải tán thì cánh CS Việt Nam lâm vào thế bơ vơ không cóđược chỗ dựa, Mỹ lắc đầu, Nga tan, trong khi Trung Cộng lại ở trong vịthế đang lên, thặng dư thương mại với Mỹ bắt đầu tạo cho Bắc Kinh sứcmạnh, nên khi Đặng Tiểu Bình chiêu dụ thì đám chóp bu lãnh đạo đảngCS/VN vội vã bay đi Thành Đô để họp bàn với Tầu, tự nguyện đứngtrong hàng ngũ với Bắc Kinh. Nhưng cũng trong mươi năm kể từ sau1980, phía Mỹ cũng bắt đầu mở cho phía CS/VN một sinh lộ khi BộNgân Khố Mỹ không quá khắt khe trong việc cho phép người Việt tạiMỹ gởi hàng về cho thân nhân còn sót lại tại VN, sau đó Bộ Ngân KhốMỹ cho phép người Việt tại Mỹ gởi tiền trực tiếp về VN (việc này kháchẳn với Cuba), cho nên khi ảnh hưởng của Tầu gia tăng thì ảnh hưởngcủa Mỹ cũng bắt đầu hiện diện và tạo ảnh hưởng đối với kinh tế VN.

 LXtan rã năm 1991 làm cho ảnh hưởng của Nga đối với cánh CS/VN giảmxuống thấy rõ, quân cảng cùng căn cứ Cam Ranh nơi quân Nga đượcVN giao quyền khai thác bị bỏ hoang phế khiến cho thỏa hiệp an ninh Việt-Nga ký kết dưới thời Lê Duẫn trở nên đương nhiên mất hết ý nghĩavà chấm dứt trong thực tế, việc này cũng chính là đòi hỏi của Bắc Kinh.Trong thời gian mươi năm qua, tình hình trong vùng bắt đầu có nhữngđổi thay trong tương quan lực lượng khiến ảnh hưởng của Nga gia tăngtrở lại thông qua các hợp đồng bán buôn vũ khí cũng như dầu khí trongliên doanh Việt-Xô. Tình hình này tạo ra cảm tưởng là phía CS/VN đãtạo lại được thế đu dây giữa ba cường lực để tồn tại, sự thực về mặtchiến lược hoàn toàn không tạo cho CS/VN lợi thế chiến lược như HàNội mong ước, vì Bắc Kinh quyết liệt ra sức chiếm đoạt VN để biến VNthành một tỉnh vòng ngoài của Hán, thực ra VN đang ở trong cuộc đốiđầu đa phương tại Á Châu. 

Chiến lược của Bắc Kinh là nhất quán trong gần thế kỷ qua đối với vùngĐNÁ cũng như vùng Biển Đông của nước ta, chiến lược biển của Háncoi nỗ lực chiếm vùng phía Nam là ưu tiên cao nhất, để từ đó làm bànđạp tạo ảnh hưởng tại các nơi khác, cho nên khi CS/VN tự nguyện đứngtrong hàng ngũ với Tầu qua hội nghị Thành Đô năm 1990, thì VN trongthực tế đã trở thành một tỉnh vòng ngoài của Tầu rồi. Các nỗ lực mở cửathị trường, tìm kiếm đầu tư quốc tế mà CS/VN cho thi hành trong 23năm qua thực ra không giúp giải quyết các khó khăn mà đất nước gặpphải, vì cái đảng cầm quyền đó trong suốt thời kỳ từ khi thành lập năm1930 đến nay chỉ biết tàn phá giết chóc chứ chẳng hề biết gì đến làm ăn,sản xuất. Cho nên trong 23 năm qua, thực tế phải được kể như thờikỳ đánh dấu giai đoạn VN chánh thức mở cửa để Tầu công khaixâm lăng nước ta về mọi mặt, mở rộng mạng lưới tình báo vốn đãngấm sâu vào mọi tổ chức chính quyền của Đảng CS/VN suốt từnăm 1927 đến nay, nước mất về tay Tầu là vậy. Mặc dù ảnh hưởngcủa Mỹ cũng có gia tăng ở một mức nào đó, nhưng chính yếu khôngphải là về kinh tế, chính trị hay quân sự, mà cụ thể chỉ là về khíacạnh dân chủ, nhân đạo, luật pháp.

 Người Mỹ dưới thời chính phủ Bill Clinton (1993-2001) lợi dụng mọi cơhội để làm giầu cho nước Mỹ (kinh tế dot.com chỉ mới là mặt nổi củathời kỳ này mà thôi, người Mỹ còn làm giầu bằng nhiều cách khác nhau)đồng thời đẩy vai trò của Bắc Kinh lên đến mức độ chóng mặt khiến choBắc Kinh cảm nhận được sức mạnh của mình đối với thế giới, mà quênhẳn rằng, họ càng lộ diện bao nhiêu thì mối lo của các lân bang của Tầutại Á Châu càng gia tăng bấy nhiêu. Chính phủ Bush tiếp theo chỉ tiếpnối chủ trương bơm cho Tầu mau chóng thành siêu cường mà thôi, cáckế hoạch xâm lăng thế giới của Bắc Kinh được điều chỉnh lại và thúcđẩy mau chóng hơn so với dự trù từ thời Đặng Tiểu Bình được thực hiệndưới thời Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào chỉ tiếp nối mà thôi, nay TậpCẩm Bình đang điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tiễn hơn, chứ mụctiêu lớn chẳng sao láng trong giới cầm quyề tại Trung Nam Hải.Năm 1990 khi đám lãnh đạo mặt nổi đảng CS/VN khăn gói đi Thành Đôphó hội, chánh thức giao nước Việt Ta cho Hán Tộc (xin xem các tàiliệu mới lộ ra sau này là đủ thấy rõ việc đó), Bắc Kinh nay ở trong mộtthế khác hẳn với các thời kỳ trước đây vì nước Việt nay trở thành mộttỉnh của Tầu. 

Cho nên mọi chủ trương chính sách mà đảng CS/VN chothi hành nhất mực mô phỏng y chang như Quảng Đông, nhưng về mặtan ninh CS/VN thi hành các biện pháp kiểm soát dân chúng quyết liệthơn. Tuyệt đại bộ phận người Việt vẫn chưa thấy rõ các hệ lụy của sựkiện Thành Đô 1990, nên vẫn nghĩ rằng đảng CS/VN vẫn còn chủquyền, nên các nỗ lực chống đối của người Việt trong và ngoài nước vẫntập trú vào nỗ lực chống lại đảng CS/VN. Người Việt trong nước cảmthấy nhẹ thở hơn khi Hà Nội cho thi hành chủ trương cởi mở về kinh tế,tiếp nhận đầu tư nước ngoài cũng như người Việt hải ngoại về thăm quênhà, kết quả là tinh thần chống đối của người dân trong nước giảm hẳnxuống trong vài chục năm qua, thực tế cao trào chống đối đảng CS/VNtrong nước chỉ bộc phát trở lại trong vài ba năm sau này khi Bắc Kinhtuyên bố chủ quyền trên 85% diện tích Biển Đông nước ta.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro