7a/ Đôi điều về lịch sử Việt Hán trong quan hệ với Phương Tây

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 Vắn gọn xin trình bày khái quát vài nét chính liên quan đến lịch sử nướcta từ thòi nhà Tiền Lê đến nay, vào thời điểm cách nay ngàn năm, bướcđường xâm lăng của Hán nhắm vào Phương Nam cũng đã trải qua ngànnăm dài, với các triều đại Tần, Hán, Tam Quốc Ngụy, Thục Ngô (213-260), nhà Tấn 265-317, Nam/Bắc triều 317-589, nhà Tùy 581-618, nhàĐường 618-917, tiếp theo là ba triều đại ngắn ngủi là Hậu Đường 923-936, Hậu tấn 936-947, Hậu Hán 947-951, Hậu Chu 951-960, ba triều đạicuối của thời kỳ ngắn này đều do người Sa Đà trị vì, trừ Hậu Chu dongười Hán cầm đầu (trích Xâm Lăng&Hán Hóa, tác giả Đinh KhángHoạt, trang 69-74). Sau đó là thời kỳ Bắc Tống 960-1127 (phù hợp vớiViệt Sử gồm ba triều đại: nhà Đinh, Tiền Lê, nhà Lý bên ta), nhà NamTống 1127-1279, nhà Nguyên 1127-1376 đụng độ với nhà Trần bên ta,nhà Minh1368-1644 đụng nhà Hậu Lê, nhà Thanh 1644-1911 đụng vuaQuang Trung, nội chiến Quốc Cộng tại Hoa Lục từ 1911 đến nay. 

Khái quát điểm qua lịch sử Hán Tộc cho ta thấy điều gì: sức chiến đấucủa rợ Hán từng bước suy yếu sau hơn 1.000 năm nam tiến, cụ thể là saunhà Đường nước Tầu thường bị ngoại bang chiếm quyền cai trị (đánhdấu bởi Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh Phật tại Tây Vực (Ấn Độ), trênđường về nước ông này đi đường thủy ghé vào nước ta rồi mới về Tầu)việc này cho thấy Hán Tộc khi vào trung tâm của Bách Việt gặp sứckháng cự quyết liệt kéo dài cả ngàn năm cho đến lúc này, chứ không đơngiản như những gì mà ta biết về Hán theo cách nhìn thuần túy sách vở.Cách đánh giá lịch sử Việt/Hán về mặt chiến lược sẽ chỉ cho ta thấy rõhơn về những gì đang diễn biến hôm nay tại Á Châu TBD, nếu chỉ kê từsau nhà Hậu Đường đến thời kỳ nhà Thanh chấm dứt năm 1911, ta thấyHoa Lục liên tục bị ngoại bang cai trị đến 551 năm trong thời gian 988năm kể từ khi nhà Đường tan rã cho đến năm 1911 khi nhà Thanh bịdiệt. 

Nhà Minh bị nhà Thanh diệt quả thực là một sự tủi hổ cho TrungHoa, biến cố này sảy ra đánh dấu thời điểm 152 năm sau khi ChrítopheColombus tìm ra Châu Mỹ. Nếu đánh giá lịch sử Hán về mặt loạn lạc thì trong ngàn năm qua, Hán được ổn định thật sự cũng chỉ trên vùng duyênhải mà thôi không quá 300 năm còn lại gần 700 năm luôn được ghi nhậnlà loạn lạc, phân hóa. Xin cứ dựa vào đó mà đánh giá về tham vọng củaHán hôm nay, mỗi dịp Hán muốn bành trướng là mỗi dịp Hán bị Việtđánh bại để rồi đi đến phân rã, để rồi lại đi vào thời kỳ bất ổn, lịch sửHán xưa đã vậy nay chả thể khác đi được.Bắt đầu từ thế kỷ 16 thế giới bắt đầu thay đổi sâu sắc khiến mọi quyềnlực cũ bị đào thải từ từ, khi Châu Mỹ là nơi cung cấp cho TBN cùngBĐN và cả Âu Châu vàng bạc cùng nông phẩm đa dạng khiến sức mạnhtừ Địa Trung Hải được chuyển lên phía bắc đến vùng trung tâm của lụcđịa Âu Châu, đồng thời hình thành thế lực hàng hải thống lĩnh thế giớicho đến ngày nay.

 Lục địa Mỹ Châu lúc đó đã cùng lúc xuất hiện ba thếlực chính là Tây Ban Nha cùng Bồ Đào Nha chia nhau chiếm cứ vùngTrung/Nam Mỹ đồng thời tại Bắc Mỹ họ chiếm một nửa diện tích từtrung tâm của Bắc Mỹ đến duyên hải phía tây thuộc TBD. Nửa phíađông của Bắc Mỹ đến duyên hải Đại Tây Dương đang trong cuộc tranhchấp quyết liệt giữa hai thế lực luôn kình chống nhau là Anh và Pháp,các thế lực lục địa Âu Châu không có đủ sức mạnh hàng hải để đếnchiếm vùng Châu Mỹ, tình thế này khiến tranh dành quyền lực tại ÂuChâu trong vài ba thế kỷ dài luôn kết hợp với tranh dành quyền lực tạiChâu Mỹ, sau đó từ thế kỷ 19 bắt đầu trở thành tranh chấp mang tínhtoàn cầu.Người Pháp chiếm vùng trung tâm dọc theo sông Mississipi, người Anhchiếm vùng duyên hải phía đông từ vùng đất nay thuộc bang Georgia trởlên phía bắc, riêng người Hòa Lan chiếm vùng đất nay là New York,năm 1664 dưới áp lực của Anh Quốc, Hòa Lan chuyển giao vùng nàycho người Anh. Cần lưu ý là năm 1543 người Bồ Đào Nha đã đến NhậtBản, 1565 người Tây Ban Nha đã thực hiện các chuyến hải hành hàngnăm nối liền Manila với Acapulco, năm 1570 đồng tiền bạc từ Châu Mỹđã lưu hành tại Tầu.

 Năm 1580 cố đạo Matteo Ricci đã thiết lập DòngTên tại Trung Hoa, các tài liệu khoa học từ Âu Châu được dịch sang chữHán bắt đầu xuất hiện tại Tầu, ngược lại các tài liệu bằng chữ Hán cũngđược dịch sang tiếng Ý hay TBN bởi các cố đạo Dòng Tên, đặc biệtngười đi tiên phong là Matteo Ricci, ông đã cư ngụ chánh thức tại BắcKinh từ năm 1601 (năm 1635 xuất bản sách Ch'ungchen li-shu được coilà tự điển toàn khoa khoa học Âu Châu bằng tiếng Tầu, Tiangong Kaiwulà Bách Khoa tự điển Âu Châu được dịch và in ấn tại Tầu năm 1637,năm 1644 đánh dấu nhà Thanh lên ngôi thì lịch Tầu được chuyển sanglịch theo phương tây dựa vào quan sát thiên văn).Sơ lược ít điều như vậy để quý bạn đọc hiểu rằng: a/ văn minh Ấn Độđược truyền vào Trung Hoa thông qua đường dây tơ lụa phía bắc, PhậtGiáo thực tế đã vào phía Hoa Bắc ngay từ thế kỷ 1 BC, thời ĐườngTăng đi thỉnh kinh ở Tây Vực đánh dấu bước phát triển mới trong quanhệ hai bên bờ Hy Mã Lạp Sơn mà thôi. b/ Văn Minh phương Tây đượctruyền bá đến Hoa Lục trực tiếp ngay từ thời nhà Nguyên khi Mông Cổcai trị đến toàn vùng Trung Cận Đông cùng một phần nước Nga đến tậndãy Ural cùng phí Hắc Hải ngày nay, quân Mông Cổ chiếm Moscownăm 1237, phá hủy hoàn toàn nhà Tống năm 1234, trong dịp này MarcoPolo cùng với cha là Niccolo và chú là Maffeo người Venice đượcHoàng Đế Mông Cổ là Kublai Khan cho phép đến tận kinh đô Mông Cổlà Bắc Kinh, ông đã di chuyển 7,500 dặm trong 4 năm, khi trở về Venice24 năm sau, ông viết cuốn The Description of the World. 

Chỉ xin kể lạimột số dữ kiện như vậy để ta biết rằng: khi nhà Thanh gốc Mãn Châuthay nhà Minh có gốc từ Hoa Nam vào năm 1644 thì việc di chuyển trênvùng biển Đông cũng như đường biển xuyên TBD cùng Ấn Độ Dươngđã phát triển mạnh rồi, hiểu biết của Hoa Lục đối với thế giới đã đượctăng tiến rất nhiều nhờ các giao tiếp với Phương Tây thông qua giới giáosỹ cũng như thương nhân. Trớ trêu là Phương Tây lúc đó chưa hiểu gì vềViễn Đông, với họ Viễn Đông là Tầu và Tầu là Viễn Đông, ngộ nhận vềmặt lịch sử này đến nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.Cho nên khi nhà Thanh lên cầm quyền, người Hán gốc tại phương bắcdễ dàng thuần phục giới cầm quyền Mãn Châu (bản chất của Hán HoaBắc luôn dựa vào một quyền lực chính trị nào đó để nương theo đómà phát triển sức mạnh là vậy, trong chiến tranh lạnh vừa qua Háncũng đã lợi dụng sức mạnh Mỹ để tạo thế lực cho Hán), nhưng HoaNam có nguồn gôc Bách Việt quyết liệt chống lại Mãn Châu khi nhàThanh buộc người dân Trung Hoa phải ăn mặc, cắt tóc như người Mãn.Đó là lý do chủ chốt khiến người Hoa Nam thực hiện cuộc thiên di trênquy mô lớn xuống vùng lãnh thổ các nước phương nam nay là ĐNÁ, từđó họ di chuyển đến Âu Châu cũng như Châu Mỹ để xây dưng khốingười Hoa hải ngọai mà ta biết hôm nay, thực tế đó được coi là bướckhởi đầu hình thành nước Tầu Hải Ngoại và từng bước làm thay đổi thếchiến lược trong vùng duyên hải Á Châu TBD (tôi gọi là nước QuảngĐông Hải Ngoại vì đại đa số người Hoa di cư đều có nguồn gốc QuảngĐông).

 Dĩ nhiên làn sóng thiên di của Hoa Nam xuống ĐNÁ cùng lúcgặp cánh người gốc Ấn thiên di từ tiểu lục địa Ấn Hồi di chuyển tớiĐNÁ, cùng các nhóm nhỏ hơn đến từ Đông Phi, từ bán đảo Ả Rập cũngđến cư trú tại ĐNÁ khi toàn vùng bị đế quốc Anh cai trị, thực tế này đãbiến đa số cư dân vùng ĐNÁ theo Hồi Giáo. Đế chế Khmer/Angkorngay từ thế kỷ 11 đã là đế chế rất hùng mạnh cai trị toàn vùng đất nay làThái Lan, một phần Miến Điên, Cambodge, cùng cả miền Nam nước ta,luôn cả Mã lai Á, Đế chế Khmer/Angkor theo cả Ấn Giáo lẫn Phật Giáo,cho nên tiên khởi đền Angkor Wat, Angkor Thom được xây dựng theomotip Ấn Giáo, mãi đến năm 1177 vua Khmer là Jayavarman VII mớichuyển đổi hoàn toàn theo Phật Giáo như ta biết hôm nay.Trình bày vắn gọn như vậy để ta có thêm vài khái niệm về các thay đổivề mặt nhân chủng, văn hóa cũng như chiến lược trong vùng ĐNÁ, vốn được coi là điểm hội tụ của bốn vùng văn hóa chính là Âu Châu, TrungĐông/Lưỡng Hà, Ấn Độ cũng Hoa Lục. Vào thời điểm toàn vùng trảiqua các thay đổi rộng lớn như vậy thì bên ta, nhà Hậu Lê bước vào thờikỳ cường thịnh, nhưng cũng đánh dấu các rạn nứt trong giới lãnh đạotriều Lê khi vương quốc Chiêm Thành bị đẩy đến chỗ phải nhường từ từlãnh thổ cho nước ta, khiến diện tích nước ta đến thế kỷ 16 đã mở rộnggần gấp đôi vùng châu thổ sông Hồng. Hướng mở rộng biên cương vẫntiếp tục theo kế tằm ăn dâu đã đẩy người Chăm phải từ bỏ quê hươngcủa mình đến lưu lạc tại Cambodge là chính yếu trong khi một bộ phậnkhác thiên di xuống phương nam bằng đường biển (Cộng đồng ngườiChăm tại Cambodge hiện nay khá lớn, theo Hồi Giáo ngay từ trước khihọ bị VN xâm chiếm). Khi vùng chiến lược Chiêm Thành lên đến TâyNguyên bị VN chiếm thì Chân Lạp ở vùng châu thổ sông Cửu Long vốnlà lãnh thổ của người Khmer, không thể giữ được trước áp lực của ViệtNam, cùng kết hợp với làn sóng di dân của người Minh Hương, cho nênmột nửa vùng châu thổ sông Cửu Long bị VN chiếm (nay thuộc MiềnTây Nam nước ta). Nhưng ở phía trung tâm của đế chế Angkor xưa vàothế kỷ 15 nổi lên một thế lực mới có nguồn gốc từ Quảng Tây, cũng gốcÂu Viêt, do áp lực của nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh đã tràn xuốngPhương Nam, thanh toán đế chế Angkor vào thế kỷ 15, thành lập nướcThái Lan mà ta biết hôm nay, tình hình đó khiến Khmer/Angkor phải dichuyển thủ đô về vùng đất nay là Phnom PenhTrước các thay đổi sâu rộng làm ảnh hưởng đến thế chiến lược trongtoàn vùng, với các thế lực mới hình thành, vào thời điểm sức mạnhPhương Tây trong vùng chưa trở thành thế lực thống lĩnh kiểu thực dânchủ nghĩa thì công cuộc bành trướng lãnh thổ xuống phương nam, đượcthực hiện trong giai đoạn gần 200 năm mà lịch sử ta gọi chung là thời kỳTrịnh/Nguyễn phân tranh. 

Đó là bước tiến tự nhiên trước áp lực của Hánở phương bắc, nay đủ hiểu biết về tự nhiên về thế giới, cũng như trướcáp lực dân số ngày càng gia tăng khiến cả Hán lẫn Việt đều phải tìm mọi cách mở rộng lãnh thổ gọi chung là: "không gian sinh tồn xuống phươngnam".Khi thế lực Phương Tây đã đủ hiểu biết về vùng lãnh thổ gọi chung làEURASIA, về Hán Hoa, Ấn Độ, cũng như người Nga thì chiến lượctoàn cầu nhắm vào Á Châu TBD đã bắt đầu được manh nha hình thành,với các thử nghiệm chiến lược nhằm đối phó với khối Hồi Giáo, Nga,Tầu cũng như các vùng biển phụ cận, chủ trương cùng chính sách có thểkhác nhau vào mỗi giai đoạn của lịch sử, nhưng chính yếu là thâu tómtối đa quyền lợi về kinh tế song song với việc tìm học cặn kẽ về thế giớiPhương Đông huyền bí. Mỗi dân tộc trong các vùng địa lý khác nhauthuộc EURASIA, tùy thuộc vào văn hóa của mình, phản ứng trước sựxuất hiện của thế lực thực dân đế quốc Phương Tây mỗi nơi phản ứngmỗi khác, nhưng tựu chung các chiều hướng bành trướng lãnh thổ thôngqua chiến tranh bị thúc đẩy bởi áp lực dân số bị tạm thời ngừng lại đểthay thế bằng làn sóng thiên di trong thời thực dân. Cụ thể là công cuộcbành trướng lãnh thổ của VN, Xiêm La (Thái Lan ngày nay) bị khựng lạikhiến cho nước Cambodge, Lào vẫn tồn tại độc lập như ngày nay.Nhưng tình hình đó không thể cản trở công cuộc xâm lăng mềm giữanước lớn nhắm vào nước nhỏ hơn trong vùng, thông qua con đườngthiên di, nhất là các thế lực thực dân tại chỗ không thực sự ý thức đúngmực về ảnh hưởng chiến lược của làn sóng di dân, về lâu về dài sẽ làmthay đổi tương quan chiến lược giữa các thế lực lớn trong vùng địalý/chính trị nhất định, và dĩ nhiên cũng thay đổi tương quan đông/tâytrên quy mô toàn cầu.Như đã trình bày trên, văn minh Phương Tây được truyền bá trực tiếpđến Tầu (thông qua các cố đạo Dòng Tên Cổ) cũng như đến Nhật Bảnthông qua người Hòa Lan (ngay từ thế kỷ 16 học thuật Phương Tây đãđược dịch sang tiếng Nhật, tức là trước Tầu, nên Nhật tiến bộ hơn Tầu làtự nhiên), việc này về lâu dài sẽ dẫn tới cuộc đối đầu giữa hai thế lực lục địa và đại dương khá giống với bài học lịch sử sảy ra tại Âu Châu giữaAnh Quốc với Âu Châu Lục Địa.

 Nhưng tại địa bàn ĐNÁ làn sóng didân người Hoa đến toàn vùng đã tạo cho người Hoa trở thành một quyềnlực kinh tế thống lĩnh trong thực tế toàn vùng, từ kinh tế quyền lực ấymau chóng trở thành quyền lực chính trị sẽ nổi lên chi phối toàn vùngkhi thế lực thực dân suy yếu, bị buộc phải rời khỏi các vùng thuộc địa(sau thế chiến II). Chuyển qua thế kỷ 20, đối đầu tay ba trên vùng ĐôngBắc Á tuy rằng phát huy được tác dụng nhằm ngăn chặn đà bành trướngcủa Nga ra TBD, nhưng vùng hiểm yếu tại ĐNÁ hầu như bị bỏ ngỏ đểmặc cho thế lực di dân Hán tự do bành trướng, thâu tóm quyền lợi kinhtế nhằm củng cố cho một nước Quảng Đông Hải Ngoại (chiến lượcBalance of Powers giữa Nga-Nhật-Tầu không hề dụng được ở ĐNÁ).Nước Tầu hải ngoại này trở thành một phần trong chiến lược xây dựngảnh hưởng của cả hai phe Quốc/Cộng trong cuộc nội chiến bên Tầu sảyra từ sau cuộc Cách Mạng Tân Hợi năm 1911 do Tôn Văn lãnh đạo,Tưởng Gới Thạch tiếp nối Tôn Văn. Trong khi thế lực CS do Mao thànhlập từ năm 1927 với một chiến lược toàn diện nhằm cùng lúc chủ trươngliên kết với Nga chống lại Âu Mỹ, khi Nga mất lợi thế không thể cungcấp cho Tầu các đòi hỏi về kinh tế thì Mao chuyển qua theo Mỹ chốnglại Nga.

 Trong suốt chiều dài lịch sử đến trên 80 năm, Mao coi chiếnlược bí mật thao túng ĐNÁ thông qua cánh Hoa Kiều tại chỗ là chiếnlược trung tâm trong chiến tranh lạnh giữa Mý với Nga, chiến tranh dukích tại ĐNÁ trong chiến tranh lạnh đều là ngoại chiêu của Mao cùngkết hợp với chiến tranh nóng tại VN để lôi kéo Mỹ nhập cuộc chơi sốngcòn tại Á Châu Lục Địa, để buộc Mỹ phải rời bỏ VN cùng Đông Dương,đặt VN trở thành một tỉnh phiên thuộc của Tầu từ sau năm 1975.Thật tiếc là trong điều kiện chiến lược trên toàn vùng thay đổi như vậy,thì VN ta chưa hình thành được một tầm nhìn đầy đủ về Trung Hoa, chứchưa nói đến vùng ĐNÁ bị Hoa Kiều lãnh đạo trong thực tế, trong khi các thế lực Phương Tây trước sau gì cũng phải ra đi, để lại cho ĐNÁmột khoảng trống quyền lực, trong khi các thế lực chính trị tại mỗi nướcchưa được hình thành nhằm thay thế thực dân cũng như bảo vệ quyền lợikinh tế của quốc gia mình. Thực ra tại ĐNÁ bên cạnh cuộc chiến dukích do CS/Tầu dật dây phía sau, vẫn còn một cuộc chiến khác tronglòng từng nước tại ĐNÁ để vừa buộc giới Hoa Kiều phải chấp nhận nơihọ sinh sống là quốc gia của họ, đồng thời củng cố sức mạnh kinh tế/xãhôi/chính trị vào tay người bản xứ, các diễn biến tại Mã lai Á dưới thờiÔ Mahatir làm Thủ Tướng là rất rõ cho toan tính này. VN là quốc gianằm ở trung tâm của cuộc tranh chấp gay go đó, và cũng chính là nướcmà giới trí thức vẫn còn chịu ảnh hưởng sâu rộng nhất của Tầu, nên lànước bị Tầu chi phối nặng nhất đối với toàn vùng ĐNÁ (dĩ nhiên cácnước ĐNÁ khác lại bị trở ngại về vấn đề Hồi Giáo)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro