[One Piece] Hi Vọng Trong Mắt Em

[One Piece] Hi Vọng Trong Mắt Em

879 79 4

Thể loại: Trọng sinh, đồng nhân, ngôn tình, nguỵ NP, ngọt, sủng, HE.Tác giả: Thất Gia.Văn án:"Mạn châu sa cứ tiến về phía trước, đoá sen trắng sẽ bảo hộ phía sau."Biểu tượng của nàng là đoá sen trắng tinh khôi thuần thiết, đại diện cho ánh sáng dịu dàng ôm lấy đoá bỉ ngạn bị nguyền rủa nơi địa ngục tăm tối.Hai tính cách, hai số phận trái ngược nhau, nhưng tâm trí của ta luôn hướng về phía người còn lại.Một cô nhóc bị ghét bỏ ôm lấy đau khổ và tuyệt vọng mà rời khỏi thế gian, nguyện trao đi sinh mệnh của mình để đổi lấy sự sống cho thiên thần gục ngã.Một nàng tiểu thư bị áp lực gia tộc đè nén nguyện hi sinh sự sống của mình để đổi lấy một kiếp nhân sinh tốt đẹp cho kẻ hiện thân của bóng tối tà ác."Một nét bút của ta viết nên hai số phận, hai nét vẽ của ta có thể hoạ nên một tình yêu thuần khiết rung động thế gian."...Nhóc nghịch ngợm khổ không thể tả bị người vác như bao tải giãy đành đạch đòi sống đòi chết."Tên khốn kiếp nghiệp tụ quanh thân yêu nghiệt phương nào mau buông ta xuống!""Má nó cái tên hải quân chết tiệt già run tay run chân kia! Tui muốn khiêu chiến 7749 hiệp với anh!""Cái tên đầu rêu ngu ngốc yêu kiếm như vợ... a a a! Đừng đánh đừng đánh, tui biết sai rồi QAQ..."Tiểu thư bị hào quang Mary Sue ám lên người mặt ngốc nhìn người đàn ông hắc hoá trước mặt."Chạy một lần nữa, tôi đánh gãy chân em.""?????????"Excuse me!?•••…

Cẩm nang tư duy đặt câu hỏi bản chất

Cẩm nang tư duy đặt câu hỏi bản chất

6 0 3

Hãy "học cách học"..."Apprendre à apprendre" ("học cách học") là một khâu hiệu nổi tiếng trong tiếng Pháp và không dễ... dịch, vì động từ "apprendre" trong tiếng Pháp dường như có cả hai nghĩa trong tiếng Anh: "to teach" và "to learn"! Không có sự tách bạch giữa "dạy" và "học", vì vị trí của chúng đôi khi có thể thay thế cho nhau, hay nói ngắn, giữa chúng có một sự "vận động". Sự vận động ấy chính là phương pháp.Từ khi René Descartes viết quyển "Các quy tắc hướng dẫn tư duy" (Règles pour la direction de l'esprit) năm 1628 và "Luận văn về Phương pháp" (Discours de la Méthode) năm 1637, khoa học và tư duy khoa học thật sự bước vào thời hiện đại, tức, ta không còn có thể suy nghĩ và làm việc như thể không có... Descartes được nữa! Gần bốn thế kỷ đã trôi qua với biết bao sự cải tiến và tinh vi hóa về phương pháp trên mọi lĩnh vực, nhưng mục tiêu của nó không thay đổi, đúng như Kant đã nói: "Ta không thể học triết học, mà chỉ có thể học cách triết lý" hay như lời của Albert Einstein: "Giá trị của một nền giáo dục (...) không phải là dạy và học được nhiều sự kiện mà là đào luyện cho tinh thần biết tư duy..."."The Foundation for Critical Thinking" (Quỹ Tu duy Phản biện) là một tổ chức học thuật, cung cấp nhiêu "cẩm nang" về tư duy khoa học được biên soạn chặt chẽ, chắt lọc, ngắn gọn và thiết thực, đúc kết nhiều thành tựu về phương pháp trên "mẫu số chung" là khuyến khích tư duy phân tích và phản biện, cùng với các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, học tập và nghiên cứu một cách có thực chất, có chiều sâu và dễ dàng áp dụng vào cuộc sống.…