.......

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - James Legge dịch

« Trả lời #17 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 08:54:32 AM »

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN
Bản dịch của James Legge (1891)
oOo

THE THÂI-SHANG TRACTATE OF ACTIONS AND THEIR RETRIBUTIONS 1.

http://www.sacred-texts.com/tao/sbe40/sbe4018.htm

1. The Thâi-Shang (Tractate) says, 'There are no special doors for calamity and happiness (in men's lot); they come as men themselves call them. Their recompenses follow good and evil as the shadow follows the substance 2.

2. 'Accordingly, in heaven and earth 3 there are spirits that take account of men's transgressions, and, according to the lightness or gravity of their offences, take away from their term of life 4. When that term is curtailed, men become poor and reduced, and meet with many sorrows and afflictions. All (other) men hate them; punishments and calamities attend them; good luck and occasions for felicitation shun them; evil stars send down misfortunes on them 1. When their term of life is exhausted they die.

'There also are the Spirit-rulers in the three pairs of the Thâi stars of the Northern Bushel 2 over men's heads, which record their acts of guilt and wickedness, and take away (from their term of life) periods of twelve years or of a hundred days.

'There also are the three Spirits of the recumbent body which reside within a man's person 3. As each kang-shän 4 day comes round, they forthwith ascend to the court of Heaven, and report men's deeds of guilt and transgression. On the last day of the moon, the spirit of the Hearth does the same 5.

'In the case of every man's transgressions, when they are great, twelve years are taken from his term of life; when they are small, a hundred days.

'Transgressions, great and small, are seen in several hundred things. He who wishes to seek for long life 6 must first avoid these.

3. 'Is his way right, he should go forward in it; is it wrong, he should withdraw from it.

'He will not tread in devious by-ways; he will not impose on himself in any secret apartment. He will The way of a good man.
amass virtue and accumulate deeds of merit. He will feel kindly towards (all) creatures 1. He will be loyal, filial, loving to his younger brothers, and submissive to his elder. He will make himself correct and (so) transform others. He will pity orphans, and compassionate widows; he will respect the old and cherish the young. Even the insect tribes, grass, and trees he should not hurt.

'He ought to pity the malignant tendencies of others; to rejoice over their excellences; to help them in their straits; to rescue them from their perils; to regard their gains as if they were his own, and their losses in the same way; not to publish their shortcomings; not to vaunt his own superiorities; to put a stop to what is evil, and exalt and display what is good; to yield much, and take little for himself; to receive insult without resenting it, and honour with an appearance of apprehension; to bestow favours without seeking for a return, and give to others without any subsequent regret:--this is what is called a good man. All other men respect him; Heaven in its course protects him; happiness and emolument follow him; all evil things keep far from him; the spiritual Intelligences defend him; what he does is sure to succeed 2 he may hope to become Immaterial and Immortal 1. Happy issues of his course.
He who would seek to become an Immortal of Heaven 1 ought to give the proof of 1300 good deeds; and he who would seek to become an Immortal of Earth 1 should give the proof of three hundred.

4. 'But if the movements (of a man's heart) are contrary to righteousness, and the (actions of his) conduct are in opposition to reason; if he regard his The way of a bad man.
wickedness as a proof of his ability, and can bear to do what is cruel and injurious; if he secretly harms the honest and good; if he treats with. clandestine slight his ruler or parents; if he is disrespectful to his elders and teachers 2; if he disregards the authority of those whom he should serve; if he deceives the simple; if he calumniates his fellow-learners; if he vent baseless slanders, practise deception and hypocrisy, and attack and expose his kindred by consanguinity and affinity; if he is hard, violent, and without humanity; if he is ruthlessly cruel in taking his own way; if his judgments of right and wrong are incorrect; and his likings and aversions are in despite of what is proper; if he oppresses inferiors, and claims merit (for doing so); courts superiors by gratifying their (evil) desires; receives favours without feeling grateful for them; broods over resentments without ceasing; if he slights and makes no account of Heaven's people 1; if he trouble and throw into disorder the government of the state; bestows rewards on the unrighteous and inflicts punishments on the guiltless; kills men in order to get their wealth, and overthrows men to get their offices; slays those who have surrendered, and massacres those who have made their submission; throws censure on the upright, and overthrows the worthy; maltreats the orphan and oppresses the widow; if he casts the laws aside and receives bribes; holds the right to be wrong and the wrong to be right; enters light offences as heavy; and the sight of an execution makes him more enraged (with the criminal); if he knows his faults and does not change them, or knows what is good and does not do it; throws the guilt of his crimes on others; if he tries to hinder the exercise of an art (for a living); reviles and slanders the sage and worthy; and assails and oppresses (the principles of) reason and virtue 2; if he shoots birds and hunts beasts, unearths the burrowing insects and frightens roosting birds, blocks up the dens of animals and overturns nests, hurts the pregnant womb and breaks eggs; if he wishes others to have misfortunes and losses; and defames the merit achieved by others if he imperils others to secure his own safety; diminishes the property of others to increase his own; exchanges bad things for good 1; and sacrifices the public weal to his private advantage; if he takes credit to himself for the ability of others; conceals the excellences of others; publishes the things discreditable to others; and searches out the private affairs of others; leads others to waste their property and wealth; and causes the separation of near relatives 2; encroaches on what others love; and assists others in doing wrong; gives the reins to his will and puts on airs of majesty; puts others to shame in seeking victory for himself; injures or destroys the growing crops of others; and breaks up projected marriages; if becoming rich by improper means makes him proud; and by a peradventure escaping the consequences of his misconduct, he yet feels no shame; if he owns to favours (which he did not confer), and puts off his errors (on others); marries away (his own) calamity to another, and sells (for gain) his own wickedness; purchases for himself empty praise; and keeps hidden dangerous purposes in his heart; detracts from the excellences of others, and screens his own shortcomings if he takes advantage of his dignity to practise intimidation, and indulges his cruelty to kill and wound; if without cause he (wastes cloth) in clipping and shaping it; cooks animals for food, when no rites require it; scatters and throws away the five grains; and burdens and vexes all living creatures; if he ruins the families of others, and gets possession of their money and valuables; admits the water or raises fire in order to injure their dwellings; if he throws into confusion the established rules in order to defeat the services of others; and injures the implements of others to deprive them of the things they require to use; if, seeing others in glory and honour, he wishes them to be banished or degraded; or seeing them wealthy and prosperous, he wishes them to be broken and scattered; if he sees a beautiful woman and forms the thought of illicit intercourse with her; is indebted to men for goods or money, and wishes them to die; if, when his requests and applications are not complied with, his anger vents itself in imprecations; if he sees others meeting with misfortune, and begins to speak of their misdeeds; or seeing them with bodily imperfections he laughs at them; or when their abilities are worthy of praise, he endeavours to keep them back; if he buries the image of another to obtain an injurious power over him 1; or employs poison to kill trees; if he is indignant and angry with his instructors; or opposes and thwarts his father and elder brother; if he takes things by violence or vehemently demands them; if he loves secretly to pilfer, and openly to snatch; makes himself rich by plunder and rapine; or by artifice and deceit seeks for promotion; if he rewards and punishes unfairly; if he indulges in idleness and pleasure to excess; is exacting and oppressive to his inferiors; and tries to frighten other men; if he murmurs against Heaven and finds fault with men; reproaches the wind and reviles the rain; if he fights and joins in quarrels; strives and raises litigations; recklessly hurries to join associate fraternities; is led by the words of his wife or concubine to disobey the instructions of his parents; if, on getting what is new, he forgets the old; and agrees with his mouth, while he dissents in his heart; if he is covetous and greedy after wealth, and deceives and befools his superiors (to get it); if he invents wicked speeches to calumniate and overthrow the innocent; defames others and calls it being straightforward; reviles the Spirits and styles himself correct; if he casts aside what is according to right, and imitates what is against it; turns his back on his near relatives, and his face to those who are distant; if he appeals to Heaven and Earth to witness to the mean thoughts of his mind; or calls in the spiritual Intelligences to mark the filthy affairs of his life; if he gives and afterwards repents that he has done so; or borrows and does not return; if he plans and seeks for what is beyond his lot; or lays tasks (on people) beyond their strength; if he indulges his lustful desires without measure; if there be poison in his heart and mildness in his face; if he gives others filthy food to eat; or by corrupt doctrines deludes the multitude; if he uses a short cubit, a narrow measure, light weights, and a small pint; mixes spurious articles with the genuine; and (thus) amasses illicit gain; if he degrades (children or others of) decent condition to mean positions; or deceives and ensnares simple people; if he is insatiably covetous and greedy; tries by oaths and imprecations to prove himself correct; and in his liking for drink is rude and disorderly; if he quarrels angrily with his nearest relatives; and as a man he is not loyal and honourable; if a woman is not gentle and obedient; if (the husband) is not harmonious with his wife; if the wife does not reverence her husband; if he is always fond of boasting and bragging; if she is constantly jealous and envious; if he is guilty of improper conduct to his wife or sons; if she fails to behave properly to her parents-in-law; if he treats with slight and disrespect the spirits of his ancestors; if he opposes and rebels against the charge of his sovereign; if he occupies himself in doing what is of no use; and cherishes and keeps concealed a purpose other than what appears; if he utter imprecations against himself and against others (in the assertion of his innocence) 1; or is partial in his likes and dislikes; if he strides over the well or the hearth; leaps over the food, or over a man 2; kills newly-born children or brings about abortions 2; if he does many actions of secret depravity; if he sings and dances on the last day of the moon or of the year; bawls out or gets angry on the first day of the moon or in the early dawn; weeps, spits, or urinates, when fronting the north sighs, sings, or wails, when fronting the fire-place and moreover, if he takes fire from the hearth to burn incense; or uses dirty firewood to cook with; if he rises at night and shows his person naked; if at the eight terms of the year 1 he inflicts punishments; if he spits at a shooting star; points at a rainbow; suddenly points to the three luminaries; looks long at the sun and moon; in the months of spring burns the thickets in hunting; with his face to the north angrily reviles others; and without reason kills tortoises and smites snakes 2:--

'In the case of crimes such as these, (the Spirits) presiding over the Life, according to their lightness or gravity, take away the culprit's periods of twelve years or of one hundred days. When his term of life is exhausted, death ensues. If at death there remains guilt unpunished, judgment extends to his posterity 3.

5. 'Moreover, when parties by wrong and violence take the money of others, an account is taken, and set Conclusion of the whole matter.
against its amount, of their wives and children, and all the members of their families, when these gradually die. If they do not die, there are the disasters from water, fire, thieves, and robbers, from losses of property, illnesses, and (evil) tongues to balance the value of their wicked appropriations 1. Further, those who wrongfully kill men are (only) putting their weapons into the hands of others who will in their turn kill them 2.

'To take to one's self unrighteous wealth is like satisfying one's hunger with putrid food 3, or one's thirst with poisoned wine. It gives a temporary relief, indeed, but death also follows it.

'Now when the thought of doing good has arisen in a man's mind, though the good be not yet done, the good Spirits are in attendance on him. Or, if the thought of doing evil has arisen, though the evil be not yet done, the bad Spirits are in attendance on him.

'If one have, indeed, done deeds of wickedness, but afterwards alters his way and repents, resolved not to do anything wicked, but to practise reverently all that is good, he is sure in the long-run to obtain good fortune:--this is called changing calamity into blessing. Therefore the good man speaks what is good, contemplates what is good, and does what is good; every day he has these three virtues:--at the end of three years Heaven is sure to send down blessing on him 1. The bad man speaks what is wicked, contemplates what is wicked, and does what is wicked; every day he has these three vices:--at the end of three years, Heaven is sure to send down misery on him 1.--How is it that men will not exert themselves to do what is good?'

« Sửa lần cuối: 26 Tháng Sáu, 2008, 09:01:17 AM gửi bởi GING »

 Bạn chưa đăng


Sacred Texts  Taoism  Index  Previous  Next 

p. 235

THE THÂI-SHANG

TRACTATE OF ACTIONS AND THEIR RETRIBUTIONS 1.

1. The Thâi-Shang (Tractate) says, 'There are no special doors for calamity and happiness (in men's The Thesis.lot); they come as men themselves call them. Their recompenses follow good and evil as the shadow follows the substance 2.

2. 'Accordingly, in heaven and earth 3 there are Machinery to secure retribution.spirits that take account of men's transgressions, and, according to the lightness or gravity of their offences, take away from their term of life 4. When that term is curtailed, men become poor and reduced, and meet with many sorrows and afflictions. All (other) men hate them; punishments and calamities attend them; good luck and occasions for felicitation shun them;

p. 236

evil stars send down misfortunes on them 1. When their term of life is exhausted they die.

'There also are the Spirit-rulers in the three pairs of the Thâi stars of the Northern Bushel 2 over men's heads, which record their acts of guilt and wickedness, and take away (from their term of life) periods of twelve years or of a hundred days.

'There also are the three Spirits of the recumbent body which reside within a man's person 3. As each kang-shän 4 day comes round, they forthwith ascend to the court of Heaven, and report men's deeds of guilt and transgression. On the last day of the moon, the spirit of the Hearth does the same 5.

'In the case of every man's transgressions, when they are great, twelve years are taken from his term of life; when they are small, a hundred days.

'Transgressions, great and small, are seen in several hundred things. He who wishes to seek for long life 6 must first avoid these.

p. 237

3. 'Is his way right, he should go forward in it; is it wrong, he should withdraw from it.

'He will not tread in devious by-ways; he will not impose on himself in any secret apartment. He will The way of a good man.amass virtue and accumulate deeds of merit. He will feel kindly towards (all) creatures 1. He will be loyal, filial, loving to his younger brothers, and submissive to his elder. He will make himself correct and (so) transform others. He will pity orphans, and compassionate widows; he will respect the old and cherish the young. Even the insect tribes, grass, and trees he should not hurt.

'He ought to pity the malignant tendencies of others; to rejoice over their excellences; to help them in their straits; to rescue them from their perils; to regard their gains as if they were his own, and their losses in the same way; not to publish their shortcomings; not to vaunt his own superiorities; to put a stop to what is evil, and exalt and display what is good; to yield much, and take little for himself; to receive insult without resenting it, and honour with an appearance of apprehension; to bestow favours without seeking for a return, and give to others without any subsequent regret:--this is what is called a good man. All other men respect him; Heaven in its course protects him; happiness and emolument follow him; all evil things keep far from him; the spiritual Intelligences defend him; what he does is sure to succeed 2

p. 238

he may hope to become Immaterial and Immortal 1. Happy issues of his course.He who would seek to become an Immortal of Heaven 1 ought to give the proof of 1300 good deeds; and he who would seek to become an Immortal of Earth 1 should give the proof of three hundred.

4. 'But if the movements (of a man's heart) are contrary to righteousness, and the (actions of his) conduct are in opposition to reason; if he regard his The way of a bad man.wickedness as a proof of his ability, and can bear to do what is cruel and injurious; if he secretly harms the honest and good; if he treats with. clandestine slight his ruler or parents; if he is disrespectful to his elders and teachers 2; if he disregards the authority of those whom he should serve; if he deceives the simple; if he calumniates his fellow-learners; if he vent baseless slanders, practise deception and hypocrisy,

p. 239

and attack and expose his kindred by consanguinity and affinity; if he is hard, violent, and without humanity; if he is ruthlessly cruel in taking his own way; if his judgments of right and wrong are incorrect; and his likings and aversions are in despite of what is proper; if he oppresses inferiors, and claims merit (for doing so); courts superiors by gratifying their (evil) desires; receives favours without feeling grateful for them; broods over resentments without ceasing; if he slights and makes no account of Heaven's people 1; if he trouble and throw into disorder the government of the state; bestows rewards on the unrighteous and inflicts punishments on the guiltless; kills men in order to get their wealth, and overthrows men to get their offices; slays those who have surrendered, and massacres those who have made their submission; throws censure on the upright, and overthrows the worthy; maltreats the orphan and oppresses the widow; if he casts the laws aside and receives bribes; holds the right to be wrong and the wrong to be right; enters light offences as heavy; and the sight of an execution makes him more enraged (with the criminal); if he knows his faults and does not change them, or knows what is good and does not do it; throws the guilt of his crimes on others; if he tries to hinder the exercise of an art (for a living); reviles and slanders the sage and worthy; and assails and oppresses (the principles of) reason and virtue 2;

p. 240

if he shoots birds and hunts beasts, unearths the burrowing insects and frightens roosting birds, blocks up the dens of animals and overturns nests, hurts the pregnant womb and breaks eggs; if he wishes others to have misfortunes and losses; and defames the merit achieved by others if he imperils others to secure his own safety; diminishes the property of others to increase his own; exchanges bad things for good 1; and sacrifices the public weal to his private advantage; if he takes credit to himself for the ability of others; conceals the excellences of others; publishes the things discreditable to others; and searches out the private affairs of others; leads others to waste their property and wealth; and causes the separation of near relatives 2; encroaches on what others love; and assists others in doing wrong; gives the reins to his will and puts on airs of majesty; puts others to shame in seeking victory for himself; injures or destroys the growing crops of others; and breaks up projected marriages; if becoming rich by improper means makes him proud; and by a peradventure escaping the consequences of his misconduct, he yet feels no shame; if he owns to favours (which he did not confer), and puts off his errors (on others); marries away (his own) calamity to another, and sells (for gain) his own wickedness; purchases for himself empty praise; and keeps hidden dangerous purposes in his heart; detracts from the excellences

p. 241

of others, and screens his own shortcomings if he takes advantage of his dignity to practise intimidation, and indulges his cruelty to kill and wound; if without cause he (wastes cloth) in clipping and shaping it; cooks animals for food, when no rites require it; scatters and throws away the five grains; and burdens and vexes all living creatures; if he ruins the families of others, and gets possession of their money and valuables; admits the water or raises fire in order to injure their dwellings; if he throws into confusion the established rules in order to defeat the services of others; and injures the implements of others to deprive them of the things they require to use; if, seeing others in glory and honour, he wishes them to be banished or degraded; or seeing them wealthy and prosperous, he wishes them to be broken and scattered; if he sees a beautiful woman and forms the thought of illicit intercourse with her; is indebted to men for goods or money, and wishes them to die; if, when his requests and applications are not complied with, his anger vents itself in imprecations; if he sees others meeting with misfortune, and begins to speak of their misdeeds; or seeing them with bodily imperfections he laughs at them; or when their abilities are worthy of praise, he endeavours to keep them back; if he buries the image of another to obtain an injurious power over him 1; or employs poison to kill trees; if he is indignant and angry with his instructors; or opposes and thwarts his

p. 242

father and elder brother; if he takes things by violence or vehemently demands them; if he loves secretly to pilfer, and openly to snatch; makes himself rich by plunder and rapine; or by artifice and deceit seeks for promotion; if he rewards and punishes unfairly; if he indulges in idleness and pleasure to excess; is exacting and oppressive to his inferiors; and tries to frighten other men; if he murmurs against Heaven and finds fault with men; reproaches the wind and reviles the rain; if he fights and joins in quarrels; strives and raises litigations; recklessly hurries to join associate fraternities; is led by the words of his wife or concubine to disobey the instructions of his parents; if, on getting what is new, he forgets the old; and agrees with his mouth, while he dissents in his heart; if he is covetous and greedy after wealth, and deceives and befools his superiors (to get it); if he invents wicked speeches to calumniate and overthrow the innocent; defames others and calls it being straightforward; reviles the Spirits and styles himself correct; if he casts aside what is according to right, and imitates what is against it; turns his back on his near relatives, and his face to those who are distant; if he appeals to Heaven and Earth to witness to the mean thoughts of his mind; or calls in the spiritual Intelligences to mark the filthy affairs of his life; if he gives and afterwards repents that he has done so; or borrows and does not return; if he plans and seeks for what is beyond his lot; or lays tasks (on people) beyond their strength; if he indulges his lustful desires without measure; if there be poison in his heart and mildness in his face; if he gives others filthy food to eat; or by corrupt doctrines

p. 243

deludes the multitude; if he uses a short cubit, a narrow measure, light weights, and a small pint; mixes spurious articles with the genuine; and (thus) amasses illicit gain; if he degrades (children or others of) decent condition to mean positions; or deceives and ensnares simple people; if he is insatiably covetous and greedy; tries by oaths and imprecations to prove himself correct; and in his liking for drink is rude and disorderly; if he quarrels angrily with his nearest relatives; and as a man he is not loyal and honourable; if a woman is not gentle and obedient; if (the husband) is not harmonious with his wife; if the wife does not reverence her husband; if he is always fond of boasting and bragging; if she is constantly jealous and envious; if he is guilty of improper conduct to his wife or sons; if she fails to behave properly to her parents-in-law; if he treats with slight and disrespect the spirits of his ancestors; if he opposes and rebels against the charge of his sovereign; if he occupies himself in doing what is of no use; and cherishes and keeps concealed a purpose other than what appears; if he utter imprecations against himself and against others (in the assertion of his innocence) 1; or is partial in his likes and dislikes; if he strides over the well or the hearth; leaps over the food, or over a man 2; kills newly-born children or brings about abortions 2; if he does many actions of secret depravity; if he sings and dances on the

p. 244

last day of the moon or of the year; bawls out or gets angry on the first day of the moon or in the early dawn; weeps, spits, or urinates, when fronting the north sighs, sings, or wails, when fronting the fire-place and moreover, if he takes fire from the hearth to burn incense; or uses dirty firewood to cook with; if he rises at night and shows his person naked; if at the eight terms of the year 1 he inflicts punishments; if he spits at a shooting star; points at a rainbow; suddenly points to the three luminaries; looks long at the sun and moon; in the months of spring burns the thickets in hunting; with his face to the north angrily reviles others; and without reason kills tortoises and smites snakes 2:--

'In the case of crimes such as these, (the Spirits) presiding over the Life, according to their lightness or gravity, take away the culprit's periods of twelve years or of one hundred days. When his term of life is exhausted, death ensues. If at death there remains guilt unpunished, judgment extends to his posterity 3.

p. 245

5. 'Moreover, when parties by wrong and violence take the money of others, an account is taken, and set Conclusion of the whole matter.against its amount, of their wives and children, and all the members of their families, when these gradually die. If they do not die, there are the disasters from water, fire, thieves, and robbers, from losses of property, illnesses, and (evil) tongues to balance the value of their wicked appropriations 1. Further, those who wrongfully kill men are (only) putting their weapons into the hands of others who will in their turn kill them 2.

'To take to one's self unrighteous wealth is like satisfying one's hunger with putrid food 3, or one's thirst with poisoned wine. It gives a temporary relief, indeed, but death also follows it.

'Now when the thought of doing good has arisen in a man's mind, though the good be not yet done, the good Spirits are in attendance on him. Or, if the thought of doing evil has arisen, though the evil be not yet done, the bad Spirits are in attendance on him.

'If one have, indeed, done deeds of wickedness, but afterwards alters his way and repents, resolved not to do anything wicked, but to practise reverently

p. 246

all that is good, he is sure in the long-run to obtain good fortune:--this is called changing calamity into blessing. Therefore the good man speaks what is good, contemplates what is good, and does what is good; every day he has these three virtues:--at the end of three years Heaven is sure to send down blessing on him 1. The bad man speaks what is wicked, contemplates what is wicked, and does what is wicked; every day he has these three vices:--at the end of three years, Heaven is sure to send down misery on him 1.--How is it that men will not exert themselves to do what is good?'

Footnotes

235:1 See vol. xxxix, pp. 38-40.

235:2 This paragraph, after the first three characters, is found in the Zo Khwan, under the tenth and eleventh notices in the twenty-third year of duke Hsiang (B.C. 549),--part of an address to a young nobleman by the officer Min Dze-mâ. The only difference in the two texts is in one character which does not affect the meaning. Thus the text of this Tâoist treatise is taken from a source which cannot be regarded as Tâoistic.

235:3 This seems equivalent to 'all through space.'

235:4 The swan in the text here seems to mean 'the whole of the allotted term of life.' Further on, the same character has the special meaning of 'a period of a hundred days.'

236:1 This and other passages show how Tâoism pressed astrology into its service.

236:2 The Northern Peck or Bushel is the Chinese name of our constellation of the Great Bear, the Chariot of the Supreme Ruler.' The three pairs of stars, ι, κ λ, μ ν, ξ, are called the upper, middle, and lower Thâi, or 'their three Eminences:' see Reeves's Names of Stars and Constellations, appended to Morrison's Dictionary, part ii, vol. i.

236:3 The Khang-hsî Dictionary simply explains san shih as 'the name of a spirit;' but the phrase is evidently plural. The names and places of the three spirits are given, and given differently. Why should we look for anything definite and satisfactory in a notion which is merely an absurd superstition?

236:4 Käng-shän is the name of the fifty-seventh term of the cycle, indicating every fifty-seventh day, or year. Here it indicates the day.

236:5 The name of this spirit of the fire-place is given by commentators with many absurd details which need not be touched on.

236:6 Long life is still the great quest of the Tâoist.

237:1 In its widest meaning:--Men, creatures, and all living things.

237:2 Here are the happy issues of doing good in addition to long life;--compare the Tâo Teh King, ch. 50, et al.

238:1 Here there appears: the influence of Buddhism on the doctrine of the Tâo. The Rishis of Buddhism are denoted in Chinese by Hsien Zän ( ), which, for want of a better term, we translate by 'Immortals.' The famous Nâgârguna, the fourteenth Buddhist patriarch, counts ten classes of these Rishis, and ascribes to them only a temporary exemption for a million years from transmigration, but Chinese Buddhists and Tâoists view them as absolutely immortal, and distinguish five classes:--first, Deva Rishis, or Heavenly Hsien, residing on the seven concentric rocks round Meru; second, Purusha, or Spirit-like Hsien, roaming through the air; third, Nara, or Human Hsien, dwelling among men; fourth, Bhûmi, or Earth Hsien, residing on earth in caves; and fifth, Preta, or Demon Hsien, roving demons. See Eitel's Handbook to Chinese Buddhism, second edition, p. 130. In this place three out of the five classes are specified, each having its own price in good deeds.

238:2 Literally, 'those born before himself,' but generally used as a designation of teachers.

239:1 A Confucian phrase. See the Lî Kî, III, v, 13.

239:2 One is sorry not to see his way to translate here--'Assails and oppresses those who pursue the Tâo and its characteristics.' Julien gives for it--'Insulter et traiter avec cruauté ceux qui se livrent à l'étude de la Raison et de la Vertu.' Watters p. 240 has--'Insults and oppresses (those who have attained to the practice of) Truth and Virtue.'

240:1 It is a serious mistranslation of this which Mr. Balfour gives:--'returns evil for good,' as if it were the golden rule in its highest expression.

240:2 Literally, 'separates men's bones and flesh.'

241:1 The crimes indicated here are said to have become rife under the Han dynasty, when the arts of sorcery and witchcraft were largely employed to the injury of men.

243:1 The one illustrative story given by Julien under this clause shows clearly that I have rightly supplemented it. He translates it:--'Faire des imprécations contre soi-même et contre les autres.'

243:2 Trifling acts and villainous crimes are here mixed together.

244:1 The commencements of the four seasons, the equinoxes and solstices.

244:2 Many of the deeds condemned in this long paragraph have a ground of reason for their condemnation; others are merely offences against prevailing superstitions.

244:3 The principle enunciated here is very ancient in the history of the ethical teaching of China. It appears in one of the Appendixes to the Yî King (Sacred Books of the East, vol. xvi, p. 419), 'The family that accumulates goodness is sure to have superabundant happiness; the family that accumulates evil is sure to have superabundant misery.' We know also that the same view prevailed in the time of Confucius, though the sage himself does not expressly sanction it. This Tractate does not go for the issues of Retribution beyond the present life.

245:1 These sentences are rather weak. Nothing is said of any recompense to the parties who have been robbed. The thief is punished by the death of others, or the loss of property.

245:2 A somewhat perplexing sentence. Julien gives for it:--'Ceux qui font périr des hommes innocens ressemblent à des ennemis qui échangent leurs armes et se tuent les uns les autres;' and Watters:--'Those who put others to death wrongly are like men who exchange arms and slay each other.'

245:3 Literally, 'soaked food that has been spoiled by dripping water.'

246:1 The effect of repentance and reformation is well set forth; but the specification of three years, as the period within which the recompense or retribution will occur, is again an indication of the weakness in this concluding paragraph.
N

ext: Appendix I. Khing Käng King, or 'The Classic of Purity.'


24 Tháng Ba, 2020, 22:45:20 PM 

Chào Khách

   

TRANG CHỦ

TRỢ GIÚP

TÌM KIẾM

LỊCH SỰ KIỆN

ĐĂNG NHẬP

ĐĂNG KÝ

Đạo gia Khí công >

Thư viện >

Phòng đọc (Quản trị: huyenquangtu) >

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN

« Chủ đề trước Chủ đề tiếp theo »

Trang: [1] 2   Xuống cuối trang

TẠO TRANG IN

Tác giảChủ đề: THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN  (Đã xem 4684 lần)

0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN

« vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:07:30 AM »

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN
太 上 感 應 篇

Lê Anh Minh dịch & chú giải

 

開 經 KHAI KINH

太 極 真 人 誦 曰: 太 上 垂 訓 感 應 之 篇. 日 誦 一 遍, 滅 罪 消 愆. 受 持 一 月, 福 祿 彌 堅. 行 之 一 年, 七 祖 昇 天. 久 行 不 怠, 名 列 諸 仙.

Thái Cực Chân Nhân tụng1 viết: Thái Thượng thùy2 huấn Cảm Ứng chi thiên. Nhật tụng3 nhất biến4, diệt tội tiêu khiên5. Thọ trì nhất nguyệt, phúc lộc di6 kiên. Hành chi nhất niên, thất tổ thăng thiên. Cửu hành bất đãi7, danh liệt chư tiên.

TỪ NGỮ

1.Tụng 誦: Thuật thuyết 述說, trần thuật 陳述. Td. Quần thần tụng công, thỉnh khắc ư thạch 群臣誦功請刻於石 [Sử Ký 史記, Tần Thủy Hoàng Bản Kỷ 秦始皇本紀] (Quần thần báo công, xin khắc vào đá). Nghĩa thông thường của tụng là học thuộc lòng (bối tụng 背誦), như trong câu dưới: tụng3.

2. Thùy 垂: Rủ lòng. Thùy huấn 垂訓: Rủ lòng thương mà dạy bảo.

3. Tụng 誦: Đọc thuộc lòng. Xem tụng1.

4. Biến 遍: Lần, lượt; đồng nghĩa với thứ 次 và hồi 回. Nhật tụng nhất biến 日誦一遍: Mỗi ngày đọc thuộc một lần.

5. Khiên 愆: Lỗi lầm, sai lầm; đồng nghĩa quá thất 過失, quá thác 過錯, thác ngộ 錯誤. Td. Kim Việt Vương Câu Tiễn khủng cụ nhi cải kỳ mưu, xả kỳ khiên lệnh 今越王勾踐恐懼而改其謀舍其愆令 [Quốc Ngữ 國語, Ngô Ngữ 吳語] (Nay Việt Vương Câu Tiễn sợ hãi mà đổi mưu kế và bỏ đi mệnh lệnh sai lầm). Tội khiên: Tội và lỗi. Kết cấu câu này là cài răng lược: Diệt tội tiêu khiên 滅罪消愆 = Diệt tiêu tội khiên.

6. Di 彌: (1) Lâu dài (trường cửu 長久). (2) Càng thêm (cánh gia 更加). Di ở câu này hiểu theo hai nghĩa: phúc lộc lâu dài bền vững hoặc phúc lộc càng thêm bền vững.

7. Đãi 怠: Lười biếng; dùng trong các từ đãi đọa 怠惰, lãn đãi 懶怠, giải đãi 懈怠 đều có nghĩa là biếng nhác trây lười.

DỊCH

Thái Cực Chân Nhân bảo rằng: Thái Thượng rủ lòng thương mà dạy [người đời] thiên Cảm Ứng này. Mỗi ngày [con người] đọc thuộc một lần thì dứt tuyệt mọi tội lỗi. Thọ trì [hay trì tụng] một tháng thì phúc lộc càng bền. Tụng một năm thì thất tổ siêu thăng [cõi trời]. Trì tụng không bê trễ thì tên [của người tụng] sẽ được ghi vào sổ bộ chư tiên.

GIẢI

Trong bài khai kinh, Đức Thái Cực Chân Nhân bảo rằng Thái Thượng Đạo Tổ vì thương xót thế nhân nên dạy bài Kinh Cảm Ứng. Sau một thời gian nhất định, người trì tụng sẽ xóa được tội lỗi cũ, sẽ tăng phúc lộc, và sẽ được đăng nhập vào sổ bộ chư tiên. Tức là được ghi tên vào tiên tịch, có triển vọng thành tiên.

 

« Sửa lần cuối: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:24:09 AM gửi bởi GING »

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 1

« Trả lời #1 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:08:53 AM »

經 誦 KINH TỤNG

 

1. 明 義 MINH NGHĨA

太 上 曰: 禍 福 無 門 惟 人 自 召. 善 惡 之 報 如 影 隨 形.

Thái Thượng1 viết: Họa phúc vô môn2 duy nhân tự triệu.3 Thiện ác chi báo như ảnh tùy hình.

TỪ NGỮ

1. Thái Thượng 太上: Thái Thượng Lão Quân 太上老君, Thái Thượng Đạo Tổ 太上道祖, Lão Tử 老子.

2. Môn 門: Tức môn lộ 門路 (cửa nẻo). Họa phúc vô môn 禍福無門: Họa phúc không có cửa nẻo nhất định, tức là không có sự ấn định sẵn.

3. Triệu 召: Mời đến, vời đến (chiêu lai 招來, chiêu trí 招致, chiêu dẫn 招引). Td. Cố ngôn hữu chiêu họa dã 故言有召禍也 [Tuân Tử 荀子, Khuyến Học 勸學] (Cho nên lời nói dẫn tai họa đến vậy).

DỊCH ĐIỀU 1

Thái Thượng nói: Họa và phúc không có cửa nẻo [nhất định] mà do con người triệu vời đến cho mình. Sự báo ứng của điều thiện và điều ác [bám sát lấy con người] như cái bóng đi theo thân hình.

GIẢI ĐIỀU 1

Điều 1 này là tông chỉ 宗旨 của trọn thiên Cảm Ứng, những điều còn lại là minh họa và giải thích thêm điều 1, nên nhan đề gọi là minh nghĩa 明義 (làm rõ ý nghĩa). Thiện ác báo ứng là điều tất nhiên: hành thiện thì thiện báo; hành ác thì ác báo. Không ai thoát khỏi luật nhân quả thiện ác báo ứng này. Sự báo ứng bám sát lấy chúng ta như chiếc bóng không rời thân mình. Hiểu như vậy thì ta mới sợ mà răn lòng, không gây ác (ác ý, ác khẩu, và ác thân).

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 2

« Trả lời #2 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:10:04 AM »

2. 鑑 察 GIÁM SÁT

是 以, 天 地 有 司 過 之 神, 依 人 所 輕 重 以 奪人 算. 算 減 則 貧 耗, 多 逢 憂 患, 人 皆 惡 之, 刑 禍 隨 之, 吉 慶 避 之, 惡 星 災 之, 算 盡 則 死. 又 有 三 台 北 斗 神君, 在 人 頭 上, 錄 人 罪 惡, 奪 其 紀 算. 又 有 三 尸 神 在 人身 中, 每 到 庚 申 日, 輒 上 詣 天 曹, 言 人 罪 過. 月 晦 之 日, 灶 神 亦 然. 凡 人 有 過, 大 則 奪 紀, 小 則 奪 算. 其 過 大 小 有 數 百事. 欲 求 長 生 者, 先 須 避 之.

Thị dĩ,1 thiên địa hữu Tư 2 Quá chi Thần, y nhân sở khinh trọng dĩ đoạt3 nhân toán.4 Toán giảm tắc bần hao,5 đa phùng ưu hoạn,6 nhân giai ố 7 chi, hình họa8 tùy chi, cát khánh9 tị10 chi, ác tinh tai chi. Toán tận tắc tử. Hựu hữu Tam Thai, Bắc Đẩu Thần Quân11 tại nhân đầu thượng, lục nhân tội ác, đoạt kỳ kỷ toán.12 Hựu hữu Tam Thi Thần13 tại nhân thân trung, mỗi đáo Canh Thân nhật,14 triếp15 thướng nghệ16 Thiên Tào,17 ngôn nhân tội quá. Nguyệt hối18 chi nhật, Táo Thần19 diệc nhiên. Phàm nhân hữu quá, đại tắc đoạt kỷ, tiểu tắc đoạt toán. Kỳ quá đại tiểu hữu sổ bách sự. Dục cầu trường sinh giả, tiên tu20 tị chi.

TỪ NGỮ

1. Thị dĩ 是以: Vì thế cho nên; đồng nghĩa thị cố 是故, cố 故, nhân thử 因此, sở dĩ 所以.

2. Tư 司: (1) Nắm giữ, phụ trách về (chủ quản 主管, chưởng quản 掌管). Td. Mệnh Nam Chính Trọng dĩ tư thiên văn 命南正重以司天文 [Sử Ký 史記, Thái Sử Công Tự Tự 太史公自序] (Ra lệnh cho quan Nam Chính tên là Trọng trông coi về thiên văn). (2) Tư cũng có nghĩa là quan sát 觀察. Td. Tư nhật nguyệt chi trường đoản 司日月之長短 [Sơn Hải Kinh 山海經, Đại Hoang Tây Kinh 大荒西經] (Xem xét sự dài ngắn của ngày và đêm). Tư quá 司過: Xem xét tội lỗi; Tư mệnh 司命: Phụ trách về bổn mạng của thế nhân. Tư Mệnh Thần cũng có thể là Táo Quân. Từ đời Tấn về sau, Táo Quân được xem là thần Tư Mệnh xem xét việc thiện ác của thế gian (Đốc sát nhân gian thiện ác Tư Mệnh chi thần 督察人間善惡司命之神).

3. Đoạt 奪: Định đoạt 定奪, tước đoạt 削奪, tước trừ 削除.

4. Toán 算: Thời gian 100 ngày của đời người (Nhân hoạt bách nhật khiếu nhất toán 人活百日叫一算) [ Chú thích của Hứa Chỉ Tịnh 許止淨 Cảm Ứng Thiên Trực Giảng 感應篇直講]. Trong Cảm Ứng Thiên có từ kỷ 紀 và toán 算. Kỷ là 12 năm và toán là 100 ngày. Các tự điển và từ điển như Khang Hi, Từ Hải, Học Sinh Cổ Hán Ngữ Từ Điển, Cổ Hán Ngữ Thường Dụng Tự Tự Điển đều giải thích kỷ là đơn vị thời gian bằng 12 năm. Nhưng toán thì không còn xem là một đơn vị thời gian nữa. Tuy nhiên Cát Hồng Bão Phác Tử Nội Thiên đã định nghĩa kỷ là 300 ngày và toán là 3 ngày (Kỷ giả tam bách nhật dã 紀者三百日也. Toán giả tam nhật dã 算者三日也). Kỷ toán dùng chung với nhau hiểu là tuổi thọ. Trong tiếng Việt ngày nay, không hiểu ai bày ra từ thập kỷ 十紀 (thí dụ: thập kỷ 90) với ý là 10 năm. Nói như vậy là sai vì thập kỷ có nghĩa là 120 năm. Chỉ cần nói thập niên 十年 là đủ rồi (thí dụ: thập niên 90, the 1990s).

5. Bần hao 貧耗: Nghèo khổ, tốn hao, mất mát (bần khổ hao tán 貧苦耗散).

6. Ưu hoạn 憂患: Ưu là sầu khổ 愁苦, hoạn là họa hoạn 禍患. Ưu hoạn là sầu khổ hoạn nạn. Tục ngữ nói: Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu 人無遠慮必有近憂 (Người không lo xa thì ắt sầu gần).

7. Ố 惡: Ghét giận (yếm hận 厭恨, thảo yếm 討厭, bất hỉ hoan 不喜歡). Td. Thiên bất vị nhân chi ố hàn dã chuyết Đông 天不為人之惡寒也輟冬 [Tuân Tử 荀子, Thiên Luận 天論] (Trời chẳng vì lòng người giận ghét sự lạnh lẽo mà đình chỉ mùa Đông). Chữ này cũng đọc là ác, trái nghĩa với thiện 善.

8. Hình họa 刑禍: Hình phạt 刑罰 và họa hại 禍害.

9. Cát khánh 吉慶: Cát tường hỉ khánh 吉祥喜慶. Cát là tốt đẹp (thiện hảo 善好). Tục ngữ: Hung đa cát thiểu 凶多吉少 (Lành ít dữ nhiều). Khánh 慶, ngoài nghĩa thông thường là chúc mừng (khánh hạ 慶賀, chúc hạ 祝賀), còn có nghĩa là phúc 福. Td. Sơ tuy lao khổ, tốt hoạch kỳ khánh 初雖勞苦卒獲其慶 [Diêm Thiết Luận 鹽鐵論, Tru Tần 誅秦] (Lúc nhỏ tuy vất vả lao khổ nhưng đến lúc chết cũng được hạnh phúc). Vậy cát khánh bao gồm các nghĩa tốt đẹp (cát tường 吉祥) và vui vẻ hạnh phúc (hỉ khánh 喜慶).

10. Tị 避: Lánh mình (đoá khai 躲開), tránh né (tị miễn 避免). Td. Tị huynh, ly mẫu, xử ư Ô Lăng 避兄離母處於於陵 [Mạnh Tử 孟子, Đằng Văn Công hạ 滕文公下] (Lánh anh, xa mẹ, sống nơi Ô Lăng). Tị dùng trong từ ghép tị nạn 避難 (lánh nạn), tị húy 避諱 (kiêng húy).

11. Tam Thai 三台 và Bắc Đẩu 北斗 là hai sao thần, Tam Thai chủ quản tuổi thọ con người, Bắc Đẩu chủ quản tội lỗi con người [Hứa Chỉ Tịnh chú].

12. Kỷ toán 紀算: Tuổi thọ con người. Xem chữ toán4 算 giải ở trên.

13. Tam Thi Thần三尸神: Thần Tam Thi là 3 vị thần cư ngụ nơi thân thể con người: Thượng Thi Thanh Cô trừng phạt con mắt người ta, Trung Thi Bạch Cô trừng phạt ngũ tạng (tim, gan, lá lách, phổi, thận), và Hạ Thi Huyết Cô trừng phạt bao tử (上尸青姑伐人眼中尸白姑伐人五臟下尸伐人胃命).

14. Canh Thân nhật 庚申日: Ngày Canh Thân, là ngày chư thần phán xét việc thiện ác của thế nhân.

15. Triếp 輒: Liền tức thì, ngay lập tức (lập tức 立即, tựu 就).

16. Nghệ 詣: Đi đến (vãng đáo 往到), chữ này dùng khi ta đi đến một bậc tôn kính. Td. Nghệ tiền thỉnh giáo 詣前請教 (Đến trước [ngài] và xin lời dạy bảo). Do thị tiên chủ toại nghệ Lượng, phàm tam vãng, nãi kiến 由是先主遂詣亮凡三往乃見 [Tam Quốc Chí 三國誌, Gia Cát Lượng Truyện 諸葛亮傳] (Bởi vì tiên chủ [tức Lưu Bị] bằng lòng đến Chư Cát Lượng, ba lần đến mới gặp).

17. Thiên Tào 天曹: Hứa Chỉ Tịnh giải tào là nha môn 衙門, Thiên Tào là chốn nha môn trên trời.

18. Hối 晦: Nguyên nghĩa là tối tăm hôn ám (hôn ám 昏暗), nhưng còn có nghĩa là ngày cuối tháng âm lịch 陰歷每月的最後一天 (âm lịch mỗi nguyệt đ1ch tối hậu nhất thiên = nguyệt hối chi nhật 月晦之日).

19. Táo Thần 灶神: Tức Ông Táo, Táo Quân 灶君.

20. Tu 須: Phải. Trước hết phải tránh xa tội lỗi, giống như sợ chết chìm chết cháy mà xa nước lửa. Còn muốn sống lâu thì phải lánh xa tội lỗi.

DỊCH ĐIỀU 2

Cho nên trời đất có [đặt ra] các vị thần trông coi tội lỗi của người đời. Căn cứ vào tội nặng nhẹ mà giảm bớt tuổi thọ của họ. Giảm thọ ắt phải nghèo khổ, hao tổn, thường gặp hoạn nạn, sầu khổ. Rồi mọi người đều ghét bỏ kẻ ác. Hình phạt và tai họa đeo bám theo kẻ ác. Những sự hạnh phúc vui vẻ đều không xảy đến cho họ. Ác tinh [sao chủ về điều ác] gieo tai họa cho họ. Tuổi thọ hết ắt phải chết. Lại có Thần Tam Thai [coi về tuổi thọ] và Thần Bắc Đẩu [xem xét tội lỗi người đời] ở trên đầu con người và ghi chép tội ác của người đời để trừ bớt tuổi thọ của họ. Lại có Thần Tam Thi trong thân thể con người, mỗi khi đến ngày Canh Thân tức thì lên thẳng đến Thiên Tào báo cáo tội lỗi người đời. Đến ngày cuối tháng âm lịch, Táo Quân cũng có phận sự giống như vậy. Người đời tội lớn thì bị giảm thọ 12 năm, lỗi nhỏ thì bị giảm thọ 100 ngày. Tội lỗi lớn nhỏ của con người tính ra có đến hàng mấy trăm. Cho nên muốn sống lâu thì trước tiên phải tránh xa tội lỗi.

GIẢI ĐIỀU 2

Người đời thường nghĩ tội lỗi khuất lấp của mình chẳng ai hay biết. Thực sự, thần minh biết vì Trời đã ấn định những vị thần chuyên trách theo dõi việc thiện ác của con người mà định đoạt phúc lộc hoặc tuổi thọ của họ. Thí dụ như Thần Tam Thai và Bắc Đẩu ở trên trời, Thần Tam Thi ngay trong thân thể mỗi người, Táo Quân nơi bếp mỗi nhà.

 + Những hậu quả mà người gây ác phải gánh chịu thì rất nhiều, như:

● Giảm thọ. Tội nặng bị giảm một kỷ (12 năm). Tội nhẹ bị giảm một toán (100 ngày). Mà tội lỗi lớn nhỏ của con người tính ra đến hàng trăm, do đó tuổi thọ bị bớt dần rồi phải chết non.

● Người đời ghê sợ mà xa lánh kẻ ác.

● Hình phạt và tai họa xảy đến cho kẻ ác (do luật pháp thế gian phán xử, và do ác tinh gây ra).

● Về tâm lý, kẻ ác bị dày vò sầu khổ, không bao giờ vui vẻ hạnh phúc.

+ Cách làm việc của chư thần:

● Thần Tam Thai và Bắc Đẩu ghi chép tội lỗi người đời.

● Thần Tam Thi (trong thân thể con người) đến ngày Canh Thân, đợi người ngủ say thì xuất ra và bay thẳng đến Thiên Tào mà trình báo.

● Ngày cuối mỗi tháng âm lịch, Táo Quân cũng bay bên trời trình báo tội lỗi con người.

 Với hệ thống quản lý chặt chẽ vô hình như thế con người phải thận trọng để không phạm tội lỗi. Đó là tu thân luyện kỷ, điều kiện tiên quyết của trường sinh bất tử.

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 3

« Trả lời #3 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:11:18 AM »

3. 積 善 TÍCH THIỆN

是 道 則 進, 非 道 則 退. 不 履 邪 徑. 不 欺 暗 室. 積 德 累 功. 慈 心 於 物. 忠 孝 友 悌. 正 己化 人. 矜 孤 恤 寡.敬 老 懷 幼. 昆 蟲 草 木, 猶 不 可 傷. 宜 憫 人 之 凶. 樂 人 之 善. 濟 人 之 急. 救 人 之 危. 見 人 之 得 如 己 之得. 見 人 之 失 如 己 之 失. 不 彰 人 短, 不 衒 己 長. 遏 惡 揚 善. 推 多 取 少. 受 辱 不 怨. 受 寵 如 驚. 施 恩 不 求 報. 與 人 不 追 悔.

Thị đạo tắc tiến, phi đạo tắc thoái.1 Bất lý tà kính.2 Bất khi ám thất.3 Tích đức lũy công.4 Từ tâm ư vật.5 Trung, hiếu, hữu, đễ.6 Chính kỷ hóa nhân. Căng cô tuất quả.7 Kính lão hoài ấu.8 Côn trùng thảo mộc, do bất khả thương. Nghi 9 mẫn nhân chi hung. Lạc nhân chi thiện. Tế nhân chi cấp. Cứu nhân chi nguy. Kiến nhân chi đắc như kỷ chi đắc. Kiến nhân chi thất như kỷ chi thất. Bất chương nhân đoản,10 bất huyện kỷ trường.11 Át ác dương thiện.12 Thôi13 đa thủ thiểu. Thụ nhục bất oán. Thụ sủng14 nhược kinh. Thi ân15 bất cầu báo. Dữ16 nhân bất truy hối.

TỪ NGỮ

1. Thị 是: Đúng. Phi 非: Sai. Thị đạo 是道: Đường đúng. Phi đạo 非道: Đường sai. Cầu thị 求是: Cầu mong điều đúng đắn, chính xác.

2. Lý 履: Bước qua, đạp lên (tiễn 踐, đạo tại thượng diện 蹈在上面, tẩu quá 走過.Td. Như lý bạc băng 如履薄冰 [Kinh Thi 經詩, Tiểu Nhã 小雅] (Như đạp trên băng mỏng). Từ lý lịch 履歷 là lịch trình một người đã trải qua, bước qua trong cuộc đời.

Cần phân biệt các chữ lý 履, tiễn 踐, đạp 踏, đạo 蹈, thái 踩 (跴), nhiếp (niếp) 躡:

+ Hai chữ lý 履, tiễn 踐 đều có nghĩa là đi trên một bề mặt gì (hành tẩu tại... thượng 行走在...上).

+ Đạp 踏 là dùng chân đạp lên, đồng nghĩa với chữ thái 踩 (跴).

+ Đạo 蹈 cũng đồng nghĩa với thái đạp 踩 (跴) 踏, nhưng ngụ ý mạo hiểm, như đạo hỏa 蹈火 (đạp lên lửa).

+ Nhiếp (niếp) 躡 cũng là đạp, nhưng thường dùng với ý bước lên địa vị cao (đăng thướng cao vị 登上高位). Niếp còn nghĩa khác là truy đuổi. [Giải thích trên là của Vương Lực 王力, Cổ Hán Ngữ Thường Dụng Tự Tự Điển 古漢語常用字字典, trang 209].

Kính 徑: Đường nhỏ (tiểu lộ 小路). Td. Hành bất do kính 行不由徑 [Luận Ngữ 論語, Ung Dã 雍也] (Không đi từ đường nhỏ). Tà kính 邪徑: Đường nhỏ và sái quấy (nghĩa bóng). Tiệp kính 捷徑: Đường tắt (shortcut).

3. Ám thất 暗室: Nhà tối. Tại sao chớ khinh nhà tối? Đừng nghĩ vì nhà tối không ai thấy mà muốn làm gì thì làm. Ta biết thần minh giám sát ta chặt chẽ. Tục ngữ nói: Tọa mật thất như thông cù 坐密室如通衢 (Ngồi nhà kín như ngồi ngã tư đường). Trăm mắt nhìn vào nên phải giữ gìn đức hạnh.

4. Tích lũy 積累: Cất trữ từ ít đến nhiều gọi là tích, từ thấp chồng lên cao là lũy (從少到多叫做積,從低到高叫做累). Tích đức lũy công= Tích lũy công đức.

5. Ư 於 là một hư từ, trong câu này ư nghĩa là đối với, nơi. Từ tâm 慈心: Lòng yêu thương (từ ái 慈愛). Từ tâm ư vật: Lòng yêu thương đối với loài vật.

6. Hữu 友: Nghĩa thông thường là bạn bè (bằng hữu 朋友), nhưng trong cổ văn còn có nghĩa là tình anh đối với em. Đễ là tình em đối với anh (Huynh khứ ái đệ khiếu tố hữu, đệ khứ ái huynh khiếu tố đễ 兄去愛弟叫做友,弟去愛兄叫做悌) [Hứa Chỉ Tịnh chú thích].

+ Trung 忠: (1) Hết sức tận tâm (tận tâm kiệt lực 盡心竭力, thành tâm tận lực 誠心盡力). Td. Vi nhân mưu nhi bất trung hồ? 為人謀而不忠乎 [Luận Ngữ 論語, Học Nhi 學而] (Mưu tính công việc cho người [thì tự xét] có thành tâm tận lực hay không?) (2) Tận tâm hết sức với vua (trung ư quân chủ 忠於君主). Trong văn cảnh này là trung quân 忠君. Nhưng để phù hợp thời nay, tôi dịch theo nghĩa gốc thành tâm tận lực với người.

+ Hiếu 孝: Hết lòng thương yêu, kính mến, phụng dưỡng, và phục tùng cha mẹ (tận tâm kính ái phụng dưỡng phục tùng phụ mẫu 盡心敬愛奉養服從父母). Lời xưa nói: Nhân sinh bách hạnh hiếu vi tiên 人生百行孝為先 (Hiếu đứng đầu 100 đức hạnh của con người).

7. Căng 矜: Thương xót (ai lân 哀憐, lân mẫn 憐憫, lân tích 憐惜). Tuất 恤: Cứu giúp, giúp đỡ chu toàn, thông cảm thương xót (chu tế 周濟, cưú tế 救濟, thể tuất 體恤), cũng viết là 卹 đồng nghĩa với căng 矜 và lân mẫn 憐憫. Td. Căng tuất cô luy 矜恤孤羸 [Hậu Hán Thư 後漢書, Chu Trạch Truyện 周澤傳] (Thương xót giúp đỡ trẻ mồ côi và người già yếu). (Luy 羸 nghĩa là ốm yếu [sấu nhược 瘦弱], ở đây hiểu là già yếu). Căng cô tuất quả= Căng tuất cô quả: Thương xót giúp đỡ trẻ mồ côi và người goá bụa. Sách khuyến thiện cho rằng có bốn hạng người cần giứp đỡ: Quan, quả, cô, độc. Quan 鰥: kẻ góa vợ hoặc không vợ; quả 寡: kẻ góa chồng; cô 孤: trẻ mồ côi; độc 獨: người không con.

8. Hoài 懷: (1) Ôm lấy. Td. Ư thị hoài thạch toại tự trầm Mịch La dĩ tử 於是懷石遂自沉汨羅以死 [Sử Ký 史記, Khuất Nguyên Truyện 屈原傳] (Do đó bèn ôm đá tự trầm ở sông Mịch La mà chết) (2) An ủi, vỗ về (an phủ 安撫). Td. Hoài địch phụ viễn 懷敵附遠 [Giả Nghị 賈誼, Luận Tích Trữ Sớ 論積貯疏] (An ủi vỗ về quân địch để chúng tuy ở xa mà cũng quy thuận). [Phụ viễn 附遠: Khiến cho kẻ ở xa quy phụ 使遠方歸附). Hoài ấu 懷幼: An ủi vỗ về trẻ nhỏ.

9. Nghi 宜: Cần phải (ưng cai 應該, ưng đang 應當). Td. Bất nghi như thử 不宜如此 (Không nên như vậy); Bất nghi tháo chi quá cấp 不宜操之過急 (Không nên quá vội làm việc ấy); Sự phùng đắc ý nghi hưu tức, phú quý trường trung dị bạch đầu 事逢得意宜休息富貴場中易白頭 (Sự đời đã toại ý thỏa lòng thì nên lui về nghỉ ngơi, vì trong cảnh phú quý ta dễ bị bạc đầu lo nghĩ).

10. Chương 彰: Làm lộ rõ ra (minh hiển 明顯). Thành ngữ: Dục cái di chương 欲蓋彌彰 (Dục vọng che đậy lại càng lộ ra). Bất chương nhân đoản 不彰人短: Không rêu rao chỗ kém cỏi của người khác.

11. Huyện 衒: Khoe khoang (tự khoa 自誇). Bất huyện kỷ trường 不衒己長: Không khoe khoang mình hay mình giỏi. Nhiều từ điển Hán Việt phiên âm là huyễn, Từ Hải phiên là huyễn (穴絹切,音眩) nhưng Khang Hi phiên là huyện (黃練切). Tôi theo Hứa Chỉ Tịnh, chữ 衒 đọc là huyện.

12. Át 遏: Cản trở, đình chỉ (trở chỉ 阻止). Td. Nộ bất khả át 怒不可遏 (Giận không ngăn nổi). Nhiều bản Cảm Ứng Thiên chép câu này là Ẩn ác dương thiện 隱惡揚善 (Che dấu điều ác, biểu dương điều thiện của người). Tại sao lại có thái độ bao che điều ác như thế? Tôi theo bản Cảm Ứng Thiên Trực Giảng của Hứa Chỉ Tịnh và Trung Hoa Đạo Học Thông Điển, chấp nhận câu: Át ác dương thiện 遏惡揚善 (Cản trở điều ác của người, biểu dương điều thiện của người). Điều ác phải bị ngăn chận để nó không hoành hành, kẻ ác phải chùn tay vì xấu hổ hoặc vì pháp luật trừng trị. Điều thiện phải được biểu dương và người thiện trở thành tấm gương cho kẻ khác bắt chước, nhờ thế điều thiện được nhân lên.

13. Thôi 推: Nhường phần (thôi nhượng 推讓). Thôi đa thủ thiểu 推多取少: Khi chia chác đồ vật với ai thì nhường cho người phần nhiều, giữ cho mình phần ít.

14. Sủng 寵: Rất thương yêu (sủng ái 寵愛), yêu một cách thiên vị (thiên ái 偏愛), yêu quá mức (quá phận chi ái 過分之愛). Td. Thiếu Khương hữu sủng ư Tấn Hầu 少姜有寵於晉候 [Tả Truyện 左傳, Chiêu Văn Công Nhị Niên 昭文公二年] (Thiếu Khương được Tấn Hầu sủng ái) [Thiếu Khương là phi tử của Tấn Hầu]. Nhược 若: Giống như là (nhược như 若如). Tại sao thụ sủng 受寵 (được sủng ái) phải coi như điều đáng kinh sợ? Điều gì thái quá thì sẽ trở ngược (vật cực tắc phản 物極則反). Đã yêu lắm thì có lúc sẽ cắn nhau đau (Yêu lắm cắn đau; vồ lắm vập nhiều). Sủng là lòng yêu thiên lệch, một tình yêu quá phận, che mờ mọi khiếm khuyết của người được yêu. Cho nên người được yêu phải tự xét phận mình mà cố gắng bồi dưỡng tài đức cho xứng đáng. Nếu chỉ trông cậy vào sự sủng ái mà tự tung tự tác thì có ngày mang họa vào thân.

15. Thi 施: (1) Thi hành 施行, thực hành 實行. (2) Làm ơn (cấp dữ ân huệ 給予恩惠). Cũng đọc là thí. Thi ân 施恩: Làm ơn. Thi ân bất cầu báo: Làm ơn, cứu tế ai mà không mong họ đền đáp. Đó là thái độ vô tư, vô dục, từ bi vô lượng của người quân tử. Thực tế, cầu người báo đáp cũng là hoài công, vì hai lý do: (a) Thói đời hay bạc bẽo, nên người ta thường bảo: cứu vật vật trả ân, cứu nhân nhân trả oán. (b) Ân càng thâm, họa càng sâu. Người thụ ân có mặc cảm tự ti, ngoài miệng nói tri ân mà trong lòng uất hận. Đòi hỏi họ đền ân đáp nghĩa là tự chuốc họa vào thân. Nên không giúp ai thì thôi, mà giúp rồi thì phải quên việc ấy đi. Đó là thượng sách vậy.

16. Dữ 與: Cấp cho, tặng cho; đồng nghĩa với cấp 給. Td. Tặng dữ 贈與, tống dữ 送與, cấp dữ 給與, thụ dữ 授與 (tặng cho, đưa cho, trao cho ). Truy 追: Truy cứu, xét lại. Td. Dĩ vãng sự vật truy tư 已往事勿追思 (Chuyện đã qua đừng truy lại mà lo nghĩ). Truy hối 追悔: Xét lại mà hối tiếc.

DỊCH ĐIỀU 3

Đường đúng thì đi tới, đường sai thì tránh lui. Không đi đường tắt lối nhỏ sái quấy. Không được khinh thường nhà tối. Phải tích lũy công đức. Phải có lòng từ bi lân mẫn đối với muôn loài. Phải hết lòng với người, có hiếu với cha mẹ, anh em thương nhau. Tự sửa mình rồi hãy dạy người. Thương xót cứu giúp cô nhi và quả phụ. Kính trọng người già và an ủi vỗ về trẻ nhỏ. Không tổn hại côn trùng và cây cỏ. Phải thương hại kẻ ác [vì họ u mê]. Phải vui mừng chia sẻ với người hành thiện. Cứu giúp người bị nguy cấp. Thấy người được [thì vui] như mình được. Thấy người mất mát [thì buồn] như mình mất mát. Không phô bày sự kém cỏi của người. Không khoe khoang cái hay của mình. Ngăn chận người sắp làm điều ác. Biểu dương người làm điều thiện. Khi phải chia chác đồ vật, nhường người phần nhiều và giữ cho mình phần ít. Gặp nhục không oán. Được sủng ái phải sợ. Giúp người chớ mong báo đáp. Cho ai vật gì rồi thì đừng nghĩ lại mà hối tiếc.

GIẢI ĐIỀU 3

Điều 3 này khuyên ta phải tự xét và tu sửa bản thân, bao gồm 3 mặt tư tưởng, tình cảm, và hành vi:

● Tư tưởng:

+ Không khinh nhà tối mà làm bậy, nên nhớ rằng thần minh luôn giám sát chặt chẽ chúng ta.

+ Sửa mình rồi mới dạy người.

+ Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để thông cảm họ. Chia sẻ với họ lúc họ thành bại, được mất. Thói đời, người hành thiện thường bị dèm pha hoài nghi, người thành đạt thường bị ganh tị, người thất bại thì bị kẻ khác hỉ hả vui mừng. Đó là thói xấu cần sửa đổi.

● Tình cảm:

+ Thương xót cứu tế cô nhi quả phụ.

+ Từ tâm đối với muôn loài.

+ Kính trọng người già, an ủi vỗ về trẻ nhỏ.

+ Tận tâm với người.

+ Hiếu với cha mẹ và thương yêu anh em.

+ Bị lăng nhục không oán.

+ Được sủng ái phải nghĩ xa mà sợ.

● Hành vi:

+ Đi đường đúng, tránh đường sai. Ý nói hành thiện, tránh ác.

+ Tích lũy công đức.

+ Giúp đỡ người gặp nguy khốn.

+ Không phô bày sự kém cỏi của người mà khoe khoang cái hay của mình.

+ Ngăn chận người sắp gây ác, biểu dương người hành thiện.
 

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 4

« Trả lời #4 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:12:23 AM »

4. 善 報 THIỆN BÁO

所 為 善 人, 人 皆 敬 之, 天 道 佑 之, 福 綠 隨 之, 眾 邪 遠 之, 神 靈 衛 之, 所 作 必 成, 神 仙 可 冀. 欲 求 天 仙 者, 當 立 一 千 三 百 善. 欲 求 地 仙 者, 當 立 三 百 善.

Sở vi thiện nhân, nhân giai kính chi, thiên đạo hựu1 chi, phúc lộc tùy chi, chúng tà viễn chi, thần linh vệ chi, sở tác tất thành, thần tiên khả ký.2 Dục cầu thiên tiên giả, đương lập nhất thiên tam bách thiện. Dục cầu địa tiên giả, đương lập tam bách thiện.

TỪ NGỮ

1. Hựu 佑: Giúp đỡ (幫助 bang trợ). Còn chữ hựu 祐 (viết với bộ thị 礻) là bảo hựu 保祐, tức là sự giúp đỡ của thần linh (神 的幫助), ta hay nói là (chư thần) phù hộ. Theo ý trong kinh văn, chữ hựu ở đây viết là 祐 thì hợp lý hơn.

2. Ký 冀: Hy vọng 希望, mong ước. Td. Ký phục đắc thố 冀復得兔 [Hàn Phi Tử 韓非子, Ngũ Đố 五蠹] (Mong lại có được thỏ nữa) [chữ phục 復 trong câu này nghĩa là tái 再: một lần nữa]. Thần tiên khả ký: Có thể hy vọng trở thành thần tiên.

DỊCH ĐIỀU 4

Người [được xem là] thiện lương thì ai ai cũng kính trọng. Trời giúp đỡ họ. Phúc lộc đi theo bên họ. Mọi tà quái tránh xa họ, [vì họ được] thần linh hộ vệ. Mọi việc họ làm đều thành công. Họ có thể hy vọng trở thành thần tiên: muốn trở thành thiên tiên thì phải làm 1300 điều thiện, muốn trở thành địa tiên thì phải làm 300 điều thiện.

GIẢI ĐIỀU 4

Điều 4 này nói về kết quả của việc tích chứa điều thiện. Người thiện về mặt đời thì được mọi người kính trọng, về mặt thiêng liêng vô hình thì được trời phù hộ, do đó hưởng phúc lộc. Thần linh hộ vệ người thiện nên tà quái không dám đếùn gần. Kết quả là họ làm gì cũng thành công. Điều quan trọng nữa: người thiện là đã tròn nhân đạo, vì thế có thể hy vọng trở thành thần tiên. Điều kiện thành thiên tiên là phải làm 1300 điều thiện, và điều kiện thành địa tiên là phải làm 300 điều thiện.

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 5

« Trả lời #5 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:13:45 AM »

5. 諸 惡 (上) CHƯ ÁC (THƯỢNG)

苟 或 非 義 而 動, 背 理 而 形, 以 惡 為 能, 忍 作 殘 害, 陰 賊 良 善, 暗 侮 君 親, 慢 其 先 生, 叛 其 所 事, 誑 諸 無 識, 謗 諸 同 學, 虛 誣 詐 偽 攻 訐 宗 親, 剛 強 不 仁, 狠 戾 自 用, 是 非 不 當, 向 背 乖 宜. 虐 下 取 功, 諂 上 希 旨, 受 恩 不 感, 念 怨 不 休, 輕 蔑 天 民, 擾 亂 國 政, 賞及 非 義, 刑 及 無 辜, 殺 人 取 財, 傾 人 取 位, 誅 降 戮 服, 貶 正 排 賢, 陵 孤 逼 寡, 棄 法 取 賂, 以 直 為 曲, 以 曲 為 直, 入 輕 為 重, 見 殺 加 怒, 知 過 不 改, 知 善 不 為, 自 罪 引 他, 壅 塞 方 術, 訕 謗 聖 賢, 侵 陵 道 德, 射 飛 逐 走, 發 蟄 驚 棲, 填 穴 覆 巢, 傷 胎 破 卵, 願 人 有 失, 毀 人 成 功, 危 人 自 安, 減 人 自 益, 以 惡 易 好, 以 私 廢 公, 竊 人 之 能, 蔽 人 之 善, 形 人 之 醜, 訐 人 之 私, 耗 人 貨 財, 離 人 骨 肉, 侵 人 所 愛, 助 人 為 非, 逞 志 作 威, 辱 人 求 勝, 敗 人 苗 稼, 破 人 婚 姻, 苟 富 而 驕, 苟 免 無 恥, 認 恩 推 過, 嫁 禍 賣 惡, 沽 買 虛 譽, 包 貯 險 心, 挫 人 所 長, 護 己 所 短, 乘 威 迫 脅, 縱 暴 殺 傷, 無 故 剪 裁, 非 禮 烹 宰, 散 棄 五 穀, 勞 擾 眾 生, 破 人 之 家 取 其 財 寶, 決 水 放 火 以 害 民 居, 紊 亂 規 模 以 敗 人 功, 損 人 器 物 以 窮 人 用, 見 他 榮 貴 願 他 流 貶, 見 他 富 有 願 他 破 散, 見 他 色 美 起 心 私 之, 負 他 財 貨 願 他 身 死, 干 求 不 遂 便 生 咒 恨, 見 他 失 便 便 說 他 過, 見 他 體 相 不 具 而 笑 之, 見 他 才 能 可 稱 而 抑 之,...

Cẩu hoặc phi nghĩa nhi động, bối lý nhi hành,1 dĩ ác vi năng, nhẫn tác tàn hại, âm tặc2 lương thiện, ám vũ3 quân thân, mạn4 kỳ tiên sinh, bạn kỳ sở sự, cuống5 chư vô thức, báng chư đồng học, hư vu trá ngụy6 công yết7 tông thân, cương cường bất nhân, ngận lệ8 tự dụng, thị phi bất đang,9 hướng bối quai nghi,10 ngược11 hạ thủ công, siểm12 thượng hy chỉ, thụ ân bất cảm, niệm oán bất hưu, khinh miệt thiên dân, nhiễu loạn quốc chính, thưởng cập phi nghĩa, hình cập vô cô,13 sát nhân thủ tài, khuynh nhân thủ vị, tru hàng lục phục,14 biếm chính bài hiền, lăng cô bức quả, khí pháp thụ lộ,15 dĩ trực vi khúc, dĩ khúc vi trực, nhập khinh vi trọng, kiến sát gia nộ, tri quá bất cải, tri thiện bất vi, tự tội dẫn tha, ung tắc16 phương thuật, sán báng17 thánh hiền, xâm lăng đạo đức, xạ phi trục tẩu,18 phát trập kinh thê,19 điền huyệt phúc sào,20 thương thai phá noãn, nguyện nhân hữu thất, hủy nhân thành công, nguy nhân tự an, giảm nhân tự ích, dĩ ác dịch hảo, dĩ tư phế công, thiết21 nhân chi năng, tế22 nhân chi thiện, hình nhân chi xú,23 yết24 nhân chi tư, hao nhân hoá tài, ly nhân cốt nhục, xâm nhân sở ái, trợ nhân vi phi, sính25 chí tác uy, nhục nhân cầu thắng, bại nhân miêu giá,26 phá nhân hôn nhân, cẩu phú27 nhi kiêu, cẩu miễn28 vô sỉ, nhận ân thôi quá, giá29 họa mại ác, cô mãi30 hư dự, bao trữ31 hiểm tâm, tỏa32 nhân sở trường, hộ kỷ sở đoản, thừa uy bức hiếp, túng bạo sát thương, vô cố33 tiễn tài, phi lễ phanh tể,34 tán35 khí ngũ cốc, lao nhiễu chúng sinh, phá nhân chi gia thủ kỳ tài bảo, quyết36 thủy phóng hỏa dĩ hại dân cư, văn loạn qui mô dĩ bại nhân công, tổn nhân khí vật dĩ cùng nhân dụng, kiến tha vinh quý nguyện tha lưu biếm,38 kiến tha phú hữu nguyện tha phá tán, kiến tha sắc mỹ khởi tâm tư chi,39 phụ tha hóa tài nguyện tha thân tử, can cầu bất toại tiện sinh chú40 hận, kiến tha thất tiện tiện thuyết tha quá, kiến tha thể tướng bất cụ nhi tiếu chi, kiến tha tài năng khả xưng41 nhi ức chi,...

TỪ NGỮ

1. Cẩu hoặc 苟或: Cẩu là liên từ chỉ điều kiện hay giả sử, dịch là «nếu như» (đồng nghĩa giả như 假如, như quả 如果, cẩu nhược 苟若, giả thiết 假設). Hoặc là đại từ bất định, dịch là "một người nào đó", tương đương bạch thoại là hữu đích nhân 有的人 (someone). Td. Hoặc viết 或曰: có người nói rằng. Hoặc vấn 或問: có người hỏi rằng. Cẩu hoặc: nếu như có kẻ nào mà...

* Nghĩa 義: Đạo lý, hành vi, hoặc đạo đức hợp nghi (合宜的道德行為或道理). Tức là sự việc đáng phải làm. Td. Đa hành bất nghĩa tất tự tễ 多行不義必自斃 [Tả Truyện 左傳, Ẩn Công Nguyên Niên 隱公元年] (Làm nhiều chuyện bất nghĩa ắt có ngày phải chết).

* Bối 背: Bội phản, ngược lại (違反 vi phản, 違背 vi bối, 背反 bối phản). Td. Bối ước 背約: bội phản với lời hẹn ước, bối minh 背盟: ngược với lời nguyện thề. Bối lý 背理: Trái đạo lý. Cấu trúc cụm từ này là cài răng lược: hành động những điều phi nghĩa và trái đạo lý.

Theo cấu trúc câu điều kiện, ta thấy điều kiện ở đây chính là chư ác được liệt kê tách ra làm hai là chư ác thượng (điều 5) và chư ác hạ (điều 6). Kết quả, đúng ra là hậu quả, được kể trong Ác báo ở điều 7 kế tiếp. Đây là một câu điều kiện phức tạp và quá dài nên bị dàn trải thành 3 điều 5, 6, và 7. Ta khái quát cấu trúc này như sau: Nếu có ai làm những việc ác (tức là hành động những điều phi nghĩa và trái đạo lý được liệt kê ở điều 5 và 6), thì sẽ gặp ác báo (được liệt kê ở điều 7).

2. Tặc 賊: Hại 害, sát hại 殺害, ăn cướp (強盜 cường đạo). Âm 陰: Trong bóng tối (暗中 ám trung). Td. Yên Vương hôn loạn, kỳ thái tử Đan nãi âm lịnh Kinh Kha vi tặc 燕王昏亂其太子丹乃陰令荊軻為賊 [Sử Ký 史記, Tần Thuỷ Hoàng Bản Kỷ 秦始皇本紀] (Vua nước Yên hôn loạn, nên thái tử Đan âm thầm sai Kinh Kha làm kẻ thích khách). Âm tặc: Âm thầm làm hại hay sát hại ai.

3. Vũ 侮: Khinh khi (輕慢 khinh mạn, 怠慢 đãi mạn). Vũ nhục 侮辱: Khinh khi lừa dối (欺負 khi phụ). Td. Hình đang tội tắc uy, bất đang tội tắc vũ 刑當罪則威不當罪則侮 [Tuân Tử 荀子,  Quân Tử 君子] (Hình phạt đúng tội thì có uy nghiêm, không đúng tội thì bị khinh nhờn). Ám vũ quân thân: Thầm khinh vua và cha mẹ (tức là bất trung bất hiếu).

4. Mạn 慢: Khinh người (驕慢 kiêu mạn, 傲慢 ngạo mạn, 不敬 bất kính). Tiên sinh 先生: Thầy dạy. Câu Ám vũ quân thân mạn kỳ tiên sinh chỉ rõ tội lỗi đối với quân, sư, phụ.

5. Cuống 誑: Lừa bịp, mê hoặc, dối trá (欺騙 khi biển, 瞞哄 man hống, 哄騙 hống biển, 迷惑 mê hoặc). Td. Thiết trá cuống Yên quân 設詐誑燕軍 [Sử Ký 史記, Lạc Nghị Liệt Truyện 樂毅列傳] (Đặt ra những điều hư ngụy để lừa quân sĩ nước Yên). Vô thức 無識: Người không học thức.

6. Vu 誣: Nói điều không có thực. Td. Vu cáo 誣告, vu khống 誣控. Trá 詐: Lừa dối. Cổ Hán ngữ dùng chữ trá 詐 để diễn ý nghĩa lừa gạt, chứ không dùng chữ biển 騙 như Hán ngữ hiện đại (Chú thích của Vương Lực, Sđd. trang 366). Td. Đại vương dĩ trá phá chi 大王以詐破之 [Chiến Quốc Sách 戰國策, Tần Sách Nhất 秦策一] (Đại vương dùng lời không có thực để phá tan quân giặc). Ngụy 偽: Quỷ trá 詭詐, không thành thực 不誠實. Td. Nghiêm hình phạt, sức chính giáo, gian ngụy vô sở dung 嚴刑罰飭政教奸偽無所容 [Diêm Thiết Luận 鹽鐵論, Phi Ưởng 非鞅] (Nghiêm khắc hình phạt đồng thời chỉnh đốn chính trị và tôn giáo thì bọn gian ngụy không còn chốn để dung thân).

7. Công yết 攻訐: Công kích 攻擊. Chữ 訐 cũng đọc là kiết. Hư vu trá ngụy công yết tông thân: Giả dối, lừa bịp, xoi mói, công kích tộc họ thân thích. Câu này nhấn mạnh tính chất quan trọng của huyết thống, buộc con người phải có cách cư xử chân thành.

8. Ngận 狠: Hung ác, tàn nhẫn. Lệ 戾: Tội lỗi (罪過 tội quá, 罪戾 tội lệ). Chữ lệ ghép chữ khuyển 犬 (chó) với chữ hộ 戶 (cửa), tức là chó dữ giữ cửa, ngụ ý hung hăng dữ tợn. Ngận lệ: Tính tình oái oăm độc ác (乖戾 quai lệ). Ngận lệ tự dụng: Tự bản thân sử dụng những thủ đoạn tàn nhẫn, độc ác.

9. Đang 當: Phán xét. Td. Đang Cao tội tử 當高罪死 [Sử ký史記, Mông Điềm Liệt Truyện 蒙恬列傳] (Phán xét tội Triệu Cao phải chết). Thị phi bất đang: Không xem xét đếm xỉa đến điều phải, điều quấy.

10. Quai 乖: Trở ngược (違背 vi bối), không hài hoà 不和諧, không thuận 不順. Td. Nội ngoại quai giả, khả vong dã 內外乖者可亡也 [Hàn Phi Tử 韓非子, Vong Trưng 亡徵] (Những trật tự trong và ngoài cung đình mà đảo ngược, thì đó là điềm mất nước vậy). Chữ quai trong Cổ Hán ngữ không có nghĩa là ngoan ngoãn như trong Hán ngữ hiện đại. Td. Ngày nay nói 這孩子真乖 nghĩa là: Đứa bé ngoan quá. Nghi 宜: Thích hợp 合適, thích nghi 適宜. Quai nghi: Lúc nghịch lúc thuận. Hướng bối 向背: Đi tới rồi trở lui. Hướng bối quai nghi ám chỉ sự tráo trở bất nhất.

11. Ngược 虐: Trong thể chữ triện của chữ này, ở trên là bộ hô (con cọp), dưới là một người bị vuốt cọp bấu vào nhưng giản lược còn thấy móng vuốt; vậy nghĩa gốc của chữ này là cọp vồ người; ý nói tàn bạo 殘暴, bạo ngược 暴虐. Ngược hạ thủ công: Lập công trạng bằng cách ngược đãi kẻ dưới quyền.

12. Siểm 諂: Nịnh bợ (諂媚 siểm mị). Td. Bất kiêu bất siểm 不驕不諂: Không kiêu căng cũng không nịnh bợ. Hy 希: Hiếm hoi (希罕 hy hãn). Td. Vật dĩ hy vi quý 物以希為貴: Vật chất lấy sự hiếm hoi làm điều quý (Vật quý là do hiếm hoi). Nhưng chữ hy ở đây nghĩa là mong đợi đón bắt (揣合 sủy hợp, 迎合 nghinh hợp). Chỉ 旨: Ý chỉ mục đích. Siểm thượng hy chỉ: Nịnh bợ kẻ trên để đón bắt ý muốn hay mục đích của họ (nhằm cầu cạnh sự sủng ái hoặc trục lợi).

13. Cô 辜: Tội. Td. Dân chi vô cô 民之無辜 [Thi Kinh 詩經, Tiểu Nhã 小雅, Chính Nguyệt 正月] (Dân đen vô tội). Thành ngữ: Tử hữu dư cô 死有余辜: Tử hình cũng còn nhẹ so với tội ác quá lớn của hắn. Hình phạt vô cô: Hình phạt người vô tội.

14. Tru 誅: Giết chết tội nhân. Lục 戮 đồng nghĩa với sát 殺 (giết), thường nói sát lục 殺戮 hoặc tru lục 誅戮. Hàng 降: Đầu hàng 投降, quy thuận 歸順, hàng phục 降伏. Td. Ninh tử bất hàng 寧死不降 (Thà chết chứ không quy hàng). Chữ 降 này còn đọc là giáng (phản nghĩa của thăng 升). Tru hàng lục phục tức là tru lục hàng phục (giết chết kẻ quy hàng).

15. Lộ 賂: Hối lộ 賄賂. Theo Vương Lực, Sđd. tr. 188, thượng cổ chữ lộ không có nghĩa là hối lộ mà nghĩa là tặng cho (贈送 tặng tống). Để chỉ sự hối lộ, thượng cổ dùng chữ cầu 賕. Về sau này chữ lộ mới mang ý nghĩa là «đút lót, hối lộ». Td. Lại tọa thụ cầu uổng pháp 吏坐受賕枉法 [Hán Thư 漢書, Hình Pháp Chí 刑法志] (Bọn nha lại ngồi ăn của đút làm cong vẹo pháp luật). Khí 棄: Vất bỏ, xả bỏ (舍去 xả khứ, 拋棄 phao khí, 舍棄 xả khí, 扔掉 nhưng điệu). Td. Khí quyền 棄權 (Vất bỏ quyền chức); Khí trí bất cố 棄置不顧 (Vất bỏ chẳng màng). Khí pháp thụ lộ: Bỏ qua pháp luật mà nhận của hối lộ.

16. Ung tắc 壅塞: Cản trở làm bế tắc, lấp chận lại (阻塞 trở tắc). Td. Thủy đạo ung tắc 水道壅塞 (Đường nước chảy bị chập lấp). Thả gian nhân tại thượng tắc ung át hiền giả nhi bất tiến dã 且奸人在上必壅遏賢者而不進也 [Quản Tử 管子, Lập Chính Cửu Bại Giải 立政九敗解] (Kẻ gian tà ở địa vị cao ắt sẽ lấn át và cản trở không cho người hiền tiến lên). Chữ 塞 còn đọc là tái (biên ải). Phương thuật: Hứa Chỉ Tịnh chú rằng đây là nói chung các nghề như y (thầy thuốc), bốc (bói toán), tinh (chiêm tinh), tướng (xem tướng), v.v. Thật sự ta phải đặt nội dung câu này vào xã hội Trung Quốc cổ đại. Thời tiên Tần lưỡng Hán, đã có rất nhiều người theo vu giáo (một dạng tôn giáo nguyên thủy) gọi là phương sĩ rất tinh thông y bốc tinh tướng v.v. Ngày nay, chỉ có y (Đông y) của phương thuật là còn được xã hội nhìn nhận. Cho nên câu ung tắc phương thuật có thể dịch thoát là “cản trở tài năng khéo léo của người khác”.

17. Sán 訕: Bài bác, phê bình, chê bai, chỉ trích, công khai vạch lỗi người khác 公開指責別人的過失. Báng 謗: Ác ý công kích người khác 惡意攻擊別人. Sán báng đồng nghĩa với bài báng 排謗, hủy báng 毀謗, để hủy 詆毀. Td. Văn học năng ngôn nhi bất năng hành, cư hạ nhi sán thượng 文學能言而不能行居下而訕上 [Diêm Thiết Luận 鹽鐵論, Địa Quảng 地廣] (Bọn văn nhân học giả chỉ biết nói chứ không biết làm, ở bên dưới mà chê bai chỉ trích người trên). Tín năng kiến nghi, trung nhi bị báng 信能見疑忠而被謗 [Sử Ký 史記, Khuất Nguyên Truyện 屈原傳] (Thành tín mà bị nghi ngờ, hết lòng mà bị chê trách).

18. Xạ 射: Bắn. Trục 逐: Rượt đuổi. Phi 飛: Bay, ở đây ám chỉ loài chim. Tẩu 走: Chạy, ở đây ám chỉ loài thú.

19. Trập 蟄: Loài vật làm tổ, ẩn sâu và ngủ yên cho qua mùa đông giá 動物冬眠藏起來不食不動. Td. Trập trùng thủy tác 蟄蟲始作 [trang Tử 莊子, Thiên Vận 天運] (Loài côn trùng ngủ sâu trong đất nay bắt đầu thức dậy). Phát trập 發蟄: Nói rộng ra là phát quang hay phá hư ổ hang của loài vật và côn trùng trong đất, gò đất, v.v. Thê 棲: Chim đậu trên cây. Kinh thê: Làm kinh động nơi chim đậu. Thê nghĩa rộng là cư trú, lưu ngụ. Td. Thê thân chi xứ 棲身之處 (Chỗ cư ngụ). Ngô tương an thê 吾將安棲? [Lý Bạch 李白, Vạn Phẫn Từ Đầu Ngụy Lang Trung 萬憤詞投魏郎中] (Ta sẽ cư ngụ nơi nào?). [An 安 là hư từ chỉ nơi chốn: nơi nào?].

20. Điền 填: Lấp đầy chỗ trống. Điền huyệt 填穴: Lấp lỗ hang. Phúc 覆: Lật úp. Phúc sào 覆巢: Lật úp tổ chim. Lỗ hang dưới đất gọi là huyệt, tổ chim trên cây gọi là sào, nghĩa bóng sào huyệt 巢穴 là nơi ẩn núp của bọn bất hảo. Nghĩa bóng của phúc sào là tiêu diệt sào huyệt bọn trộm cướp. Td. Bất sổ nguyệt tất phúc tặc sào 不數月必覆賊巢 [Tân Đường Thư 新唐書, Đỗ Mục Truyện 杜牧傳] (Không quá vài tháng ắt tiêu diệt được hang ổ của bọn cướp).

21. Thiết 竊: Ăn trộm (偷 thâu), một cách lén lút (偷偷地 thâu thâu địa, 暗中 ám trung).

22. Tế 蔽: Che đậy (遮 già, 遮蔽 già tế, 掩蔽 yểm tế).

23. Xú 醜: Tướng mạo khó coi (相貌難看 tướng mạo nan khán), xấu ác (不好 bất hảo, 惡 ác). Xú chuyển nghĩa thành sỉ nhục 恥辱, tăng ố 憎惡 (ghét). Td. Chung thân chi xú 終身之醜 [trang Tử 莊子, Ngoại Vật 外物] (Sự nhục nhã đáng hổ thẹn vào cuối đời). Ngã thậm xú chi 我甚醜之 (Ta thật ghét nó). Lưu xú vạn niên 流醜萬年 (Để lại tai tiếng đời đời). Xú danh 醜名 (tai tiếng). Hình 形 ở đây là động từ, nghĩa là biểu hiện 表現. Td. Hỷ nộ bất hình ư sắc 喜怒不形于色 (Vui và giận không thể hiện ra sắc mặt). Hình nhân chi xú: Nêu tướng xấu hoặc điều xấu của người khác ra.

24. Yết 訐: Công kích 攻擊, xoi bói. Cũng đọc là kiết. Yết nhân chi tư: Xoi bói chuyện riêng tư của người khác 揭發別人的陰私.

25. Sính 逞: (1) Hiển xuất 顯出, biểu hiện 表現. Td. Sính năng 逞能 (biểu lộ khả năng), sính cường 逞強 (biểu lộ sức mạnh). (2) Vừa lòng hả dạ (xứng ý). Td. Dâm hình dĩ sính, thùy tắc vô tội? 淫刑以逞誰則無罪 [Tả Truyện 左傳, Hy Công Nhị Thập Tam Niên 僖公二十三年] (Lạm dụng hình phạt để vừa lòng hả dạ, ai sẽ là người vô tội đây?). [Dâm: Lạm dụng thái quá]. Sính chí tác uy: Phô trương uy quyền cho hả dạ phỉ chí.

26. Miêu 苗: Mạ lúa, mầm non thực vật 初生的植物. Td. Mạch miêu 麥苗 (mầm lúa mạch), thanh miêu 青苗 (mạ non), đậu miêu 豆苗 (mầm đậu). Giá 稼: (1) Làm ruộng cấy lúa (種田 chủng điền). (2) Ngũ cốc 五谷 (莊稼 trang giá). Td. Chủng trang giá 種莊稼 (trồng ngũ cốc), giá sắc 稼穡 (làm việc đồng áng). Thập nguyệt nạp hoà giá 十月納禾稼 [Thi Kinh 詩經, Thất Nguyệt 七月] (Tháng 10 thu hoạch lúa và ngũ cốc). Miêu giá 苗稼: Mạ lúa và ngũ cốc, nói chung là việc trồng trọt ruộng rẫy (農事 nông sự).

27. Cẩu phú 苟富: Mới giàu lên chút đỉnh. Cẩu phú nhi kiêu: Mới giàu lên chút đỉnh mà kiêu căng phách lối. Cẩu: (1) Nếu (xem lại chú thích 1, cẩu hoặc). (2) Sơ sài, tạm bợ (苟且 cẩu thả). Td. Nhất nhật chi cẩu an, sổ bách niên chi đại hoạn dã 一日之苟安數百年之大患也 [trần Lượng 陳亮, Thượng Hiếu Tông Hoàng Đế Đệ Nhất Thư 上孝宗皇帝第一書] (Tạm yên một ngày nhưng sẽ là mối lo lớn cho mấy trăm năm sau).

28. Cẩu miễn 苟免: Trốn tránh cho khỏi bị hình phạt, tử vong, v.v. Miễn 免: Thoát khỏi 脫. Sỉ 恥: Nhục, sỉ nhục, xấu hổ (羞愧 tu quý). Td. Việt Vương khổ Cối Kê chi sỉ 越王苦會稽之恥 [Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋, Thuận Dân 順民] (Việt Vương Câu Tiễn đau khổ vì cái nhục ở Cối Kê). Cẩu miễn vô sỉ: Tránh né hình phạt mà không biết xấu hổ. Vương Lực phân biệt 3 chữ: tu 羞, sỉ 恥, nhục 辱:

* Tu 羞 là xấu hổ (羞愧 tu quý) nhưng không chú trọng đến mức độ sự xấu hổ. Hại tu 害羞: Mắc cỡ. Tu đắc kiểm thông hồng 羞得臉通紅 (mắc cỡ đỏ mặt).

* 恥 và nhục 辱 dùng như danh từ thì đồng nghĩa nhau: sự việc đáng xấu hổ. Nhưng khi dùng như động từ thì chúng không đồng nghĩa. Td. Sỉ chi 恥之 (làm cho nó phải xấu hổ), nhục chi 辱之 (làm nhục nó). Công xúc tu sỉ 公觸羞恥 (làm cho mọi người nơi công cộng phải xấu hổ mắc cỡ).

29. Giá 嫁: Lấy chồng là giá 嫁, lấy vợ là thú 娶. Xuất giá 出嫁 (Lấy chồng và về nhà chồng). Thú thê 娶妻 (Lấy vợ). Giá thú 嫁娶 (Lấy chồng lấy vợ). Giá cũng có nghĩa là gả con gái cho ai. Td. Tích Tần Bá giá kỳ nữ ư Tấn công tử 昔秦伯嫁其女於晉公子 [Hàn Phi Tử 韓非子, Ngoại Trừ Thuyết Tả Thượng 外儲說左上] (Ngày xưa Tần Bá gả con gái cho Tấn công tử). Từ đó nhân duyên chồng vợ gọi là duyên Tần Tấn. Chữ thú 娶 gồm chữ thủ 取 (giữ lấy) hợp với chữ nữ 女, ý nói người đàn ông giữ lấy người con gái. Chữ giá 嫁 gồm chữ nữ 女 hợp với chữ gia 家, ngụ ý là gái về nhà chồng. Gái hư về nhà chồng thì gây tai hoạ cho nhà chồng. Vì thế chữ giá chuyển nghĩa là gây điều xấu cho người như nói vu oan giá hoạ 誣冤嫁禍 (vu khống điều oan ức cho người, gieo tai hoạ cho người).Td. Hàn thị sở dĩ bất nhập ư Tần giả, dục giá kỳ họa ư Triệu dã 韓氏不入於秦者欲嫁其禍於趙也 [Sử Ký 史記, Triệu Thế Gia 趙世家] (Lý do mà họ Hàn không vào đất Tần là muốn gieo họa cho Triệu). Chú ý: Sở dĩ trong Cổ Hán ngữ để chỉ nguyên do, nhưng trong Hán ngữ hiện đại thì chỉ kết quả. Mại 賣: Bán. Mãi 買: Mua. Mại ác: Bán (gán) điều ác cho ai.

30. Cô 沽: (1) Mua (= mãi 買). Td. thành ngữ Cô danh điếu dự 沽名釣譽 (Mua danh câu tiếng: to fish for fame and compliments). (2) Bán (= mại 賣). Td. thành ngữ Đãi giá nhi cô 待價而沽 (Đợi được giá cao mới bán ra: to wait for the highest offer; nghĩa bóng ám chỉ những kẻ sĩ đợi người cầu thỉnh và hậu đãi mới chịu cộng tác). Hữu mỹ ngọc ư tư, uẩn độc nhi tàng chư: cầu thiện giá nhi cô chư? 有美玉於斯韞匵而藏諸求善賈而沽諸 [Luận Ngữ 論語, Tử Hãn 子罕] (Có ngọc đẹp ở đây, nên cất trữ trong hộp hay là mong cầu được giá cao mà bán đi?). Chữ cô mãi trong bài đồng nghĩa với mại mãi (bán và mua). Cô mãi hư dự: Bán và mua cái danh tiếng hão huyền.

31. Bao 包: Bao che, bọc gói. Trữ 貯: Tích trữ, chất chứa. Bao trữ hiểm tâm: Chất chứa lòng dạ sâu hiểm ác độc.

32. Toả 挫: (1) Bẻ gãy, làm cho ai hao tổn và thất bại (挫折 toả chiết, 折損 chiết tổn). Td. Nhuệ nhi bất toả 銳而不挫 [Hoài Nam Tử 淮南子, Thời Tắc 時則] (Tinh nhuệ và không bị đánh bại). (2) Áp chế 壓制: đè nén. Td. Bật vi chính, đặc toả ức cường hào 弼為政特挫抑強豪 [Hậu Hán Thư 後漢書, Sử Bật Truyện 史弼傳] (Sử Bật làm chính trị, chuyên trấn áp bọn cường hào). Toả nhân sở trường: Cản trở hoặc áp chế tài năng của người khác.

33. Cố 故: Lý do (緣故 duyên cố, 原因 nguyên nhân). Td. thành ngữ Vô duyên vô cố 無緣無故 (Chẳng có lý do gì). Tiển 剪: Cây kéo, cắt bỏ, diệt trừ. Td. Tiển thảo trừ căn 剪草除根 (Diệt cỏ tận gốc). Tài 裁: Cắt xén, triệt bỏ (裁撤 tài triệt). Td. Tiển tiệt phù từ vị chi tài 剪截浮詞謂之裁 [Lưu Hiệp 劉勰, Văn Tâm Điêu Long 文心雕龍] (Cắt bỏ hết những lời sáo rỗng gọi là tài). Tiển tài: Cắt xén bỏ đi.Vô cố tiển tài: Cắt xén chặt bỏ (cây cối) mà chẳng có lý do.

34. Phanh 烹: (1) Nấu nướng (煮 chử, 燒煮 sao chử). (2) Giết chết, tiêu diệt. Td. Phanh diệt cường bạo 烹滅強暴 [Sử Ký 史記, Tần Thuỷ Hoàng Bản Kỷ 秦始皇本紀] (Tiêu diệt bọn cường bạo). Tể 宰: Giết súc vật (= đồ 屠). Td. Tể trư 宰豬 (giết heo). Đồ tể 屠宰 (kẻ chuyên giết súc vật; đồ và tể đồng nghĩa với nhau). Td. Phanh dương tể ngưu thả vi lạc 烹羊宰牛且為樂 [Lý Bạch 李白, Tương Tiến Tửu 將進酒] (Giết dê mổ bò lấy làm vui). Phi lễ phanh tể: Không nhằm ngày lễ lạc mà giết mổ súc vật. Để hiểu ý này ta cần hình dung một xã hội Trung Quốc cổ đại mà việc ăn thịt là một thói xa xỉ. Chỉ phanh tể súc vật khi có lý do chính đáng, thí dụ như cúng tế. Người ta cúng tế thần linh bằng tam sinh 三牲 (ngưu 牛, dương 羊, trư 豬). Về sau, có lẽ để đỡ tốn kém, người Trung Quốc thay bằng trư 豬, kê 雞, ngư 魚 (người Việt Nam thay bằng một miếng thịt heo luộc, một quả trứng và một con tôm). Cũng như nông thôn miền Bắc của ta ngày xưa, quanh năm chỉ có tương cà, mỗi khi có lễ hội cúng tế mới ngả trâu bò hay lợn và chia thịt với nhau. Như vậy ý câu này răn đe rằng: không có lý do chính đáng mà giết mổ súc vật là có tội hoang phí xa xỉ (đặc biệt là trâu bò rất cần cho cày ruộng).

35. Tán 散: Vãi ra, vung ra. Khí 棄: Vất bỏ. Tán khí ngũ cốc: Vung vãi vất bỏ ngũ cốc. Đây cũng là một tội vì hoang phí lương thực mà nhà nông trải bao khó nhọc mới thu hoạch được.

36. Quyết 決: (1) Bờ đê, bờ sông bị nước xói mòn 堤岸被水沖開口子. Nghĩa gốc của quyết là bài trừ những vật chướng ngại để thông đường nước 排除阻塞物疏通水道. Quyết thủy 決水 (Xoi bờ cho nước tràn). Td. Vũ quyết giang sơ hà 禹決江疏河 [Giả Tư Hiệp 賈思勰, Tế Dân Yêu Cầu 濟民要求] (Vua Vũ dẹp chướng ngại vật để thông giòng chảy của sông). (2) Nước xói mòn đê điều 水把堤防沖開. Td. Hà thủy quyết Bộc Dương phiếm thập lục quận 河水決濮陽泛十六郡 [Hán Thư 漢書, Vũ Đế Kỷ 武帝紀] (Nước sông xói mòn đê điều ở Bộc Dương tràn ngập 16 quận).

36. Vặn 紊: Loạn, rối ren. Vặn loạn là hai chữ đồng nghĩa ghép lại thành một từ. Td. Chính hình trì vặn 政刑弛紊 [Nam Sử 南史, Lương Vũ Đế Kỷ 梁武帝紀] (Chính trị và hình pháp buông lỏng rối ren). Qui mô 規模: Pháp độ, qui phạm, phép tắc. Vặn loạn qui mô: Làm rối loạn phép tắc (khiến công trình của người khác bị thất bại).

38. Lưu 流: Lưu đày, lưu phóng 流放 (đầy ải đi xa). Td. Lưu Cộng Công ư U Châu phóng Hoan Đâu ư Sùng Sơn 流共工於幽州放驩兜於崇山 [Thượng Thư 尚書, Thuấn Điển 舜典] (Lưu đày Cộng Công nơi U Châu và lưu đày Hoan Đâu nơi Sùng Sơn). Biếm 貶: Giáng chức 降職. Lưu biếm: Bị lưu đày và giáng chức.

39. Tư 私: (1) Riêng tư. (2) Quan hệ tính dục nam nữ bất chính 男女不正當的性關係. Td. Kỳ thê tư nhân 其妻私人 [Chiến Quốc Sách 戰國策, Yên Sách Nhất 燕策一] (Vợ hắn thông gian với người khác). Kiến tha sắc mỹ khởi tâm tư chi: Thấy ai xinh đẹp thì sinh lòng tà dâm muốn thông gian. Có bản Kinh Cảm Ứng chép thành chữ tư 思 (tư tưởng, nghĩ đến). Khởi tâm đã là tư 思 rồi. Sở dĩ người ta chép lầm như vậy vì không ngờ chữ tư 私 cổ đại có nghĩa là thông gian, gian dâm. Trong Hán ngữ hiện đại, chữ tư 私 đã mất ý nghĩa là thông gian này.

40. Can cầu 干求: Truy cầu 追求 (ám chỉ mong cầu chức vị, bổng lộc). Can lộc 干綠: Cầu bổng lộc. Toại 遂: Theo ý muốn (如意 như ý). Td. Toại tâm 遂心, toại nguyện 遂願. Chú 咒: Chưởi bới, nguyền rủa (咒罵 chú mạ). Can cầu bất toại tiện sinh chú hận: Truy cầu mà không thỏa lòng thì chưởi bới mắng nhiếc.

41. Xưng 稱: Tán dương 贊揚. Td. Thử tứ vương giả, vạn thế chi sở xưng dã, dĩ vi thánh vương, nhiên kỳ đạo do bất năng thủ dụng ư hậu 此四王者萬世之所稱也以為聖王然其道猶不能取用於後 [Thương Quân Thư 商君書, Lai Dân 徠民] (Bốn ông vua Nghiêu, Thuấn, Thang, Vũ ấy được vạn đời tán dương khen ngợi là thánh vương, nhưng đường lối của họ không được hậu thế dùng đến). Kiến tha tài năng khả xưng nhi ức chi: Thấy người tài giỏi, ngoài miệng thì tán dương nhưng lại tìm cách đè nén họ.

DỊCH ĐIỀU 5

Nếu như ai mà hành động những điều phi nghĩa trái đạo lý (như sau đây)...

(1) Lấy thủ đoạn độc ác làm tài năng của mình, (2) Nhẫn tâm làm điều tàn ác độc hại, (3) Lén hại người lương thiện, (4) Thầm khinh cha mẹ, (5) Khinh khi thầy dạy, (6) Phản bội nơi mình phục vụ, làm việc, (7) Lừa bịp người không hiểu biết, (8 ) Chê bai bạn học, (9) Dối trá lật lọng, công kích họ hàng thân tộc, (10) Hung bạo không thương người, (11) Tự có những thủ đoạn độc ác, (12) Chẳng cần biết đúng sai phải quấy, (13) Tráo trở ngược xuôi, (14) Bạo ngược đối với kẻ dưới để lập công, (15) Nịnh bợ cấp trên, đón ý để trục lợi, (16) Nhận ơn ai, chẳng biết cảm động, (17) Luôn ôm lòng oán hận không dứt, (18) Khinh bỉ Trời và dân chúng, (19) Gây rối loạn chính trị trong nước, (20) Khen thưởng kẻ phi nghĩa, (21) Trừng phạt kẻ vô tội, (22) Giết người cướp của, (23) Lật đổ người khác để chiếm địa vị của họ, (24) Giết kẻ đầu hàng, (25) Giáng chức người ngay, bài trừ người hiền, (26) Lăng nhục cô nhi, bức hại goá phụ, (27) Bỏ qua pháp luật để ăn hối lộ, (28) Lấy thẳng làm cong, lấy cong làm thẳng, (29) Tội người nhẹ mà làm cho nặng thêm, (30) Thấy người khác bị tội chết mà còn oán giận, (31) Biết lỗi mà không sửa, (32) Biết điều thiện mà không làm, (33) Mình có tội, làm liên lụy kẻ khác, (34) Cản trở tài năng người khác, (35) Chê bai báng bổ thánh hiền, (36) Phá hỏng đạo đức, (37) Săn bắt chim thú, (38) Phá lỗ hang loài vật, làm kinh động chỗ chim đậu, (39) Lấp lỗ hang và lật úp tổ chim, (40) Phá thai hại trứng, (41) Mong cho người khác thất bại, (42) Hủy bỏ sự thành công của người khác, (43) Làm người khác lâm nguy để cho mình yên ổn, (44) Làm người khác hao tốn để cho mình ích lợi, (45) Xem điều ác là điều tốt, (46) Vì việc riêng tư mà phế bỏ việc công, (47) Trộm cắp tài năng của người khác, (48) Che lấp việc tốt của người khác, (49) Phố bày tướng xấu và điều xấu của người khác, (50) Xoi bói chuyện riêng của người khác, (51) Làm cho người khác hao tốn tài vật, (52) Chia rẽ tình cốt nhục của người khác, (53) Xâm phạm tình yêu của người khác, (54) Giúp người khác làm điều quấy, (55) Phô trương uy quyền cho phỉ lòng, (56) Lăng nhục người khác để giành phần thắng, (57) Làm thất bại việc cày cấy của người khác, (58) Phá hoại hôn nhân của người khác, (59) Mới giàu có chút đỉnh đã kiêu căng, (60) Chạy tội, không biết xấu hổ, (61) Mạo nhận ân huệ, chối biến tội lỗi, (62) Gieo họa cho người khác, (63) Mua bán danh hão, (64) Chất chứa lòng dạ sâu hiểm, (65) Ém tài và cản trở tài năng người khác, (66) Bảo vệ chỗ non kém của mình, (67) Cậy quyền thế bức hiếp người khác, (68) Dung túng kẻ bạo ngược để giết hoặc gây thương tích người khác, (69) Không có lý do chính đáng mà cắt xén tỉa bỏ vật gì, (70) Không có lễ lạc mà giết mổ súc vật, (71) Vung vãi bỏ đi ngũ cốc, (72) Làm chúng sinh lao nhọc, phiền nhiễu, (73) Phá hoại gia cang người khác, (74) Giữ lấy tài vật quý báu của người khác, (75) Phá đê điều và đốt nhà làm hại dân cư, (76) Làm loạn phép tắc để cộng người khác bị thất bại, (77) Phá hư dụng cụ, đồ nghề của người khác khiến họ không còn gì để dùng, (78) Thấy người vinh hiển phú quý thì mong cho họ bị giáng chức và lưu đày, (79) Thấy người giàu có thì mong cho họ hao tán của cải, (80) Thấy vợ hay con gái người ta xinh đẹp thì nảy lòng muốn tư thông, (81) Thiếu nợ người tiền bạc của cải thì mong cho họ chết, (82) Mong cầu địa vị bổng lộc mà không toại nguyện thì sinh lòng oán hận chưởi rủa, (83) Thấy người thất lợi thì rêu rao lỗi lầm của họ, (84) Thấy người khác hình hài tướng tá không toàn vẹn thì chê cười, (85) Thấy người tài giỏi, bề ngoài thì tán dương nhưng trong lòng thì tìm cách đè nén họ,...

GIẢI ĐIỀU 5

Cả điều 5 và 6 đều liệt kê những thủ đoạn độc ác và lòng dạ sâu hiểm của con người. Mở đầu điều 5 là câu điều kiện: Nếu làm những điều ác và trái đạo lý [như liệt kê trong điều 5 và 6] thì sẽ bị ác báo [đề cập ở điều 7].

Ta thấy điều 3 và 4 rồi các điều 5, 6, 7 minh hoạ cụ thể cho luật nhân quả: Nhân nào quả đó. Điều 3 [Tích thiện] nói đến nhân tốt, điều 4 [Thiện báo] nói đến quả tốt. Điều 5 và 6 [Chư ác] nói đến nhân xáu, điều 7 [Ác báo] nói đến quả báo xấu.

« Sửa lần cuối: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:17:40 AM gửi bởi GING »

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 6

« Trả lời #6 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:17:02 AM »

6. 諸 惡 (下) CHƯ ÁC (HẠ)

埋 蠱 厭 人, 用 藥 殺 樹, 恚 怒 師 傅, 抵 觸 父 兄, 強 取 強 求, 好 侵 好 奪, 擄 掠 致 富, 巧 詐 求 遷, 賞 罰 不 平, 逸 樂 過 節, 荷 虐 其 下, 恐 嚇 於 他, 怨 天 尤 人, 呵 風 罵 雨, 鬥 合 爭 訟, 妄 逐 朋 黨, 用 妻 妾 語 違 父 母訓, 得 新 忘 故, 口 是 心 非, 貪 冒 於 財, 欺 罔 其 上, 造 作 惡 語, 讒 毀 平 人, 毀 人 稱 直, 罵 神 稱 正, 棄 順 效 逆, 背 親 向 疏, 指 天 地 以 證 鄙 懷, 引 神 明 而 鑑 猥 事, 施 與 後 悔, 假 借 不 還, 分 外 營 求, 力 上 施 設, 淫 欲 過 度, 心 毒 貌 慈, 穢 食 餧 人, 左 道 惑 眾, 短 尺 狹 度, 輕 秤 小 升, 以 偽 雜 真, 採 取 姦 利, 壓 良 為 賤, 謾 驀 愚 人, 貪 婪 無 厭, 咒 詛 求 直, 嗜 酒 悖 亂, 骨 肉 忿 爭, 男 不 忠 良, 女 不 柔 順, 不 知 其 室, 不 敬 其 夫, 每 好 矜 誇, 常 行 妒 忌, 無 行 於 妻 子, 失 禮 於 舅 姑, 輕 慢 先 靈, 違 逆 上 命, 作 為 無 益, 懷 挾 外 心, 自 咒 咒 他, 偏 憎 偏 愛, 越 井 越 灶, 跳 食 跳 人, 損 子 墮 胎, 行 多 隱 僻, 晦 臘 歌 舞, 朔 旦 號 怒, 對 北 涕 唾 及 溺, 對 灶 吟 詠 及 哭, 又 以 灶 火 燒 香, 穢 柴 作 食, 夜 起 裸 露, 八 節 行 刑, 唾 流 星 指 紅 霓, 輒 指 三 光, 久 視 日 月, 春 月 燎 臘, 對 北 惡 罵, 無 故 殺 龜 打 蛇.

Mai cổ yếm nhân,1 dụng dược sát thụ, nhuế nộ sư phó,2 để xúc phụ huynh,3 cưỡng thủ cường cầu, háo xâm háo đoạt, lỗ lược trí phú,4 xảo trá cầu thiên,5 thưởng phạt bất bình, dật lạc quá tiết,6 hà ngược kỳ hạ, khủng hách7 ư tha, oán thiên vưu8 nhân, ha9 phong mạ vũ, đấu hiệp tranh tụng, vọng trục bằng đảng, dụng thê thiếp ngữ vi phụ mẫu huấn, đắc tân vong cố, khẩu thị tâm phi, tham mạo ư tài, khi võng10 kỳ thượng, tạo tác ác ngữ, sàm hủy bình nhân, hủy nhân xưng trực, mạ thần xưng chính, khí thuận hiệu nghịch,11 bối thân hướng sơ, chỉ thiên địa dĩ chứng bỉ hoài,12 dẫn thần minh nhi giám ôi sự,13 thí dữ hậu hối, giả tá bất hoàn, phận ngoại doanh cầu,14 lực thượng thi thiết,15 dâm dục quá độ, tâm độc mạo từ, uế thực ủy nhân,16 tả đạo hoặc chúng, đoản xích hiệp độ,17 khinh xứng tiểu thăng, dĩ ngụy tạp chân, thái thủ gian lợi,18 áp lương vi tiện, mạn mạch19 ngu nhân, tham lam vô yếm,20 chú thư cầu trực,21 thị tửu bột loạn,23 cốt nhục phẫn tranh, nam bất trung lương, nữ bất nhu thuận, bất tri kỳ thất, bất kính kỳ phu, mỗi háo căng khoa, thuờng hành đố kỵ, vô hạnh ư thê tử, thất lễ ư cữu cô, khinh mạn tiên linh, vi nghịch thượng mệnh, tác vi vô ích, hoài hiệp ngoại tâm,23 tự chú chú tha, thiên tăng thiên ái, việt tỉnh việt táo,24 khiêu thực khiêu nhân, tổn tử đọa thai,25 hành đa ẩn tịch, hối lạp ca vũ,26 sóc đán hiệu nộ,27 đối bắc thế thóa cập niệu (nịch),28 đối táo ngâm vịnh cập khốc, hựu dĩ táo hỏa thiêu hương, uế sài tác thực, dạ khởi lõa lộ, bát tiết hành hình,29 thóa lưu tinh,30 chỉ hồng nghê,31 triếp chỉ tam quang,32 cửu thị nhật nguyệt, xuân nguyệt liệu lạp,33 đối bắc ác mạ, vô cố sát qui đả xà.

TỪ NGỮ

1. Mai 埋: Chôn giấu. Td. Mai danh ẩn tích /ẩn tích mai danh 隱跡埋名 (giấu tên và tung tích). Mai một 埋沒: chôn mất đi. Td. Bất khả mai một nhân tài 不可埋沒人才 (không thể chôn mất nhân tài). Cổ 蠱 [xem chú 13 của điều 2]: Một loại độc trùng. Thời xưa dùng độc trùng để làm bùa ếm người, nên có từ vu cổ 巫蠱 (nghĩa là dùng vu thuật độc hại người). Td. Tấu ngôn thượng tật sùng tại vu cổ 奏言上疾崇在巫蠱 [Hán thư 漢書, Giang Sung truyện 江充傳] (Trình tấu rằng bề trên có thói sùng thượng bùa phép ếm hại người). Nghĩa rộng, cổ là mê hoặc, lừa dối. Cổ thế 蠱世: dối đời.

Yếm 厭: Ghét chán (thảo yếm 討厭). Theo Vương Lực [sđd, tr. 329], ngày xưa chữ yếm dùng thông với chữ áp 壓 (nghĩa là áp chế đè nén: áp ức 壓抑, áp chế 壓制). Td. Đông yếm chư hầu chi quyền 東厭諸侯之權 [Hán thư 漢書, Dực Phụng truyện 翼奉傳] (Ở phía đông thì áp chế quyền lực của chư hầu). Ngoài ra, còn có nghĩa là trấn áp yêu tà 鎮壓夭邪. Td. Tần Thuỷ Hoàng Đế thường viết đông nam hữu yêu khí. Ư thị, nhân đông du dĩ yếm chi 秦始皇帝常曰東南有夭氣於是因東游以厭之 [Sử Ký 史記, Tần Thuỷ Hoàng bản kỷ 秦始皇本紀] (Tần Thuỷ Hoàng Đế nói phía đông nam có yêu khí, nên nhân tiện đi hướng đông mà trấn yểm luôn). Mai cổ yếm nhân: Chôn bùa ếm hại người khác.

2. Nhuế 恚: Giận hờn, oán hận, nổi giận (=nộ 怒, hận 恨). Td. Qui dĩ cáo Mông mẫu, mẫu nhuế, dục phạt chi 歸以告蒙母母恚欲罰之 [Tam Quốc Chí 三國誌, Ngô thư 吳書, Lã Mông truyện 呂蒙傳] (Trở về bảo với mẹ của Lã Mông, bà ta giận lắm và muốn trừng phạt Lã Mông). Phó 傅: Dạy dỗ dẫn dắt người khác (giáo đạo 教導). Sư phó là người thầy dạy học (教導人的人). Ngày nay sư phó là tiếng tôn xưng chỉ giáo viên dạy nghề hoặc công nhân giỏi có kinh nghiệm thực tiễn (傳授技藝的老師和對有實踐經驗工人的尊稱). Nhuế nộ sư phó: Oán giận thầy dạy (chữ cũng như nghề).

3. Để 抵: Chống chọi lại (để kháng 抵抗). Để xúc 抵觸: Phát sinh xung đột 發生沖突. Để xúc phụ huynh: Xung đột với cha và anh.

4. Lỗ 擄: Sang đoạt. Lược 掠: Đoạt lấy, cướp lấy. Trí 致: Đạt tới (đắc đáo 得到, thủ đắc 取得). Td. Trung ngôn phất ư nhĩ, nhi minh chủ thính chi, tri kỳ khả dĩ trí công dã 忠言拂於耳而明主聽之知其可以致功也 [Hàn Phi Tử 韓非子, Ngoại trừ thuyết tả thượng 外儲說左上] (Lời nói trung thực thì không thuận tai, nhưng minh chủ đã nghe cho, thì đủ biết sẽ có thể đạt được công trạng rồi). Lỗ lược trí phú: Cướp giật để trở nên giầu có.

5. Thiên 遷: Nghĩa gốc là dời chuyển (thiên di 遷移), nghĩa rộng là điều động quan chức 調動官職 hay thăng quan 升官. Td. Hiếu Văn Đế duyệt chi, siêu thiên, nhất tuế trung chí thái trung đại phu 孝文帝說之超遷一歲中至太中大夫 [Sử Ký 史記, Giả Nghị truyện 賈誼傳] (Hiếu Văn Đế thích Giả Nghị nên cho thăng quan vượt cấp, trong vòng một năm đã lên chức thái trung đại phu) [Chữ thuyết 說 (đọc) dùng thông với duyệt 悅 (vui thích)]. Xảo trá cầu thiên: Xảo trá cầu thăng quan tiến chức.

6. Dật 逸: (1) Chạy (= đào bào 逃跑) Td. Mã dật bất năng chỉ 馬逸不能止 (Ngựa chạy không dừng được), (2) Ẩn dật 隱逸, (3) Phóng thích tội nhân 釋放, (4) An nhàn 安閑, an dật 安逸, (5) Nghĩa trong bài là phóng đãng 放蕩, phóng túng 放縱 như dâm dật (phóng đãng quá mức). Td. Chuyên dâm dật xỉ mỹ, bất cố quốc chính 專淫逸侈靡不顧國政 [Chiến Quốc Sách 戰國策, Sở sách tứ 楚策四] (Chỉ chuyên dâm dật xa xỉ, chẳng ngó ngàng việc nước). Dật lạc quá tiết: Dâm dật và hưởng lạc không tiết độ.

7. Hách 嚇: Đe dọa =đỗng hách 恫嚇, khủng hách 恐嚇.

8. Vưu 尤: Nghĩa gốc là tội lỗi (quá thất, tội quá), nghĩa rộng là oán trách, đổ tội cho ai. Td. Oán thiên vưu nhân 怨天尤人 (oán trời, hận người).

9. Ha 呵: Mắng chưởi (= mạ 罵).

10. Võng 罔: Che đậy bưng bít (= mông tế 蒙蔽).

11. Hiệu 效: Bắt chước (mô phỏng 模仿, hiệu pháp 效法), dùng như chữ 傚. Td. Hiệu vưu, họa dã 效尤禍也 [Tả Truyện 左傳, Văn Công nguyên niên 文公元年] (Bắt chước điều quấy, ắt bị họa vậy). Khí thuận hiệu nghịch: Bỏ điều đúng, bắt chước điều quấy. (Thuận: thuận đạo lý; nghịch: nghịch đạo lý).

12. Bỉ 鄙: Tầm thường, thấp hèn (dung tục 庸俗, thiển lậu 淺陋). Hoài 懷: Tâm tình 心情, tâm ý 心意. Td. Khẳng khái thương hoài khấp sổ hàng hạ 慷慨傷懷泣數行下 [Sử Ký 史記, Cao Tổ bản kỷ 高祖本紀] (Khẳng khái đau lòng, mấy giòng lệ tuôn). Bỉ hoài: Lòng dạ xấu xa đen tối.

13. Ôi (ổi) 猥: Bỉ lậu 鄙陋, hạ lưu 下流. Ôi tiết 猥褻 (tục tĩu) [tiết 褻: áo lót phụ nữ], ôi tiết ngữ 猥褻語 (lời nói dâm tục), ôi tiết hành vi 猥褻行為 (hành vi dâm tục). Ôi sự: Sự việc đê tiện dâm tục.

14. Doanh 營: Mưu cầu 謀求. Td. Vô doanh vô dục 無營無欲 (không mong cầu, không ham muốn). Phận 分: Thân phận 身分. Phận ngoại doanh cầu: Mưu cầu vọng tưởng những điều vượt quá phận mình (trái nghĩa: An phận thủ thường).

15. Lực 力: Tận lực 盡力. Td. Cứ lý lực tranh 據理力爭 (Theo lý mà tranh cãi hết mình). Lực chiến 力戰 (Tận lực chiến đấu). Thi 施: Thi thiết 施設, thiết trí 設置 (xếp đặt, bố trí 布置). Td. Lập pháp thiết độ, chỉnh lý nhung lữ 立法施度整理戎旅 [Tam Quốc Chí 三國誌, Thục Thư 蜀書, Gia Cát Lượng truyện 諸葛亮傳] (Lập pháp, xếp đặt có chừng mực và chỉnh lý quân đội ). Lực thượng thi thiết: Gắng sức mưu cầu phú quý. Hứa Chỉ Tịnh chú: Người đời có cái bệnh lớn nhất là cả đời mưu đồ phú quý, vì con cháu mà nai lưng trâu ngựa để làm lụng lo cho chúng thụ hưởng. Rốt cuộc sức tàn gân mỏi [lực tận cân bì 力盡筋疲]. Xét cho cùng cũng là vô ích, đôi khi mang họa vào thân. Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên.

16. Uế 穢: Dơ bẩn (khảng tảng 骯髒, ô uế 污穢). Uỷ 餧: Đưa thức ăn cho ai ăn, đút ăn, mời ăn 把食物送進人嘴里.

17. Hiệp 狹: Hẹp. Td. Hiệp trách 狹窄 (hẹp hòi). Hiệp lộ tương phùng 狹路相逢 (Hai kẻ cừu địch gặp nhau chỗ đường hẹp). Đoản xích 短尺: Thước ngắn thước non.

18. Thái 採: Tuyển chọn (thái thủ 採取, thái dụng 採用). Gian lợi 姦利: Cái lợi gian trá.

19. Mạn 謾: Khinh mạn 輕慢, lừa gạt (khi biển 欺騙, mông tế 蒙蔽). Mạch 驀: Bước qua (việt quá 越過). Mạn mạch: Khinh gạt, lấn lướt.

20. Vô yếm 無厭: Không biết chán.

21. Chú thư 咒詛: Tố cáo tội trạng lẫn nhau hay thề thốt trước mặt thần linh.

22. Thị 嗜: Ưa thích (thị hiếu 嗜好, thị dục 嗜欲), thích cụ thể thứ gì. Td. Thị tửu háo lạp 嗜酒好獵 [Sử Ký 史記, Tề Thái Công thế gia 齊太公世家] (Thích rượu, ưa săn bắn). Bột 悖: Hỗn loạn 混亂, xung đột 沖突.

23. Hoài hiệp 懷挾: Âm thầm, ám tàng 暗藏. Ngoại tâm: Sinh lòng khác. Hứa Chỉ Tịnh chú: Quần thần có ngoại tâm thì khinh gạt vua, con có ngoại tâm thì dối lừa cha mẹ, chồng vợ có ngoại tâm thì thông gian với người khác, huynh đệ có ngoại tâm thì phản bội nhau.

24. Việt 越: Bước qua. Tỉnh 井: Giếng. Táo 灶: Bếp lò.

25. Tổn 損: Làm hư hao bớt đi, tổn hại 損害, tổn thất 損失. Đọa 墮: Đọa lạc 墮落, làm rớt xuống, hủy hoại 毀壞. Đọa thai 墮胎: Phá thai.

26. Hối 晦: Ngày cuối tháng âm lịch 夏歷每月的末一天. Lạp 臘: Tháng chạp âm lịch. Theo cấu trúc câu này, ta hiểu hối là ngày cuối tháng âm lịch, lạp là ngày cuối năm âm lịch. Hối lạp ca vũ: Ca hát múa may vào ngày cuối tháng và cuối năm âm lịch. Nhưng Hứa Chỉ Tịnh chú: Hối là cuối tháng (nguyệt để). Lạp thì có 5 loại: (1) Nguyên đán (ngày đầu năm), (2) Đoan ngọ (ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch), (3) Thất tịch (đêm mồng 7 tháng 7 âm lịch, Ngưu Lang Chức Nữ gặp nhau, có mưa ngâu), (4) Thập nguyệt sóc (mồng một tháng 10 âm lịch), (5) Cuối năm (Tuế để). Đó là những ngày thiên thần giám sát tội lỗi người đời. 晦是月底. 臘有五. 元旦, 端午, 七夕, 十月朔, 歲底. 都是天神察人善惡之日.

27. Sóc 朔: Mồng một âm lịch. Rằm (15 âm lịch) gọi là vọng 望. Bấy giờ địa cầu di chuyển đến vị trí giữa mặt trời và mặt trăng. Vì mặt trời mặt trăng một lên một xuống, một đông một tây nên xa xôi mong ngóng nhau, gọi là vọng, hoặc vọng nhật (每月十五日《有時是十六日, 偶爾是十七日》叫做望. 這時地球運行到月亮和太陽的中間. 由于太陽和月亮此升彼落, 一東一西, 遙遙相望, 所以叫望). Đán 旦: Nguyên nghĩa là sáng sớm (thanh thần 清晨, tảo thần 早晨), phản nghĩa với mộ 暮 (chiều tối). Td. Đán từ gia nương khứ, mộ túc Hoàng Hà biên 旦辭爺娘去暮宿黃河邊 [Mộc Lan thi 木蘭詩] (Sáng sớm từ biệt cha mẹ ra đi, chiều tối tá túc bên sông Hoàng Hà). Nghĩa rộng của đán là ngày, như nguyên đán 元旦 (ngày đầu năm, mồng một tết âm lịch). Theo cấu trúc câu này, sóc đán là ngày đầu tháng và đầu năm (ứng với câu trên, hối lạp là ngày cuối tháng và cuối năm). Hiệu 號: Tiếng gào la do oán hận. Td. Bi hiệu tuyệt trung trường 悲號絕中腸 [Lý Bạch 李白, Bắc thượng hành 北上行] (Đau đớn gào lên đứt ruột) [tuyệt trung trường: đoạn trường 斷腸].

28. Thế 涕: Nước mũi. Tỵ thế 鼻涕 (hỉ mũi. Thoá 唾: Nước miếng, phun nước miếng. Thoá mạ 唾罵 (chưởi mắng và nhổ nước bọt vào mặt ai). Niệu 溺: Chữ này nguyên nghĩa là nịch (chìm đắm). Nịch tử 溺死 (chết chìm), nịch ái 溺愛 (yêu say đắm), nịch tín 溺信 (tin tưởng mù quáng). Sắc bất ba đào dị nịch nhân 色不波濤易溺人 (Sắc đẹp đàn bà tuy không có sóng mà dễ làm nam nhi phải đắm chìm). Nhưng 溺 còn đọc là niệu, đồng nghĩa với niệu 尿 (nước tiểu, tiểu tiện). Đối bắc thế thóa cập niệu: Day về hướng bắc mà hỉ mũi, khạc nhổ, và tiểu tiện. Cổ nhân xem hướng bắc là nơi cư trú của Ngọc Thần Lão Quân 玉晨老君, nên ta không day về hướng đó làm chuyện uế tạp (Chú thích của Trung Hoa Đạo Học Thông Điển).

29. Bát tiết: Theo Hứa Chỉ Tịnh chú, bát tiết là bốn lập, hai phân, và hai chí. Đó là những ngày mà chư thần tra lục tội lỗi thế nhân 四立,二分.二至叫八節.這是諸神錄人罪過之日. Trung Hoa Đạo Học Thông Điển chú: bát tiết là lập xuân, xuân phân, lập hạ, hạ chí, lập thu, thu phân, lập đông, đông chí. Cổ nhân bảo những ngày ấy phải trai giới, làm chuyện phước thiện. Như vậy, đó là 8 tiết (tiết khí) trong 24 tiết khí của một năm. Bát tiết hành hình: Thi hành hình phạt vào những ngày bát tiết (nhằm các ngày dương lịch là 5/2, 20/3, 5/5, 21/6, 7/8, 23/9, 7/11, và 21/12).

30. Lưu tinh 流星: Sao băng, sao xẹt 從空中落下來的星球.

31. Hồng 虹: Cầu vồng có 7 màu: đỏ 紅, cam 橙, vàng 黃, lục 綠, lam 藍, chàm 靛, tím 紫 xuất hiện sau cơn mưa. Có hai loại: Chính hồng 正虹 (màu đỏ ngoài, màu tím trong) và phó hồng 副虹 (màu tím ngoài, màu đỏ trong). Phó hồng cũng gọi là nghê 霓.

32. Triếp 輒: Thường thường. Tam quang 三光: Nhật, nguyệt, tinh. Cửu thị 久視: Nhìn lâu.

33. Liệu 燎: Phóng hỏa đốt rừng 放燒草木. Lạp 獵: Săn bắn.

DỊCH ĐIỀU 6

(86) Chôn bùa ếm hại người, (87) Dùng thuốc để hại cây cối, (88) Oán giận thầy dạy chữ và dạy nghề, (89) Xung đột với cha và anh, (90) Lấy ngang cướp đoạt của ai, (91) Thích xâm lấn chiếm đoạt của ai, (92) Cướp bóc để trở nên giàu có, (93) Xảo trá cầu thăng quan tiến chức, (94) Thưởng phạt không công bằng, (95) Dâm dật hưởng lạc không kiềm chế, (96) Hà khắc ngược đãi thuộc hạ, (97) Đe dọa ai làm cho họ phải sợ, (98) Oán trời hận người, (99) Mắng gió chưởi mưa, (100) Tranh đấu kiện tụng, (101) Kéo bè kết đảng để làm điều quấy, (102) Nghe lời vợ mà không nghe lời dạy của cha mẹ, (103) Có mới nới cũ, (104) Miệng nói phải, lòng nói trái, (105) Tham lam mạo nhận tiền của, (106) Khinh thường, khuất lấp đối với bề trên, (107) Nói lời ác độc, (108) Gièm siểm người khác, (109) Hại người, tự cho mình ngay thẳng, (110) Chưởi rủa thần thánh, tự xưng mình ngay thẳng, (111) Bỏ thuận theo nghịch, (112) Phản bội thân thuộc, đi theo người ngoài, (113) Chỉ trời chỉ đất để làm chứng cho lòng dạ xấu xa, (114) Gọi thần minh chứng giám cho việc quấy, (115) Trước tặng cho người, sau hối tiếc, (116) Mượn vay không trả, (117) Cầu mong quá phận mình, (118) Cố hết sức mưu cầu phú quý, (119) Dâm dục quá mức, (120) Lòng dạ sâu hiểm nhưng bề ngoài ra vẻ hiền lành, (121) Đưa thức ăn dơ cho người ăn, (122) Dùng bàng môn tả đạo để bịp đời, (123) Dùng thước non thước thiếu để đo đạc cho người, (124) Cân nhẹ, thăng non, (125) Lấy sự gian trá làm hỗn loạn chân lý, (126) Tuyển chọn gian lợi, (127) Đè nén người lương thiện để họ nghèo mạt, (128) Khinh khi gạt gẫm kẻ khờ khạo, (129) Tham lam khống biết chán, (130) Trước thần linh thề láo cho mình là ngay thẳng, (131) Ham nhậu nhẹt quậy phá, (132) Anh em ruột thịt giận nhau tranh giành nhau, (133) Trai không trung lương, (134) Gái không nhu thuận, (135) Chồng bỏ bê nhà cửa, (136) Vợ không biết trọng chồng, (137) Thích kiêu căng khoác lác, (138) Thường ganh ghét đố kỵ, (139) Chồng không đức hạnh đối với vợ con, (140) Vợ không lễ phép với cha mẹ chồng, (141) Khinh thường tổ tiên đã khuất, (142) Vi phạm mệnh lệnh của bề trên, (143) Làm chuyên tầm phào vô ích, (144) Âm thầm sinh lòng khác, (145) Rủa mình, rủa người, (146) Ghét yêu thiên vị, (147) Bước qua giếng và bếp lò, (148) Nhảy qua thức ăn, nhảy qua thân mình người khác, (149) Tổn hại con cái, phá thai, (150) Hành vi ám muội, (151) Ngày cuối tháng, cuối năm ca múa, (152) Ngày đầu tháng đầu năm khóc la giận hờn, (153) Day về hướng bắc khóc, hỉ mũi, khạc nhổ, tiểu tiện, (154) Trước ông Táo ngâm vịnh, khóc lóc, hoặc đốt nhang trong bếp lò, (155) Củi dơ nấu ăn, (156) Đêm tối loã lồ, (157) Ngày bát tiết thi hành hình phạt, (158) Khạc nhổ về phía sao băng, (159) Tay chỉ cầu vồng, (160) Thường chỉ trỏ nhật nguyệt tinh, (161) Nhìn lâu mặt trời mặt trăng, (162) Mùa xuân đốt rừng săn bắn, (163) Day về hướng bắc chưởi rủa độc địa, (164) Không có lý do mà đánh giết rắn rùa.

GIẢI ĐIỀU 6

Điều 6 hợp với điều 5 có tổng cộng 164 việc ác tiêu biểu mà con người thường phạm phải. Thật sự việc ác trên đời có thiên hình vạn trạng nào phải chỉ có 164 việc được nêu ở đây. Tuy việc ác như thế nào, hậu quả của nó vẫn là ác báo được nêu ở điều 7 kế tiếp. Mở đầu điều 5 và 6 có chữ Cẩu hoặc 苟或 (nếu như có người...), và mở đầu điều 7 có chữ Như thị đẳng tội 如是等罪 (Nếu như có những tội ấy thì...) để lập lại ý chính ở điều 5 và 6. Phân tích như vậy ta mới nhìn ra sự liền lạc giữa các điều. Đọc đến đây ta ắt hẳn phải giật mình vì tự xét thấy mình bấy lâu đã phạm tội ít nhiều. Để tránh những ác báo, ta cần sám hối ăn năn và tự sửa chữa. Biết lỗi mà không sửa chữa (tri quá bất cải 知過不改) cũng là một lỗi vậy.

« Sửa lần cuối: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:19:06 AM gửi bởi GING »

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 7

« Trả lời #7 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:18:29 AM »

7. 惡 報 ÁC BÁO

如 是 等 罪, 司 命 隨 其 輕 重, 奪 其 紀 算. 算 盡 則 死. 死 有 餘 責, 乃 殃 及 子 孫. 又 諸 橫 取 人 財 者, 乃 計 其 妻 子 家 口當 之, 漸 至 死 喪, 若 不 死 喪 則 有 水火 盜 賊, 遺 忘 器 物, 疾 病 口 舌 諸 事, 以 當 妄 取 之 直. 又 枉 殺 人 者, 是 易 刀 兵 而 相 殺也. 取 非 義 之 財 者, 譬 如 漏 脯 救 饑, 鴆 酒 止 渴, 非 不 暫 飽 死 亦 及之.

Như thị đẳng tội,1 Tư Mệnh2 tùy kỳ khinh trọng, đoạt kỳ kỷ toán. Toán tận tắc tử. Tử hữu dư trách,3 nãi ương4 cập tử tôn. Hựu chư hoạnh5 thủ nhân tài giả, nãi kế6 kỳ thê tử gia khẩu đang chi, tiệm chí tử tang, nhược bất tử tang, tắc hữu thuỷ hỏa đạo tặc, di vong khí vật,7 tật bệnh khẩu thiệt chư sự, dĩ đang vọng thủ chi trực. 8 Hựu uổng sát9 nhân giả, thị dịch đao binh nhi tương sát dã.10 Thủ phi nghĩa chi tài giả, thí như lậu phụ cứu cơ,11 trấm tửu12 chỉ khát, phi bất tạm bão, tử diệc cập chi.

TỪ NGỮ

1. Như thị 如是: Như thử 如此 (như vậy, như thế). Như thị đẳng tội: Các tội như thế (nêu ở điều 5 và 6).

2. Tư Mệnh 司命: Ông Táo, Táo quân.

3. Trách 責: Trách phạt 責罰, trừng phạt 懲罰.

4. Ương 殃: Tai ương 災殃 họa hại 禍害. Thành ngữ: Họa quốc ương dân 禍國殃民 (Quốc gia và nhân dân bị tai ương họa hại).

5. Hoạnh 橫: Cậy thế lực mà làm ngang, áp bức người khác (uy thế bức thủ 威勢逼取); Hung bạo không đếm xỉa đạo lý (hung bạo bất giảng lý 凶暴不講理). Đồng nghĩa với man 蠻, nên hay nói man hoạnh 蠻橫 (ngang ngược man rợ). Chữ này cũng đọc là hoành (ngang), phản nghĩa của tung 縱 (dọc).

6. Kế 計: Tính toán cho, đăng ký cho. Kế kỳ thê tử gia khẩu dĩ đang chi: Tính toán cho vợ con và người trong gia đình phải gánh chịu.

7. Di 遺: Rơi mất (di thất 遺失). Td. Tề Hoàn Công ẩm tửu túy di kỳ quán 齊桓公飲酒醉遺其冠 [Hàn Phi Tử 翰非子, Nan tam 難三] (Tề Hoàn Công uống rượu say rơi mất mũ).

8. Trực 直: (1) Ngay thẳng. (2) Giá trị 價值. Td. Thang tử, gia sản trực bất quá ngũ 湯死家產直不過無百金 [Sử Ký 史記, Trương Thang truyện 張湯傳] (Thang chết, gia sản trị giá không quá 500 tiền vàng). Vọng thủ 妄取: Hoạnh thủ 橫取 (cướp đoạt ngang ngược). Dĩ đang vọng thủ chi trực: Để làm cái giá phải trả cho sự cướp đoạt ngang ngược.

9. Uổng 枉: (1) Cong vẹo (loan khúc 彎曲, phản nghĩa của trực).(2) Oan uổng 冤枉, oan khuất 冤屈. Uổng sát 枉殺 (giết oan). Td. Nhữ hưu uổng sát nam phi hồng 汝休枉殺南飛鴻 [Đỗ Phủ 杜甫, Tuế Án hành 歲晏行] (Ngươi đừng giết oan con hồng nhạn đang bay về phương nam).

10. Dịch 易: Đồng nghĩa với hoán 換 là trao đổi. Theo Vương Lực [sđd. tr. 340], ngày xưa không có chữ hoán, ý nghĩa chữ hoán (trao đổi) của ngày nay thì ngày xưa đều nói là dịch (上古沒有換字, 現代換的意義上古都說易). Td. Dĩ vật dịch vật 以物易物 (lấy hàng đổi hàng: barter). Dịch tử nhi thực 易子而食 [Tả Truyện, Ai Công bát niên 哀公八年] (Đổi con cho nhau mà ăn thịt). [trung Quốc cổ đại đông dân mà nghèo đói, người ta đành đổi con cho nhau mà ăn thịt]. Thị dịch đao binh nhi tương sát dã: Chính là trao đổi đao binh với nhau mà giết nhau vậy.

11. Thí như 譬如: Ví dụ như. Lậu 漏: Rò rỉ, dột. Cùng lư lậu ốc 窮閭漏屋 (ngõ cụt, nhà dột). Phụ 脯 (cũng đọc là phổ, bô): Thịt khô (lộc phụ 鹿脯: khô nai), mứt trái cây (quả phụ 果脯). Phụ cũng giống như lạp nhục 臘肉 (thịt ướp muối phơi khô để dành ăn vào tháng chạp hoặc mùa đông 臘月或冬天醃制的肉). Lậu phụ: Thịt khô để nơi nhà dột, ngấm nước nên rất độc (脯是肉干被漏屋水浸了便有毒).

12. Trấm 鴆: Theo truyền thuyết, có một loài chim độc thích ăn thịt rắn, lông nó màu xanh tía. Khi rượu bị nhúng lông chim trấm vào, sẽ thành rượu độc (trấm tửu) có thể giết người. Theo Sơn Hải Kinh 山海經 [phần Trung tây kinh 中西經], trên núi Nữ Kỷ 女幾 có nhiều ngọc, dưới núi có nhiều vàng, ngoài ra còn có chim trĩ và chim trấm. Trấm có nghĩa rộng là dùng rượu đầu độc người 用毒酒害人. Td. Sử y trấm chi 使醫鴆之 [Quốc Ngữ 國語, Lỗ ngữ thượng 魯語上] (Sai thầy lang dùng rượu đầu độc hắn). Lã Bất Vi tự độ sảo xâm, khủng tru, nãi ẩm trấm nhi tử 呂不韋自度稍侵恐誅乃飲鴆而死 [Sử Ký 史記, Lã Bất Vi liệt truyện 呂不韋列傳] (Lã Bất Vi biết rồi đây sẽ bị hại dần, sợ bị giết, bèn uống rượu độc mà chết).

DỊCH ĐIỀU 7

Như những tội ấy, thần Tư Mệnh tùy theo nặng nhẹ mà bớt tuổi thọ của kẻ gây tội. Tuổi thọ hết thì chết, nhưng nếu chết mà chưa hết tội thì con cháu sẽ gánh chịu tai ương. Lại như có kẻ cướp giật ngang ngược tiền tài của người khác thì vợ con và toàn gia đình hắn cũng gánh chịu, dần dần cho đến chết; nếu không chết thì cũng bị tai họa nước lửa hoặc trộm cướp, mất mát đồ vật, tật bệnh, mắc lời ăn tiếng nói, v.v. coi như là cái giá phải trả cho thói cướp giật ngang ngược. Lại có kẻ giết oan người khác rồi đây cũng bị giết trở lại giống như đổi gươm giáo mà giết nhau. Còn kẻ ôm giữ tiền của phi nghĩa, giống như dùng thịt độc và rượu độc để khỏi đói khát, chẳng no lòng tí nào mà cái chết thì cận kề vậy.

GIẢI ĐIỀU 7

Điều 7 diễn giải sự ác báo, là hậu quả của những việc ác đã nêu ở điều 5 và 6. Ở đây ác báo không chỉ ảnh hưởng đến kẻ gây ác mà còn ảnh hưởng đến vợ con và người thân trong gia đình nữa. Có lẽ chúng ta cho rằng sự trả giá đó thật là quá bất công. Nhưng ta nên hiểu rằng tất cả những ai có liên hệ với nhau (quen biết hoặc cùng huyết thống) đều bị ràng buộc chằng chịt trong mối duyên nghiệp vay trả bao đời. Người đời hay nói không oan gia thì không gặp nhau. Gặp để trả nợ lẫn nhau trong kiếp này hay trong tiền kiếp. Do đó, một sự cố xảy ra với người này, tất nhiên sẽ tác động ít nhiều đến nhiều người khác. Cái ác thì thiên hình vạn trạng, bình thường khi làm một điều gì, ta không nghĩ đó là ác nên mới ra tay. Khi hiểu ra, có ăn năn thì sự đã rồi. Tuy nhiên, có một cách thức để nhìn ra một điều ác. Đó là câu nói của Khổng Tử: Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân (Điều gì mình không muốn người ta làm cho mình thì mình đừng làm cho họ). Nghĩa là phải đặt mình vào hoàn cảnh của người tiếp nhận hành vi thì mới phán đoán được hành vi đó là thiện hay ác.

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 8

« Trả lời #8 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:19:48 AM »

8. 指微 CHỈ VI 1

夫 心 起 於 善, 善 雖 未 為 而 吉 神 已 隨 之. 或 心 起 於 惡, 惡 雖 未 為 而 凶 神已 隨 之.

Phù2 tâm khởi ư thiện, thiện tuy vị vi3 nhi cát thần4 dĩ tùy chi. Hoặc tâm khởi ư ác, ác tuy vị vi nhi hung thần dĩ tùy chi.

TỪ NGỮ

1. Chỉ vi: Hai chữ này khác biệt trong các bản kinh. Bản của Cao Đài Chiếu Minh dịch là «Ấy là điều thứ 8», bản của Thánh Thất Tân Định «Là điều thứ tám sửa mình thiện lương». Hiểu như vậy chữ Hán tương ứng là 只為 (Chỉ vi: chỉ là). Tuy nhiên đó không phải là nhan đề thích hợp, so với các điều còn lại. Bản của Lý Lạc Cầu 李樂俅 (Tiên Học Diệu Tuyển 仙學妙選) dùng chữ Chỉ vi 指微 (chỉ ra cho thấy điều tế vi), thiết nghĩ đây mới là nhan đề thích hợp của điều 8. Điều tế vi được nêu ra đây là gì? Ta sẽ thấy trong phần dịch và giải dưới đây.

2. Phù 夫: Là một ngữ khí từ, đặt đầu câu, báo hiệu sắp nghị luận điều gì; nếu đặt cuối câu, báo hiệu cảm thán. Td. Phù chiến dũng khí dã 夫戰勇氣也 [Tả Truyện 左傳, Trang Công thập niên 庄公十年] (Phàm đánh nhau là có dũng khí vậy). Bi phù! 悲夫 (Buồn thay!). Phù đặt đầu câu thường được dịch ra tiếng việt là: «phàm», «nói chung là» hoặc không cần dịch gì cả.

3. Vi 為: Làm. Mạnh Thường Quân vi tướng sổ thập niên 孟嘗君為相數十年 [Chiến Quốc Sách 戰國策, Tề sách 齊策] (Mạnh Thường Quân làm tướng vài chục năm).

4. Cát thần 吉神: Thiện thần 善神 (thần thiện), trái với hung thần 凶神 hay ác thần 惡神 (thần ác).

DỊCH ĐIỀU 8

Hễ tâm dấy khởi một điều thiện (thiện niệm) thì tuy điều thiện chưa làm nhưng thiện thần đã đi theo mình rồi. Hoặc tâm dấy khởi một điều ác (ác niệm) thì tuy điều ác chưa làm nhưng ác thần đã đi theo mình rồi.

GIẢI ĐIỀU 8

Ở đây nói rất rõ về luật cảm ứng, nếu có cảm tất có ứng. Tất cả tội lỗi chúng ta qui về ba loại: thân- khẩu -ý. Trong ba loại này, tội lỗi do ý nghĩ là quan trọng nhất. Tư tưởng dẫn đến ngôn ngữ và hành động. Vọng tưởng khởi, sinh vọng ngữ hoặc/và vọng động. Vì thế, một niệm của ta nảy sinh, thì thần thiện hoặc ác đã ở sát bên ta, sẵn sàng ra tay. Người tu do đó cần kiểm soát lấy bản thân ngay từ trong tư tưởng: Không nghĩ điều quấy (tư vô tà 思無邪). Trong nhà tối vắng cũng không dễ khinh nhờn (bất khi ám thất 不欺暗室). Ngồi giữa nhà khép kín cũng thể ngồi giữa ngã tư đường có người qua kẻ lại (tọa mật thất như thông cù 坐密室如通衢).

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 9

« Trả lời #9 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:20:41 AM »

9. 悔 過 HỐI QUÁ

其 有 曾 行 惡 事, 後 自 改 悔, 諸 惡 莫 作, 眾 善 奉 行, 久 久 必 獲 吉 慶, 所 謂 轉 禍 為 福 也.

Kỳ hữu tằng hành ác, hậu tự cải hối,1 chư ác mạc2 tác, chúng thiện phụng hành,3 cửu cửu tất hoạch cát khánh,4 sở vị chuyển họa vi phúc dã.

TỪ NGỮ

1. Hối 悔: Ăn năn về việc đã làm (hối hận 悔恨, áo hối 懊悔, hối quá 悔過). Td. Hối chi dĩ vãn 悔之已晚 (hối hận thì đã muộn). Hối còn một nghĩa cổ xưa, là tai họa (trái nghĩa với cát 吉). Cải hối: Hối hận và sửa chữa.

2. Mạc 莫: Chớ, đừng (tương đương 不要 và 不能 trong Hán ngữ hiện đại). Mạc tác: Chớ làm, đừng làm.

3. Chúng 眾: Tất cả, mọi thứ 一般的. Chúng thiện: Tất cả những việc thiện. Phụng 奉: Tuân theo (tuân thủ 遵守). Td. Cẩn phụng pháp lệnh 謹奉法令 [Sử Ký 史記, Lý Tư liệt truyện 李斯列傳] (Cẩn thận tuân theo pháp lệnh). Phụng hành: Tuân theo luật lệ mà hành động.

4. Hoạch 獲: Có được, thu hoạch. Cát khánh 吉慶: Sự tốt đẹp.

DỊCH ĐIỀU 9

Đã từng làm ác mà sau đó tự hối cải, không làm mọi điều ác nữa, (tuân theo luật nhân quả) làm mọi điều thiện. Được thế, lâu ngày ắt có sự tốt lành. Đó gọi là chuyển họa thành phúc vậy.

GIẢI ĐIỀU 9

Điều 9 nhấn mạnh tác dụng của ăn năn sám hối. Biết mình tội lỗi và sửa chữa là một phương cách đổi hoạ thành phúc. Còn như biết tội lỗi mà cứ cố tiếp tục, không biết sửa đổi (tri quá bất cải 知過不改) thì đó cũng là một tội, và như thế tội lỗi càng ngày càng chồng chất và ác báo tất nhiên càng thêm nhiều.

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Điều 10

« Trả lời #10 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 07:21:22 AM »

 

10. 律 定 LUẬT ĐỊNH

故 吉 人 語 善, 視 善, 行 善, 一 日 有 三 善, 三 年 天 必 降 之 福. 凶 人 語 惡, 視 惡, 行 惡, 一 日 行 三 惡, 三 年 天 必 降 之 禍. 胡 不 勉 而 行 之.

Cố,1 cát nhân2 ngứ thiện,3 thị thiện, hành thiện, nhất nhật hữu tam thiện, tam niên thiên tất giáng chi phúc. Hung nhân ngứ ác, thị ác, hành ác, nhất nhật hành tam ác, tam niên thiên tất giáng chi họa. Hồ 4 bất miễn5 nhi hành chi?

TỪ NGỮ

1. Cố 故: Vậy nên, do đó (thị dĩ 是以, thị cố 是故, nhân thử 因此, sở dĩ 所以).

2. Cát nhân 吉人: Thiện nhân, trái với hung nhân (ác nhân).

3. Ngứ 語: Nói. Chữ này danh từ đọc là ngữ (ngữ ngôn), động từ đọc là ngứ. Trong mạch văn, thi và hành là động từ, do cấu trúc song song (parallelism), chữ 語 phải đọc là ngứ. Td. Thực bất ngứ, tẩm bất ngôn 食不語寢不言 [Luận ngữ 論語, Hương đảng 鄉党] (Khi ăn và khi ngủ đều không nói). Ngứ thiện: Nói điều thiện.

4. Hồ 胡: Tại sao 為什麼. Td. Điền viên tương vu hồ bất qui 田園將蕪胡不歸 [Đào Tiềm 陶潛, Qui khứ lai từ 歸去來辭] (Ruộng vườn sắp hoang vu, tại sao không trở về đi?).

5. Miễn 勉: Cố gắng (tận lực 盡力, nỗ lực 努力). Td. Nguyện tử miễn vi quả nhân trị chi 愿子勉為寡人治之 [Hàn Phi Tử 韓非子, Ngoại trừ thuyết tả hạ 外儲說左下] (Mong sao khanh vì quả nhân mà cố gắng lo liệu việc ấy).

DỊCH ĐIỀU 10

Vậy cho nên, người hiền lành nói điều lành, xem điều lành, và làm điều lành. Mỗi ngày làm ba điều lành thì ba năm trời ban phúc cho. Còn người ác nói điều ác, xem điều ác, và làm điều ác. Mỗi ngày làm ba điều ác thì ba năm trời giáng họa cho. Tại sao lại không cố gắng mà làm điều lành đi?

GIẢI ĐIỀU 10

Điều 10 tổng kết lại toàn bộ kinh: Rằng nhân thiện thì quả thiện (thiện báo), nhân ác thì quả ác (ác báo). Sau cùng, kinh khuyên bảo mọi người phải gắng sức hành thiện.
 

oOo

 Bạn chưa đăng nhập

GING

Khách vãng lai

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN - Bản dịch của D.T. Suzuki và Dr. Paul Carus [1906]

« Trả lời #11 vào: 26 Tháng Sáu, 2008, 08:30:02 AM »

THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN
Bản dịch của D.T. Suzuki và Dr. Paul Carus [1906]

http://www.terebess.hu/english/taishang.html

oOo

T'AI-SHANG KAN-YING P'IEN
TREATISE OF THE EXALTED ONE ON RESPONSE AND RETRIBUTION

Translated from the Chinese by
D. Teitaro Suzuki and Dr. Paul Carus
[1906]

Contents
Introduction
Treatise of the Exalted One On Response and Retribution
Introduction
Moral Injunctions
Blessings of the Good
A Description of Evil-Doers
Punishments for Evil-Doers
A Simile
Good and Evil Spirits
Quotations
Conclusion
Explanatory Notes
Moral Tales Illustrative of the Kan-ying P'ien
Rays of truth
The Pious Scholar's Good Fortune
Philanthropy Rewarded
The Power of a Good Man's Name
Good Spirits in Attendance
A Ruffian's Reform
The Impious Magistrate
A Visit to Hell
Misuse of Books
Punishment Apportioned to Crime
The Northern Constellation
The Incensed Goddess
The Spirit of the Hearth
The Storm Dragon
The Ants
The Cruel Hunters
A Chinese Home Mission Publishing Company

INTRODUCTION

IF the popularity of books must be measured by either the number of copies in which they appear or the devotion of their readers, the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien, i. e., "The Treatise of the Exalted One on Response and Retribution," will probably have to be assigned the first place of all publications on the globe. Its editions exceed even those of the Bible and Shakespeare, which of all the books published in the Western world are most numerous, and many millions of devout Chinese believe that great merit is gained by the dissemination of the book.

The T'ai-Shang Kan-Ying P'ien is a work of Taoist piety and ethics. It is not so deep as Lao Tze's Tao-Teh-King, but its moral maxims which are noble and pure, are presented with a more popular directness.
The main idea of the title is expressed in the words Kan, "response," and Ying, "retribution," which mean that in the spiritual realm of heaven there is "a response" to our sentiments, finding expression in "a retribution" of our deeds.
T'ai-Shang, literally, "the Grandly High" or "the Exalted One," is a current name of Lao Tze, the old philosopher, author of the Tao-Teh-King, who is revered by Taoists as the great teacher of mankind, the superior man, and the highest authority of religious truth.

Lao Tze's philosophy has percolated into the Chinese nation and we can distinguish three strata: the first represented by the Tao-Teh-King, the second by the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien, and the third by the stories appended to it. The first is profound though partly obscure, the second elevating, yet mixed with those popular notions which belong to the domain of mythology, and the third is devout in tone, but sometimes silly in its details.

The text of the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien consists of several parts: (1) an introduction, (2) moral injunctions, (3) a description of evil-doers and their penalty, (4) sayings from various sources, and (5) the conclusion. Internal evidence suggests that we have before us a compilation in which we can distinguish at least three authors of decidedly different characters. The introduction (being itself a compilation) and the passage "Punishment of Evil-Doers" apparently come from the pen of the final redactor, presumably a Tao Shih, a Taoist scholar or priest, while the second part, "Moral Injunctions," constitutes the most valuable portion of the book. The third part, "The Description of Evil-Doers," is written by a moralizer, or even denouncer, rather than a moralist. Possibly (nay even probably) he is identical with the final redactor, but scarcely with the author of the "Moral Injunctions." He has incorporated quotations from an unknown Taoist source (e. g., the beautiful passage, 1170-1198) and lines from the Buddhist Dhammapada (1210 ff.).

The passage on good words, good thoughts, and good deeds, and also on evil words, evil thoughts, and evil deeds sound like remote but clear echoes of the Zendavesta.

The second part, "Moral Injunctions," reaches the loftiest height of a truly moral and catholic spirit. It is short enough, but with all its conciseness every word of it is noble and deserves a place side by side with the best religious literature of the world. It should be quoted and requoted, learned by heart and acted upon by all mankind. The third part, "A Description of Evil-Doers," is on a lower level. The moral spirit of its author is narrower, more sectarian, nor free from superstitious notions. The introduction of the treatise (1-147) exhibits the attitude of a disciple,--a faithful devotee, who, however, has merely touched the hem of the Master's garment.

Some passages of the introduction, and perhaps its final redaction, seem to be written by the author of the third part.

The treatise, which is decidedly a work of Taoist devotion, shows obvious influences of Buddhist and Confucian[1] doctrines. Though it is not a canonical book its authoritative character is universally recognized in China, and it may be regarded as a typical exposition of the moral convictions of the average Chinese. It has become the most important guide of the people's conscience.

[1. Especially 172-175.]

Though the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien may not have existed in its present shape before the fifteenth or sixteenth century, it contains passages which are very old, and though we are not prepared to give a detailed analysis of its contents, we will state here that some portions are quite ancient, belonging to the sixth century B. C. This is true not only of the Confucian and Buddhist maxims but also of the first sentence. Rev. James Legge makes the following statement concerning the words, 4 ff., in one of the footnotes of his translation: "This paragraph, after the three first characters, is found in 3o Khwan under the tenth and eleventh notices in the twenty-third year of Duke Hsiang (549 B. C.),--part of an address to a young nobleman by the officer of Min 3ze-ma."

The mythological background of the arguments of the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien can be characterized as superstitious by those only who know nothing of comparative religion and are not familiar with the fact that the idea of Recording Angels is all but universal in a certain phase of the history of religion.

The treatise has its shortcomings, both in form and contents. Its materials are not systematically arranged, and side by side with maxims of highest morality we find such trivial injunctions as the one that we should not cook food with rotten sticks. Further, the idea of retribution is upon the whole conceived to work in a mechanical and external way, being doled out in exact proportions of merit and demerit. Yet, after all, if we consider the significance of its main idea, who will deny that there is a retribution which, though not meted out with a tape measure, is after all unfailing? We will judge mildly, if we consider that even in the Lord's Prayer God is asked to "forgive us our debts as we forgive our debtors"--a passage which sounds more mercantile in the original which means "Let off to us our debts as also we let off our debtors." The suggestion is made here as well as in our Chinese treatise, that as our dealings are, so Heaven and God will deal with us; and considering all in all, the underlying idea is true.

There is another weak point in the religious notions of our treatise, viz., the belief in demons which in the stories involves the superstition of obsession. But let us remember that the New Testament is full of it, and the era of witch persecution in Europe which is the worst aspect of obsession, is about simultaneous with the date of the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien.

The Chinese may not as yet have passed entirely the stage of childhood diseases, but let us remember that the European race too had its measles.

Without being blind to the shortcomings of our "Treatise on Response and Retribution," considered as a whole, we cannot deny that its general tendency is noble, and true,--and, we may add, also practical.
Practical it is, and "practical" means that it is as exactly adapted to the life and views of the people of its origin as if it had been prepared for them and dictated to its author by Divine Providence. From this point of view we may say that it is a work of prophetic inspiration.

The shortcomings of the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien appear to greater disadvantage in the stories which are appended to its moral maxims. Here the doctrine of the Exalted One reaches the broad strata of the masses, but even in this form a presentation of religious notions is needed so as to render its moral maxims intelligible among the superstitious. Perhaps we should say vice versa, that we see here how the uneducated assimilate a religious doctrine to their special wants. Every one has the religion he deserves, because every one adapts himself to his own spiritual needs.

The first translation of the Tai-Shang Kan-Ying P'ien, made by a Western scholar, is Stanislas Julien's Le livre des recompenses et des peines, printed at Paris for the Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland. It contains the Chinese text of the book and in addition to the French translation of the main text, a French translation of the glosses and stories of the Chinese commentator, which swell the work to a volume of considerable size. The English version of Prof. Robert K. Douglas is a translation of extracts from this French edition made by M. Julien. It appeared in his excellent little volume Confucianism and Taouism, (pp. 256-271) in the series of Non-Christian Religious Systems, published by the Society for promoting Christian Knowledge, London, 1839. Finally Prof. James Legge has translated our treatise in the Sacred Books of the East, Vol. XL, pp. 233-246, under the title T'ai Shang, Tractate of Actions and their Retributions.
* * *

Our text and illustrations of the stories are facsimile reproductions taken (with the exception of one picture) from a collection of Chinese texts made in Japan by Chinese scribes and artists. The scribe calls himself Lai Ho Nien of Kwei Ping. Stanislas Julien's text agrees pretty closely with ours--closely enough to render any further comments redundant. The stories appended to the main body of the book seem to differ considerably in different editions. At any rate they vary greatly in the French and Japanese versions at our disposal. They are of inferior worth and we deem it sufficient to have them here represented in extracts.

The present translation of the T'ai-Shang Kan-Ying P'ien is a product of the common labors of Mr. Teitaro Suzuki and the Editor. Mr. Suzuki, who among the scholars of Eastern Asia living in our midst is one of the best authorities on the religious texts of ancient China, has gathered the necessary information concerning the lexicographical, grammatical, and archaeological meaning of the text; while the Editor is responsible for the arrangement of the whole, together with the final version of the English text in both the verbatim translation which is intended to be lexicographically exact, and the translation proper which is meant to offer a readable English version.
* * *

Our frontispiece is a picture of the great philosopher Lao Tze whom the Taoists call T'ai Shang, The Most Exalted One; or more fully T'ai Shang Lao Chün, i. e., The Most Exalted Ancient Master. The artist represents him with a little square cap usually worn by the common people and dressed, not in silk, but in rough woolen garments; for we know that he practised the simplicity which he preached. But, in contrast to this simple exterior, his countenance indicates a rare depth of thought and his eyes beam with benevolence. We have set above the picture a quotation from his great book, the Tao-Teh-King (Chapter 70) which reads:
Shang jan pei hö, hwai yü.
"A saint wears wool, but in his bosom are jewels."

In addition to the illustrations which are inserted in the stories to which they belong, the present edition of the Kan-Ying P'ien is adorned by a few apposite sketches and ornamental designs. Facing page 1, the fly leaf of the Introduction, we have the Chinese characters which denote the five blessings. These are, (1) longevity, (2) riches, (3) peacefulness and serenity, (4) love of virtue, and (5) [at an advanced] age a [happy] consummation of life.

The gate of honor which appears on page 48, bears an inscription which reads: "The Tao (i. e., divine reason) penetrates the past and the present"; in other words, it is eternal.
The inscription of the gate represented on page 80 reads: "Virtue harmonizes heaven and earth."

The design on the book cover bears the conventionalized form of the longevity symbol so popular among the Chinese.

The numbers of the words in the Chinese text (twelve hundred and seventy-seven characters in all not counting the heading nor the scribe's signature) are written underneath each column of both the Chinese text and the verbatim translation, and follow also the corresponding paragraphs of the English version.

Each footnote figure following the w

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#daogia