09Q302E T3 Câu 5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 5 : trình bày căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động , tư bản bất biến và tư bản khả biến ? vì sao lo sx cần tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động

a.TB bất biến, TB khả biến & TB cố định, TB lưu động:

<>TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư = cách bóc lột lao động ko công của

công nhân làm thuê. Như vậy bản chất của TB là thể hiện quan hệ sxxh mà trong đó

giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.

+ TB bất biến, TB khả biến

Muốn tiến hành sx, nhà TB phải ứng TB ra để mua tư liệu sx & sức lao động, tức

là biến TB tiền tệ thành các yếu tố của quá trình sx, thành các hình thức tồn

tại # nhau của TB sx.

-TB bất biến : Trước hết, xét bộ phận tồn tại dưới hình thức tư liệu sx. Tư liệu

sx có nhiều loại, có loại đc sử dụng toàn bộ trong quá trình sx, nhưng chỉ hao

mòn dần, do đó chuyển dần từng phần giá trị của nó vào sản phẩm như máy móc,

thiết bị , nhà xưởng..., có loại khi đưa vào sx thì chuyển toàn bộ giá trị của

nó trong 1 chu kỳ sx như nguyên liệu, nhiên liệu. Song, giá trị của bất kỳ tư

liệu sx nào cũng đều nhờ có lao động cụ thể của công nhân mà đc bảo toàn & di

chuyển vào sp, nên giá trị đó ko thể lớn hơn giá trị tư liệu sx đã bị tiêu dùng

để sx ra sp.

Bộ phận TB biến thành tư liệu sx mà giá trị đc bảo toàn & chuyển vào sp, tức là

ko thay đổi về lượng giá trị của nó, C. Mác gọi là TB bất biến, kí hiệu là C

Tư bản bất biến là điều kiện để sx ra giá trị thặng dư.

-TB khả biến: Bộ phận TB dùng để mua sức lao động thì lại khác. 1 mặt, giá trị

của nó biến thành các tư liệu sinh hoạt của người công dân & biến đi trong tiêu

dùng của công nhân. Mặt #, trong quá trình lao động = lao động trừu tượng, công

nhân tạo ra giá trị mới > giá trị của bản thân sức lao động, nó = giá trị sức

lao động + giá trị thặng dư. Như vậy, bộ phận TB dùng để mua sức lao động đã ko

ngừng chuyển hóa từ đại lượng bất biến thành 1 đại lượng khả biến, tức là đã

tăng lên về lượng trong quá trình sx.

Bộ phận TB biến thành sức lao động ko tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu

tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên về lượng đc, C.Mác gọi là TB khả biến,

kí hiệu là v.

TB khả biến là bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.

+TB cố định, TB lưu động

-TB cố định: là bộ phận TB sx tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà

xưởng...tham gia toàn bộ vào quá trình sx, nhưng giá trị của nó ko chuyển hết 1

lần vào sp mà chuyển dần từng phần theo mức độ hao mòn của nó trong t/gian sx.

TB cố định đc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sx & nó bị hao mòn dần trong

quá trình sx. Có 2 loại hao mòn là hao mòn hữu hình & hao mòn vô hình.

Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận thấy. Hao

mòn hữu hình do quá trình sử dụng & sự tác động của tác động của tự nhiên làm

cho các bộ phận của TB cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng & phải đc thay

thế.

Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị. Hao mòn vô hình xảy ra

ngay cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện các máy móc hiện đại

hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương, nhưng công suất cao hơn. Để tránh hao

mòn vô hình, các nhà Tb tìm cách kéo dài ngày lao động, tăng cuờng lao động,

tăng ca kíp làm việc...nhằm tận dụng máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt.

-TB lưu động: là bộ phận TBSX tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật

liệu phụ, sức lao động... giá trị của nó đc hoàn lại toàn bộ cho các nhà TN sau

mỗi 1 quá trình sx, khi hh đc bán xong.

TB lưu động thường chiếm tỷ lệ thấp hơn so với TB cố định trong các ngành sx,

nhưng tốc độ chu chuyển của nó thường nhanh hơn TB cố định.

b. Căn cứ & ý nghĩa phân chia các cặp TB nói trên:

+Căn cứ phân chia:

-Căn cứ phân chia TB thành TB bất biến, TB khả biến:

Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sxhh đã giúp C.Mác tìm ra chiếc chìa

khóa để xác định sự # nhau giữa TB bất biến & TB khả biến. C.Mác là người đầu

tiên chia TB thành TB bất biến & TB khả biến. Căn cứ cho sự fân chia đó là dựa

vào vai trò # nhau của các bộ fận của TB trong wá trình sx ra giá trị thặng dư,

Tb bất biến là đk cần thiết ko thể thiếu đc để sx ra giá trị thặng dư, còn TB

khả biến có vai trò wyết định trong wá trình đó, vì nó là bộ fận TB đã lớn lên

-Căn cứ fân chia TB thành TB cố định, Tb lưu động:

Là fương thức chuyển dịch giá trị # nhau của từng các bộ fận này trong wá trình

sx. TB cố định chuyển giá trị dần dần từng fần 1 vào trong sp mới, còn TB lưu

động thì chuyển toàn bộ já trị vào sp mới sau 1 wá trình sx.

+Ý nghĩa fân chia:

-Ý nghĩa fân chia TB thành TB bất biến, TB khả biến:

Sự fân chia này vạch rõ bản chất bóc lột của TB đối với lđ làm thuê, nó chỉ rõ

TB khả biến là bộ fận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư cho nhà TB.

-Ý nghĩa fân chia TB thành TBCĐ & TBLĐ:

Đây là sự fân chia tuy chưa làmm rõ bản chất bóc lột nhưng nó có ý nghĩa to lớn

trong wản lý kinh tế,trong sx cần có cách thức tác động fù hợp với tính chất vận

động của từng loại TB để nâng cao hệ số sử dụng TB.

Tăng tốc độ chu chuyển của TBCD là 1 biện fáp wan trọng để tăng wỹ khấu hao tài

sản cố định , làm cho lượng TB sử dụng tăng lên tránh đc thiệt hại hao mòn hữu

hình do tự nhiên fá hủy & hao òn vô hình gây ra. Nhờ đó mà đk đổi mới thiết bị

nhanh.

Việc tăng tốc độ chu chuyển của TB lưu động có ý nghĩa wan trọng. 1 mặt, tốc độ

chu chuyển của TB lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng TB lưu động đc sử dụng

trong 5, do đó tiết kiệm đc TB ứng trước; mặt #, do tăng tốc độ chu chuyển của

TB lưu động khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng dư & khối lượng giá trị thặng

dư hàng 5 tăng lên.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro