1.3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Mode I: “Chế độ mở”, Chế độ chịu ứng suất pháp tuyến, Sự dịch chuyển của bề mặt nứt vuông góc với mặt phẳng của vết nứt.

Mode II: “Chế độ trượt”, chịu tác động bởi lực cắt, Bề mặt vết nứt dịch chuyển trong bề mặt vết nứt và vuông góc với cạnh của vết nứt.

Mode III: “Chế độ xé rách”, do lực cắt ngang tạo ra, Bề mặt vết nứt sẽ dịch chuyển trong mặt phẳng vết nứt và song song với cạnh vết nứt.

Sự kết hợp của 3 chế độ hình thành vết nứt này sẽ mô tả cho các trường hợp chung của sự hình thành vết nứt. Về mặt kỹ thuật, Mode I là quan trọng nhất: Chương giới thiệu sẽ chỉ giới hạn bàn luận ở Mode I.

Xem xét một vết nứt ở mode I có độ dài 2a trong một tấm rộng vô hạn, được biểu diễn trong hình 1.4. Tấm chịu tác động của một ứng suất kéo σ tại xa vô cùng .

Như đã bàn luận trong chương 3 và chương 13, đây là một số cách để tính toán trường ứng suất đàn hồi ở đầu vết nứt. Các yếu tố dx, dy của tấm tại một khoảng cách r từ đầu vết nứt và tại một góc θ với mặt phẳng vết nứt, chịu ứng suất pháp xich ma x và xich ma y tại hướng X , Y và ứng suất cắt xich ma tiep tuyen xy . Những ứng suất này có thể biểu diễn qua các biểu thức (Xem thêm chương 3):

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro