11.QUAN ĐiỂM HCM VỀ VH GIÁO DỤC

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 CÂU 5: QUAN ĐiỂM HCM VỀ VH GIÁO DỤC  Sau khì tìm thấy con đường cứu nước, HCM đã bỏ nhiều công sức ph.tích s.sắc nền g.dục PK và th.dân, chuẩn bị t.tưởng cho việc XD một nền g.dục của nước VN đ.lập sau này.  HCM ph.phán g.dục PK là tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ...  Nền g.dục th.dân là nèn VH ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát.

 Nền g.dục mới được HCM chuẩn bì từ lớp b.dưỡng c.bộ c.mạng trong những năm 20 của th.kỷ XX và nó th.sự ra đời sau CMT8 /1945 và ph.triển cùng với s.nghiệp c.mạng của cả DT.  HCM cho rằng:  " việc XD một nền g.dục của nước VN mới phải được coi là nh.vụ cấp bách, có ý nghĩa ch.lược c.bản và lâu dài. Nền g.dục đó sẽ hàm cho DT ch.ta trở nên một DT d.cảm, yêu nước, yêu l.động, một DT xứng đáng với nước VN đ.lập"  Trong q.trình XD nền VH g.dục mới, HCM đã đưa ra một hệ thống q.điểm rất ph.phú và hoàn chỉnh về g.dục, đ.hướng cho nền g.dục ph.triển đúng đắn, g.phần q.trọng vào s.nghiệp XD CNXH và đ.tranh th.nhất nước nhà.

 Theo HCM, neàn VHGD môùi " coù nhieäm vuï caáp baùch laø phaûi GD laïi nhaân daân ta, chuùng ta phaûi laøm cho daân toäc ta trôû neân 1 daân toäc, duõng caûm, yeâu nöôùc, yeâu lao ñoäng, moät daân toäc xöùng ñaùng vôùi nöôùc VN ñoäc laäp"  Nhöõng quan ñieåm cuûa HCM veà GD t.trung ôû nhöõng vaán ñeà sau:  Moät laø : Veà muïc tieâu cuûa VHGD Theo HCM, VHGD nhaèm thöïc hieän 3 chöùc naêng cuûa VH baèng daïy vaø hoïc, cuï theå laø: - Daïy vaø hoïc ñeå naâng cao trình ñoä daân trí - Daïy vaø hoïc ñeå boài döôõng t.töôûng ñuùng, tình caûm cao ñeïp - Daïy vaø hoïc ñeå boài döôõng phaåm chaát toát ñeïp, phong caùch laønh maïnh vaø ñeå höôùng con ngöôøi ñeán nhöõng giaù trò toát ñeïp, ñeå con ngöôøi töï hoaøn thieän mình. 

 + Thông qua VHGD để đào tạo những con người mới vừa có đức vừa có tài, những con người biết làm chủ và có khả năng làm chủ đất nước. Theo HCM,  học không phải chạy theo bằng cấp  phải "thực học",  học để làm việc,  học để làm người, làm c.bộ.  ( Trong đó học làm người là khó nhất.) 

 + Thông qua GD để cải tạo trí thức cũ, để trí thức hoá công nông, để công nhân hoá trí thứ  + Thông qua GD để đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp CM, XD đất nước mạnh giàu, văn minh sánh vai cường quốc năm châu.  Với tất cả những nội dung trên, HCM đúc rút thành kết luận quan trọng: "Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người"- tức là XD đội ngũ trí thức ngày càng đông đảo cho sự nghiệp XDCNXH thuận lợi.

 Hai là: Phải tiến hành cải cách GD để XD một hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy và học thật KH, thật hợp lí, phù hợp với những bước ph.triển của đất nước.  Về nội dung GD: theo HCM, phải GD cả VH, chính trị, KHKT, chuyên môn, nghiệp vụ, lao động ... Theo HCM : học chính trị là học CNMLN và đường lối q.điểm của Đảng  Để hiểu rõ nh.vụ của CM,  Để có được phương pháp nhận thức đúng trước những diễn biến phức tạp  Để có lòng tin vào lí tưởng, để không sai lầm, vấp váp,  HCM ví : Không học chính trị như nhắm mắt mà đi.

 Theo HCM để học chính trị có kết quả :  phải học một cách sáng tạo,  học cẩn thận,  là "học tinh thần xử trí mọi việc đối với mọi người và đối với bản thân mình, là học tập những chân lí phổ biến của CN MLN để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta ..."  Đồng thời với học chính trị phải học KHKT,  phải gắn nội dung GD với th.tiễn VN,  học phải đi đôi với hành, lí luận phải gắn với thực tế  học tập phải kết hợp với lao động. 

 ch.tađang sống trong thời đại của cuộc CMKH - CN hiện đại đang ph.triển như vũ bão, loài người đang vận dụng những th.tựu của CMKH-CN hiện đại để đẩy mạnh sản xuất. Vì vậy theo HCM, trên nền tảng chính trị, tư tưởng đúng phải nâng cao chất lượng VH và chuyên môn để nắm bắt được những th.tựu của loài người, để vận dụng nó vào th.tiễn nhằm giải quyết những vấn đề do CMVN đặt ra, để một thời gian không xa ch.tađạt tới những đỉnh cao của KHKT.  Cũng theo HCM muốn đẩy mạnh sự nghiệp GD thì phải biết phối hợp chặt chẽ ba khâu: gia đình - nhà trường - XH.

 HCM từ rất sớm đã đưa ra q.điểm rất hiện đại trong lĩnh vực VHGD - đó là  phải kết hợp học với tự học,  đào tạo với tự đào tạo và đào tạo lại.  Phải coi học tâp là q.trình lao động gian khổ, vì vậy, để có được những đức tính, những tập quán tốt trong học tập thì:  - Phải có tinh thần say mê học tập  - Phải có quyết tâm học tập  - Phải có nghị lực để học tập không ngừng  - Phải có phương pháp đúng để học tập có kết quả.

 Bốn là: VHGD góp phần nâng cao Đảng trí  Mục tiêu của VHGD để nâng cao Đảng trí. - Đảng viên, c.bộ phải học tập CN MLN - Phải biết dùng l.trường q.điểm, ph.pháp của CN MLN mà t.kết những k.nghiệm của Đảng ta, - Phải biết ph.tích đúng đ.điểm của nước ta. - Phải học tập VH, KHKT, KHKT, KHQL ... - L.đạo phải biết ch.môn giỏi. Có như thế, ch.ta mới hiểu được q.luật ph.triển của CMVN, mới định ra được đ.lối , ph.châm, bước đi đúng phù hợp với tình hình đất nước ta.

Có như vậy mới không rơi vào tình trạng lãnh đạo chung chung, quyết định vấn đề mà mình không biết rõ. 

 HCM nói: "Công cuộc XD CNXH .... đòi hỏi Đảng ta phải nắm vững KHKT, do đó mỗi người Đảng viên phải cố gắng học tập VH, học tập KHKT hoặc c.bộ chính trị phải chú trọng học tập kinh tế để lãnh đạo sản xuất tốt."  Những q.điểm trên của HCM luôn có ý nghĩa quan trọng để nâng cao tầm trí tuệ cho c.bộ, Đảng viên. Nhất là trong điều kiện ngày nay nước ta đi vào kinh tế thị trường định hướng XHCN và loài người đang bước vào nền văn minh mới với những biến đổi liên tục và phức tạp. 

 Tóm lại:  Những q.điểm của HCM về VHGD là một hệ thống ph.phú và h.chỉnh. Những q.điểm ấy được thực hiện đã đem lại nhiều th.tựu to lớn cho nền VHGDVN trong thời gian qua. Tuy nhiên VHGD của ch.ta còn không ít những bất cập về hệ thống - nội dung - phương pháp và còn cả những tiêu cực trong q.trình ph.triển. Vì vậy, đòi hỏi ch.ta phải quán triệt hơn nữa TTHCM về VHGD nhằm từng bước đưa VHGD nước ta lên ngang tầm trình độ VHGD trong khu vực và thế giới.

 b) VH v.nghệ  v.nghệ (b.gồm v.học và ng.thuật) - là b.hiện tập trung nhất của nền VH, - là đỉnh cao của đ.sống t.thần, - là hình ảnh của tâm hồn DT. HCM không chỉ là người khai sinh ra nền v.nghệ c.mạng ở VN mà còn là một ch.sĩ t.phong trong s.tạo v.nghệ. Trong q.trình chỉ đạo XD nền v.nghệ c.mạng, HCM đã đưa ra nhiều q.điểm lớn. Sau đây là ba q.điểm chủ yếu.

 Một là: V.nghệ là m.trận, nghệ sĩ là ch.sĩ, t.phẩm v.nghệ là v.khí sắc bén trong đ.tranh c.mạng, trong XDXH mới, con người mới.  Tư tưởng này được thể hiện từ 20 / XX, khi HCM đang tìm đường cứu nước.  Người đã viết bài cho hàng chục tờ báo lớn trên thế giới và các báo ở VN. HCM là một điển hình của lãnh tụ đã sử dụng báo chí như công cụ sắc bén để đấu tranh CM.

 18/6/1919, Người viết bài đầu tiên trên báo Nhân Đạo của Đảng XH Pháp: đưa yêu sách của nh.dân An Nam rồi đến các tác phẩm khác như: Đông dương, Con rồng tre, Con người biết mùi hun khói, Bản án chế độ TDP, Nhật kí trong tù, ...Qua ngòi bút của HCM đã:  HCM còn dùng VH để vạch trần bộ mặt tàn ác, âm mưu thâm hiểm của bọn th.dân ĐQ.  Tố cáo sự đầu độc VH, đàn áp nền VH DT, phá hoại tất cả các phong tục, tập quán và nền văn minh của DT thuộc địa, phụ thuộc, Họ cố tình làm cho các DT này " càng ít VH càng tốt"

 HCM đả kích cái gọi là "công lí" của bọn th.dân: " Công lí được tượng trưng bằng một người đàn bà hiền dịu, một tay cầm cân, một tay cầm kiếm. Vì đường từ Pháp đến Đông Dương xa quá, xa đến nỗi sang được tới đó thì cán cân đã mất thăng bằng, đĩa cân chảy lỏng ra và biến thành những tẩu thuốc phiện hoặc những chai rượu ty, nên người đàn bà tội nghiệp chỉ còn lại được cái kiếm để chém giết, bà chém đến cả người vô tội, và nhất là người vô tội"

 HCM còn dùng VH để cổ vũ tinh thần đấu tranh, nổi dậy của nh.dân các DT bị áp bức, HCM viết: "... Không, người Đông Dương không chết, người Đông Dương vẫn sống mãi mãi. Sự đầu độc có hệ thống của bọn tư bản th.dân không thể làm tê liệt sức sống, càng không thể làm tê liệt tư tưởng CM của người Đông Dương. Luồng gió từ nước Nga thợ thuyền, tứ TQ CM, hoặc tư Aán Độ chiến đấu đã thổi đến giải phóng cho Đông Dương.

"Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương đang giấu 1 cái gì sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ 1 cách ghê gớm khi thời cơ đến. Bộ phận ưu tú có nh.vụ thúc đẩy cho thời cơ mau đến. Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi, CNXH chỉ còn phải làm cái việc gieo hạt giống cho công cuộc giải phóng nữa thôi ..."

 HCM dùng VH để giúp người Pháp CS hiểu thế nào là CN th.dân. - Nhà sử học Pháp Sác Lơ Phu Mi Ô đã viết: " NAQ đã có đóng góp quan trọng vào việc hình thành truyền thống chống CN TD - một truyền thống làm vẻ vang cho ĐCS Pháp"

 HCM đã dùng VH để tuyên truyền, cổ vũ, động viên nh.dân cả nước đấu tranh giành chính quyền trong kh.chiến và XD XH mới. Từ khi HCM trở về nước (1941), Người đã cùng với Đảng trực tiếp lãnh đạo CMVN cho đến cuối đời mình. Trong suốt thời gian đó, HCM đã dùng những tác phẩm văn nghệ để cổ vũ cuộc đấu tranh của nh.dân như: Bài ca văn minh, lịch sử nước ta, nhật kí trong tù, vừa đi đường vừa kể chuyện, ...-

 HCM dùng VH tập hợp các văn nghệ sỹ vào mặt trận và làm cho họ trở thành người ch.sĩ.  Trong bức thư gửi các hoạ sĩ 1951, HCM viết " "Cũng như các ch.sĩ khác, ch.sĩ nghệ thuật có nh.vụ nhất định, tức là phụng sự kh.chiến, phụng sự TQ, phụng sự cho nh.dân, trước hết là công- nông- binh. Để làm tròn nh.vụ, ch.sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng ... , đặt lợi ích của kh.chiến, của TQ, của nh.dân lên trên hết, trước hết"  Hoặc: "Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong" •

 Cách đây nhiều thế kỉ, cụ Đồ Chiểu viết : " Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà"  Còn HCM viết: " Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà mà anh em VH và trí thức phải làm cũng như là những ch.sĩ anh dũng trong cuộc kh.chiến để tranh lại quyền th.nhất và độc lập cho TQ ..."

 Hai là: VH phải gắn với th.tiễn đ.sống của nh.dân  th.tiễn của đời sống nh.dân là lao động sản xuất, chiến đấu và các sinh hoạt hàng ngày nhằm XD cuộc sống mới, XH mới.  HCM yêu cầu VHVN - phải gắn với th.tiễn của đời sống nh.dân, có nghĩa là phải phản ánh th.tiễn đó, - Đồng thời VH phải có tác động thúc đẩy th.tiễn ấy ph.triển theo đúng qui luật của cái mới, cái đẹp.  Sau CMT8, không ít văn nghệ sĩ vẫn chưa tìm được hướng đi đúng trong s.tác , HCM đã rất quan tâm giúp đỡ họ, HCM nói: " Phải đạt câu hỏi: viết cho ai? - Viết cho đại đa số công nông binh Viết để làm gì? - Viết để g.dục, giải thích, phê bình, để phục vụ q.chúng ( cách viết) •

 Tại hội nghị những người tích cực làm công tác VH q.chúng (2/ 1960) HCM nói: " VH phải thiết thực phục vụ nh.dân, g.phần vào việc nâng cao đời sống tươi vui, lành mạnh của q.chúng."  Tại hội nghị c.bộ VH, HCM nói :  " c.bộ VH bây giờ đã bắt đầu đi lao động và phục vụ sản xuất như thế là tốt ... Như vậy là đáng khen, mà đặc biệt đáng khen là những c.bộ đã đi đến những miền núi"  Hoặc: "Cơ quan trong bộ VH, các cơ quan, các ngành, ty VH thì cần xuống nông thôn, vào nhà máy, vào bộ đội nhiều hơn nữa ... Muốn thật sự gần gũi q.chúng thì phải cùng ăn, cùng ở, cùng làm mới biết sinh hoạt của q.chúng như thế nào, mới biết nguyện vọng của q.chúng như thế nào"

 Như vậy, theo HCM, - VH có gắn với th.tiễn thì mới s.động, có sinh khí. - Th.tiễn c.cấp chất liệu cho nghệ sĩ. Trên cơ sở đó, nghệ sĩ thăng hoa thì mới tạo nên những t.phẩm có g.trị, vượt th.gian, không gian.  HCM viết:  "Chỉ có nh.dân mới nuôi dưỡng cho s.tác của nhà văn bằng ngôn ngữ nhựa sống. Nếu nhà văn quên điều đó -nh.dân sẽ quên anh ta" "Nhựa sống" ở đây chính là th.tiễn đời sống ph.phú của nh.dân , là những tinh hoa được nh.dân s.tác, chắt lọc, lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nghệ sĩ nào nắm bắt được, v.dụng được thì t.phẩm của họ sẽ sống mãi trong nh.dân.  xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

 Một là, VH - v.nghệ là một m.trận, nghệ sĩ là ch.sĩ, tác phẩm v.nghệ là vũ khí sắc bén trong đ.tranh c.mạng.  HCM kh.định VH là một m.trận, tức là kh.định v.trò, v.trí của VH - v.nghệ trong s.nghiệp c.mạng, coi m.trận VH cũng có tầm q.trọng như m.trận quân sự, ch.trị, k.tế.

 Ở một tầm nhìn sâu xa hơn, HCM còn coi m.trận VH như một "cuộc chiến khổng lồ" giữa chính và tà, giữa c.mạng và phản c.mạng. Cuộc chiến đó sẽ rất q.liệt, rất lâu dài, song rất vẻ vang. Trong cuộc chiến đó, người "nghệ sĩ là ch.sĩ, tác phẩm v.nghệ là vũ khí" đ.tranh. Trước khi giành được ch.quyền, v.nghệ có nh.vụ thức tỉnh q.chúng, tập hợp lực lượng, cổ vũ cho th.lợi tất yếu của c.mạng.

 Sau khi có ch.quyền, v.nghệ phải tham gia vào c.cuộc bảo vệ và XD ch.độ mới, XD c.người mới. m.trận v.nghệ lúc này còn cam go hơn, q.liệt hơn, bởi thắng đế quốc th.dân đã khó, thắng nghèo nàn, lạc hậu còn khó hơn nhiều. Để hoàn thành nh.vụ vẻ vang đó, HCM yêu cầu "ch.sĩ ng.thuật cần có l.trường vững, t.tưởng đúng... đặt lợi ích của kh.chiến, của TQ, của nh.dân lên trên hết, trước hết"[1].

 Hai là, v.nghệ phải gắn với t.tiễn của đ.sống nh.dân.  t.tiễn đ.sống của nh.dân rất ph.phú, b.gồm t.tiễn l.động SX, ch.đấu, sinh hoạt và XD đ.sống mới. Đây là nguồn nhựa sống, là sinh khí và là chất liệu vô tận cho v.nghệ s.tác . Từ t.tiễn đó, bằng tài năng s.tạo và t.thần nh.văn của mình, v.nghệ sĩ có thể nhào nặn, thăng hoa, hư cấu, tạo nên những tác phẩm ng.thuật trường tồn cùng DT và nh.loại.

 Để làm được nh.vậy, HCM yêu cầu các v.nghệ sĩ phải "thật hòa mình vào q.chúng", phải "từ trong q.chúng ra, trở về nơi q.chúng", phải "...liên hệ và đi sâu vào đ.sống của nh.dân", để hiểu thấu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của nh.dân, h.tập nh.dân và "miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn" t.tiễn đ.sống của nh.dân. Bởi vì, nh.dân không chỉ là người s.tạo ra mọi của cải v.chất , và t.thần. Họ còn là người hưởng thụ và đ.giá các tác phẩm v.học - ng.thuật một cách trung thực, kh.quan và chính xác nhất.

 Ba là, phải có những tác phẩm v.nghệ xứng đáng với th.đại mới của đất nước và DT.  m.tiêu của v.nghệ là ph.vụ q.chúng. Để th.hiện m.tiêu này, các tác phẩm v.nghệ phải đạt tới sự th.nhất hài hòa giữa n.dung và hình thức.  Người nói: "q.chúng mong muốn những tác phẩm có n.dung chân thật và ph.phú, có h.thức trong sáng và vui tươi Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ích"[1].Đó là một tác phẩm hay.

 Một tác phẩm hay là tác phẩm diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai đọc cũng hiểu được và khi đọc xong phải suy ngẫm. Tác phẩm đó phải kế thừa được những tinh hoa VH DT, mang được hơi thở của th.đại, vừa phản ánh chân thật những gì đã có trong đ.sống, vừa ph.phán cái dở, cái xấu, cái sai, hướng nh.dân đến cái chân, cái thiện, cái mỹ, vươn tới cái l.tưởng - đó chính là sự phản ánh có tính hướng đích của v.nghệ.

 Để th.hiện tính hướng đích này, các tác phẩm v.nghệ phải  chân thực về n.dung,  đa dạng, ph.phú về h.thức và thể loại. Chính sự ph.phú, đa dạng về h.thức và thể loại đã mở ra con đường s.tạo không giới hạn cho các v.nghệ sĩ.

 c) VH đ.sống  VH là bộ mặt t.thần của XH, nhưng bộ mặt t.thần ấy không phải là cái gì cao siêu, trừu tượng, mà lại được thể hiện ra ngay trong c.sống hằng ngày của mỗi người, rất dễ hiểu, dễ thấy. Đó chính là VH đ.sống. Gắn việc XD nền VH mới với XD đ.sống mới th.sự là một cách nhìn, một giải pháp rất độc đáo của HCM.

 VH đ.sống thực chất là đ.sống mới, được HCM nêu ra với ba n.dung: đ.đức mới, l.sống mới và nếp sống mới. Ba n.dung này có q.hệ mật thiết, trong đó đ.đức mới giữ v.trò chủ yếu. Bởi vì, chỉ có thể dựa trên một nền đ.đức mới, thì mới XD được l.sống mới và nếp sống mới. Đến lượt mình, đ.đức mới cũng chỉ có thể thể hiện trong l.sống và nếp sống.

 đ.đức mới: Để XD đ.sống mới trước hết phải XD đ.đức mới. Ngay trong phiên họp đ.tiên của Hội đồng ch.phủ, HCM đã đề nghị "mở một ch.dịch g.dục lại t.thần nh.dân bằng cách th.hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM CHÍNH"[1]. Sau này, Người đã nhiều lần kh.định: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân"[2]2, thiêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là nhen lửa cho đ.sống mới"[3].

 l.sống mới: l.sống mới là l.sống có l.tưởng, có đ.đức Đó còn là l.sống V.minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa tr.thống tất đẹp của DT với tinh hoa VH nh.loại. c.người muốn tồn tại, phải làm sao cho có ăn, mặc, ở, đi lại và làm việc. Phải làm sao cho mỗi một hoạt động đó đều mang tính VH. Chính v.vậy, để XD l.sống mới, HCM yêu cầu phải sửa đổi "cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại" - theo ngôn ngữ hiện nay thì đây chính là phong cách sống (sinh hoạt ứng xử) và phong cách làm việc, gọi chung là l.sống mới.

 Phong cách sống, theo HCM, là phải kh.tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh, yêu l.động, biết quý trọng thời gian, ít lòng ham muốn về v.chất , về chức- quyền - danh - lợi. Trong q.hệ với nh.dân, b.bè, đ.chí, anh em thì cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu tình yêu thương, quý mến, trân trọng c.người; với mình thì ch.chẽ, nghiêm khắc, với người thì độ lượng, kh.dung.

 Phong cách làm việc, theo HCM, là phải sửa đổi sao cho có tác phong q.chúng, tác phong tập thể - DC, tác phong khoa học. Ba loại tác phong này có q.hệ mật thiết với nhau. Sửa đổi phong cách làm việc có ý nghĩa đ.biệt q.trọng đ.với c.bộ làm công tác q.lý, l.đạo. Bởi vì, theo HCM, đã là c.bộ c.mạng phải có phong cách sống và phong cách làm việc tốt để làm gương mẫu cho dân.

 Nếp sống mới: XD nếp sống mới - nếp sống V.minh, là q.trình làm cho l.sống mới dần dần thành th.quen, thành phong tục t.quántốt đẹp, kế thừa và ph.triển những thuần phong mỹ tục lâu đời của DT. HCM chỉ ra rằng, đ.sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì sửa đổi. Cái gì cũ mà tôi thì ph.triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm, phải bổ sung.

 XD VH đ.sống mới, nhằm biến VN từ một q.gia nghèo nàn, lạc hậu tr.thành một q.gia V.minh và phú cường là một công việc lâu dài và phải có ph.pháp tốt. Công việc đó đ.hỏi sự quyết tâm của cả cộng đồng DT, song trước hết, phải được bắt đầu từ mỗi c.người, mỗi g.đình, với tư cách là một tế bào của XH.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro