123456789

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CÂU 41: TRÌNH BÀY NHỮNG XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VỀ THANG GIÁ TRỊ ĐAỌ ĐỨC HIỆN NAY.

          Trong đk mới các giá trị đđ truyền thống của dân tộc đag có những chuyển biến phức tạp, có đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa thiện và ác, giữa lối sống lành mạnh, trung thực thủy chung với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ ăn bám, chạy theo đồng tiền. Đạo đức mới vừa pải đấu tranh với các hệ thống đ đ khác, vừa phải đấu tranh để tự đổi mới cho thích ứng với tình hình mới. Trong quá trình kế thừa và đổi mới những giá trị đ đ nổi lên xu hướng sau:

Các giá trị đ đ truyền thống của dân tộc đc khảng định và phát triển trong đk mới. Chẳng hạn lòng yêu nước, lòng nhân ái, ý thức đoàn kết cộng đồng, lòng vị tha...đều có sự biến đổi.

Tư tưởng yêu nước là giá trị đ đ hàng đầu xuyên suốt quá trình lịch sử dân tộc vn từ khi dựng nước tới nay. Ngày nay yêu nước là yêu nhân dân, yêu CNXH. Yêu nước phải gắn với ý chí tự cường, sáng tạo trong lao động, học tập và n/cứu, khai thác mọi tiềm năng đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu,từng bước nâng cao đời sống ấm no hạnh phúc của nd, vươn lên ngang tầm thời đại mới.

+ Lòng nhân ái là 1 truyền thống quý báu của dân tộc, cội nguồn của Đ Đ cần phát huy mạnh mẽ hơn. Ngày nay những vấn đề ngăn chặn cái ác, khuyến khích cái thiện, đoàn kết thương yêu con người, quý trọng của công việc, quan tâm đến nỗi bất hạnh của  con người, chống chiến tranh, ma túy.mại dâm...

+ Các giá trị đạo đức vốn hình thành trong CMDT dân chủ được giữ gìn trân trọng và bổ sung nd mới: Chủ nghĩa anh hùng cm và chiến tranh nay chuyển sang hòa bình, chủ nghỉa anh hùng CM lại đc phát huy trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Từ ý chí ko chịu mất nước, ko chịu nô lệ chuyển sang ý chí ko chịu nghèo đói lac hậu và lệ thuộc. Giá trị  tự do trước đây đc hiểu là quyền tự do của dân tộc nay mang thêm nhiều ý nghĩa về quyền tự do cá nhân, tự do hành nghề,tự do mưu cầu hạnh phúc. Những giá trị đạo đức mới đc bổ sung góp phần làm nên giá trị mới đời sống tinh thần của xh ta hnay và những giá trị đó đang tạo ra động lực cho sự phát triển của đất nc trong tương lai

- Chống thái độ bảo thủ, đề cao quá mức truyền thống mà coi nhẹ hoặc phủ nhận đổi mới.

-  Chống thái độ hư vô, đi vào KTTT, HĐHĐN mà coi nhẹ những giá trị ĐĐ  truyền thống, làm mất đi bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình. Những hiện tượng yêu nước,ý chí kiên cường, bất khuất, năng động cần cù... đã trở thành lối sống bền vững và lịch sử dân tộc giờ đây phải đc đổi mới và hoàn thiện cả về nd và phương hướng.

 CÂU 40: GIÁ TRỊ VÀ THANG GIÁ TRỊ.

          Giá trị là cái gì làm cho vật chất trở nên có ích có ý nghĩa, là đáng quý về mặt nào đó, có giá trị vật chất, tinh thần, chính trị, xh, kinh tế..

Từ quan niệm trên có thể hiểu giá trị đạo đức là những cái đươc con người lựa chọn và đánh giá là những cái có ý nghĩa tích cực đối với đời sống xh  và phù hợp với dư luận xh.

          Một tổ hợp giá trị đạo đức hay 1 hệ thống giá trị đạo đức đc xếp theo 1 thứ tự ưu tiên nhất định gọi là thang giá trị. VD: Khi nói về giá trị truyền thống của dân tộc ta, Gióa sư Trần Văn Giàu nhấn mạnh nd sau: yêu nước cần cù,anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa. Đó là thang giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta.

          Thag giá trị Đ Đ đc hình thành và phát triển phụ thuộc vào đk lịch sử nhất định, từ thag giá trị Đ Đ của chủ thể đạo đức có thể vận dụng nó để tạo lập 1 hđ,hv hay đánh giá 1 hiện tượng xh, 1 cử chỉ hv.

Đ Đ ko sinh ra từ Đ Đ mà là sản phẩm của những đk lịch sử cụ thể. Các giá trị Đ Đ là kết quả của  các mqh giữa người với người trong đk lịch sử nhất định.

- N/ cứu thag giá trị truyền thống của VN có thể nêu 1 số naahnj xét sau:

+ Trong các giá trị truyền thống dân tộc VN, giá trị Đ Đ là ưu trội, cốt lõi và là phẩm chất nhân cách của con người VN.

+Trong thag giá trị đạo đức truyền thống lòng yêu nước đc xem là cốt lõi, cơ bản, phổ biaans và cao nhất.

+Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng sâu sắc, lao động cần cù thông minh sáng tạo, thương yêu nguwoif và nghĩa, lối sống tình ngĩa thủy chung là những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc VN.

          Cũng cần phải thấy rằng bên cạnh những mặt ưu điểm trong thang giá trị Đ Đ VN cổ truyền cungx bộc lộ nhiều hạn chế của 1 nền VHĐĐ đc xây dựng trên cơ sở XH nông nghiệp và luôn luôn phải tiến hành tranh đấu với ngoại xâm. Nó chỉ đề cao phẩm chất chiến đấu chống giặc ngoại xâm mà xem nhẹ những phảm chẤT lao động..

CÂU 39 : TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CHUYỂ ĐỔI THAG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC.

          Hiện nay nc ta đang thực hiện đổi mới toàn diện ĐN. Từ đổi mới kinh tế  dến đổi mới c/trị, VHXH, quan hệ quốc tế. Do đó mọi lĩnh vực của đ/ sống XH đang có sự biến đổi sâu sắc và tác động đến đ/sống tinh thần trong đó nhân tố tác động chủ yếu đến đạo đức là:

- Nước ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN, Quá trình chuyển sang nền KTTT theo định hướng XHCN đang từng bước làm thay đổi các điều kiện KT thao các hướng:

+ Chuyển nền KT hiện vật sang nền KT hàng hóa, trAO đổi giá trị cho nhau qua thước đo là tiền.

+ Chuyển từ nền KT khép kín sang nền KT mở cửa, gắn với phân công lao động trong nước và quốc tế, chuyển từ nền KT hộ gia đình, làng xóm, ít tính cạnh tranh sang nền KT cạnh tranh quyết liệt trên pạm vi trong nước và quốc tế. Tác động của môi trường KT vào giá trị Đ Đ truyền thống đặc biệt là lối  sống là rất đáng kể. Chuyển sang cơ chế KT mới, sự phân hóa trong XH là ko tránh khỏi. Cạnh tranh tạo ra sáng kiến mới và nâng cao năng suất lđ đòng thời mức độ rủi do cung cao hơn, sự phân hóa rõ rệt hơn.

          Do tác động của lối sông thực dụng, chạy theo đồng tiền “ có cầu sẽ có cung” trong XH xuất hiện nhiều tệ nạn XH mới ảnh hưởng nghiêm trọng đến các giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống. Đó là những ĐK khách quan ko thể tránh khỏi đang tác động trực tiếp vào những giá trị Đ Đ truyền thống vào tính cộng đồng, tình làng nghĩa xóm...

          Nước ta đang mở cử giao lưu với thế giới, tham gia vào quá trình hợp tác phân công lđ quốc tế trong bối cảnh quốc tế và tromng nước đag có nhiều diễn biến phức tạp, tuy có nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn thử thách tác động đến nền tảng đạo đức dân tộc. Những tư tưởng tư sản như chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tự do mới , chủ nghĩa đa nguyên chính trị và các thứ văn hóa phẩm đồi trụy cũng xâm nhập vào nước ta.....

CÂU 38: GIẢI THÍCH 4 VAI TRÒ CỦA Đ Đ TRONG NỀN KTTT.

          * Đ Đ góp phần định hướng mực tiêu XHCN

+ Nc ta đang xd nền KTHH nhiều thành phần theo hướng XHCN từ 1 nền KT lạc hậu ko phải là sự cộng sinh giữa CNTB và CNXH mà là sự phản ánh tổng thể các MQH biện chứng của các nhân tố XHCN.

+ CNXH vừa là mục tiêu của sự định hướng vừa là sự hiện diện là những nhân tố hợp thành và phát triển và hoàn thiện đạt đến mục tiêu của CNXH. Những nhân tố đó là: Nhà nc của nd lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền KT hàng hóa nhiều thành phần trong đó KT nhà nước đóng vai trò chủ đạo cùng với KT hợp tác trở thành nền tảng tăng trưởng KT gắn liền với công bằng XH.

+ Mục tiêu định hướng XHCN của nước ta đồng nhất với mục tiêu của chủ nghĩa nhân đạo là làm cho dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh.

          * Nền  KTTT theo hướng XHCN mang yếu tố luân lý Đ Đ

Nền KT sx hàng hóa ko phải là thuộc tính riêng của chủ nghĩa tư bản mà là phương thức tiến hành sx của nhiều chế độ XH  phù hợp với yêu cầu XH, phù hợp với yêu cầu hoạt động của lực lượng sx

Trong XHTB xd chế độ tư hữu về tư liệu sx mục đích của người sxhh là thu đc giá trị thặng dư tức là bóc lột giá trị lao động thặng dư của người lao động để tăng gia TB tư nhân.

Ngược lại nền KTTTHH theo định hướng XHCN khác hẳn về bản chất so với các nền KTTT khác. Nhiệm vụ của nó là giải phóng lực lượng sx, lấy việc nâng cao hiệu quả KTXH, cải thiện đ/sống nhân dân là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích các thành phần kT. Muốn vậy thì phải có sự hợp lý hữu hiệu các nguồn vốn để nâng cao hiệu quả sx, giảm giá thành sản phẩm.

Ngày nay thước đo đánh giá của chủ thể sxkd ko hoàn toàn là hiệu quả kinh tế mà còn là tình cảm, trách nhiệm và danh dự XH tăng cường tinh thần trách nhiệm XH, đảm bảo chất lượng sản phẩm và bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người tiêu dùng là biểu hiện các giá trị Đ Đ.

* Các tiêu chuẩn Đ Đ và quan niệm giá trị là tiền đề nhân văn trong hđ của chủ thể KT.

+ Thực tiễn cho thấy động lực của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ngoài những yếu tố KT còn có cả những yếu tố phi kinh tế kể cả những nhân tố tinh thần như: Hợp tác cùng phát triển và bảo vệ lợi ích người lao động...

+ Cạnh tranh là yếu tố tất yếu xuất phát từ bản thân nền kinh tế hàng hóa. Với các  chủ thể thị trường khác nhau dẫn đến phương thức cạnh tranh khác nhau như: ctranh dẫn đến hủy hoại con người, hủy hoại môi trường, tàn phá sx, cạnh tranh theo luật rừng...

+ Vấn đề có tính quy luật và cạnh tranh hiện nay là thắng lợi chủ yếu thuộc về CNH,HĐH trong quản lý mới. Tính sáng  tạo, chất lượng và hiệu quả công việc ko chỉ là yếu tố ttas yếu của hiệu quả công việc mà còn là hđ của lý trí của log tin.

* Góp phần  điều tiết các quan hệ lợi ích trong nền KTTT định hướng CNXH

          QH đạo đức gắn liền tiềm ẩn trong các QHXH. Các chuẩn mực Đ Đ  duy trì trật tự chung trong các lĩnh vực sx, phân phối trao đổi và tiêu dùng, điều hòa lợi ích giữa con người với con người.

          Trong các xí nghiệp thuộc KT nhà nước ngoài việc phải tuân thủ chính sách và PL của nhà nước giữa họ còn có mối quan hệ về mặt đạo nghĩa tôn gtrongj nhân cách của người lao động, quan tâm cải thiện ĐK lao động và đãi ngộ phúc lợi.

          Trong quan hệ giữa sx kinh doanh trong tiêu dùng yeu cầu đạo đức phải thực hiện đúng các quy phạm Đ Đ ngề nghiệp, hàng hóa pải hợp quy cách, đúng chất lượng ,mẫu mã.. chủ DN pải trách nhiệm trước người tiêu dùng về hàng hóa mình bán ra. Nhà DN phải luôn có ý thức về Đ Đ trong KD...

          Đ Đ có v/trò hết sức quan trọng và là yếu tố quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN. Đ Đ ngề ngiệp trong KT là  bộ phận cấu thành quan trọng của ĐĐ XHCN, là ĐK tốt nhất để xây dựng văn minh vật chất và văn minh tinh thần.

CÂU 37: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KTTT ĐỐI VỚI ĐĐ NGƯỜI LĐ.

Cơ chế thị trường đang là hiện tượng có tính toàn cầu, là ĐK để mỗi quốc gia tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền KTTT nó tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống XH.

Ảnh hưởn của cơ chế thị trường đối với Đ Đ  là 1 hiện tượng hết sức phức tạp. Cùng với quá trình thực hiện nền KTTT và tiến hành CNHHĐH theo định hướng XHCN quan niệm về Đ Đ ngày càng có những biến động trở nên rõ nét.

          Xu hướng phủ nhận ảnh hưởng tích cực của cơ chế thị trường với Đ Đ

Đối với xu hướng này, KTTT về bản chất là xung khắc, bài xích Đ Đ. Sự phát triển của KTTT luôn đc trả giá bằng cái ác của sự suy đồi luân lý Đ Đ. Theo họ KTTT với tư cách là 1 trong những hình thức trao đổi vc của con người, đã nếm con người vào thứ quan hệ ko tốt. Những người theo thuyết trượ dốc cho rằng việc chuyển sang KTTT đã gây ra sự trượt dốc về luân lý Đ Đ biểu hiện bằng sự sinh sôi nảy nở những hiện tượng tiêu cực XH như: lừa đảo, tham nhũng...

  Xu hươngs nhấn mạnh ảnh hưởng tích cực của cơ chế thị trường đối với Đ Đ( thuyết leo dốc )

Theo họ cơ chế thị trường kích thích sự phát triển KT, nâng cao tổng công lợi XH, tạo ĐK cho sự phát triển con người. Những người theo thuyết này cho rằng:  về tổng thể việc xây dựng KTTT có xu hướng nâng cao luân lý ĐĐ XH biểu hiện: con người tham gia KTTT về nhân cách đc độc lập tự do, có quyền bình đẳng trong cạnh tranh và phải giữ chữ tín trong trao đổi và việc tăng cường quan tâm phát triển lợi ích chung của toàn XH. Còn những hiện tượng tiêu cực chỉ là những trạng thái đi kềm với  sự vô trật tự trong buổi đầu KTTT là hậu quả của 1 cơ chế đang hình thành còn nhiều khiếm khuyết nhất định. Khi cơ chế TT đc hoàn thiện thì những khiếm khuyết về Đ Đ cũng đc cải thiện.

KTTT tác động đến đ/sống Đ Đ cả 2 mặt  tích cực và tiêu cực. Bên cạnh việc góp pần phát triển KT_kỹ thuật tạo ra những tiền đề cho sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên nó cung gây ra sự phân cực giàu ngèo, tham nhũng...,

CÂU 36: YÊU CẦU PHẨM CHẤT ĐĐ CỦA NGƯỜI QTNS.

* Động cơ làm việc đúng đắn là điểm cốt yếu nhất

Nghề QTNS có đ/tượng là người lđ vì vậy cần pải tìm hiểu đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh của người lđ.

Động cơ làm việc là điều cốt yếu nhất của Đ Đ ngề ngiệp. Động cơ đúng nó sẽ trở thành triết lý nhân sinh trong suốt mọi hoạt động đối đãi với người lđ.

Đ/cơ đúng sẽ là nội lực, dẫn dắt tính công bằng, nghiêm túc độ lượng và bao dung đối với người khác vì nghĩa lớn, ko pải  vì sự ác cảm ích kỷ, thành kiến...

Dùng người vì động cơ đúng đắn, vì lợi ích chung của dân tộc thì đó chính là Đ Đ, là bí quyết thành công của nhà QTNS.

* Thứ 2: Tôn trọng con người.

Trọng những người có năng lực và trung thực, tân tụy với công việc chung là điều nhất thiết pải có của nhà QTNS

LĐ nghề nghiệp của người QTNS là làm việc với con người, hđ của họ đc đánh giá, bởi sự pát huy mọi nguồn lực hđ của họ là tạo ra sự phấn khích, lòng tự trọng tự tôn của người lao động.

Phải là người trung thực, thẳng thắn, tôn trọng lẽ phải, tôn trong con người, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của con nguơi.

Phải biết giải quyết công việc có lý, có tình, điềm tĩnh, biết lắng nge...

* Thứ 3 Phải giữ vững quan điểm khách quan, toàn diện và phát triển khi đánh giá, cân nhắc cán bộ.

Khi xem xét đánh giá cán bộ ko chỉ xem bề ngoài mà phải đánh giá toàn diện như: thái đọ động cơ, năng lực...

Ko chỉ xem 1 viec 1 lúc mà pải xem xét cả lịch sử, toàn thể công việc của họ.

Phải xét kỹ nhu cầu công việc và khả năng cán bộ, giám sát, giúp đỡ.

 Thướng xuyên kiểm tra, pải trung thực.

* Thứ 4 pải có bản lĩnh vững vàng, dũng cảm bảo vệ chân lý, bảo vệ người tốt.

Người QTNS là người tham mưu cho cấp ủy, cho thủ trưởng, pải có chứng kiến trong sáng và trung thực.

Có bản lĩnh vững vàng, dũng came và trung thực, bảo vệ lẽ pải..

CÂU 35. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC

A. CHỦ NGHĨA TẬP THỂ LÀ CƠ SỞ CỦA Đ Đ MỚI

 Tập thể là 1 cộng đồng người đc tổ chức trên cơ sở phân công và hợp tác cùng nhau, cùng hđ nhằm mục đích chung qua đó đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho từng thành viên trong cộng đồng.

Tập thể chân chính có 1 số đặc trưng: Mục đích đúng đắn tức là lợi ích tập thể gắn với lợi ích cá nhân

Phải có tổ chức nhất định trong bộ máy pải thực sự hđ. Nếu bộ máy tê liệt, các thành viên ko hđ thì thực chất ko còn tổ chức nữa.

Các lợi ích của tập thể, cá nhân và XH pải đc tôn trọng và xử lý 1 cách  hài hòa.

- CNTT là sự thống nhất tự giác giữa các cá nhân vì những lý tưởng cao quý của mình. Đó là sự thống nhất của tình đồng chí, tinh thần trách nhiệm, chăm sóc lẫn nhau.. Tập thể ở đây vừa là mục đích vừa là phương tiện, hình thức để cá nhân phát triển.

- CNTT là kết quả của sự phát triển hợp quy luật phát triển loài người. Mỗi gđ l/sử đòi hỏi 1 kiểu tập thẻ riêng.

Dưới CNXH, CNTT trở thành QHXH phổ biến, thể hiện trong mọi quan hệ XH và trong mọi hình thức của đời sống XH. Với nhiều hình thức thích hợp CNTT quy định tính chất hđ của NLĐ. Trong đó con người ko chỉ nghĩ về mình mà còn vì người khác với 1 tinh thần trách nhiệm, chăm sóc lẫn nhau, thực hiện mục tiêu chung phù hợp với sự tiến bộ XH vì thế nó là cơ sở của chủ nghĩa nhân đạo cao nhất.

 CNTT đòi hỏi pải kiên trì chống chủ nghĩa cá nhân ko chỉ dừng lại ở việc giáo dục CN cá nhân mà điều quan trọng là phải xây dựng những tập thể thực sự tốt đẹp.

* Lao động tự giác sáng tạo là cội nguồn của Đ Đ mới.

LĐ là hđ sáng tạo của con người là lực lượng bản chất của con người dùng để cải biến tự nhiên, XH và chính mình cho pù hợp với nhu cầu, lợi ích của con người vì sự tiến bộ và phát triển XH.

Thái độ đối với lao động là đo quan trọng và NLĐ chỉ đc kính trọng khi có thái độ lđ đúng đắn.

+ LĐ cần cù, khoa học, sáng tạo, lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả.

 Chăm lo thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

Coi trọng lao động trí óc và lđ chân tay

Yêu quý lao động của minh, lđ của người khác.

XHXHCN đòi hỏi  phải sx ngày càng nhiều của cải vật chẤT, do đó NLĐ phải lao động với năng suất, chất lượng cao.. Đây là vấn đề mà Lê Nin cho là quan trọng nhất, căn bản nhất

Khi so sánh nhiệm vụ chiến đấu để đánh đổ chế độ cũ với nhiệm vụ lđ để xây dựng XH mới.

Đ Đ mới hoàn toàn xa lạ với kiểu lđ hình thức, chủ nghĩa trìu tượng trong việc đánh giá đạo đức con người.

CÂU 34. NHỮNG YÊU CẦU VỀ GIÁO DỤC TÌNH YÊU LAO ĐỘNG

Giáo dục tình yêu lao động là việc làm cần thiết, nhằm tạo ra cho xã hội một lớp người lao động mới. Để việc giáo dục con người yêu lao động có hiệu quả, cần quán triệt một số yêu cầu cơ bản sau đây:

                   - Cần trang bị cho thế hệ trẻ ý nghĩa và tầm quan trọng của lao động đối với cá nhân và xã hội. Đồng thời phải ý thức được vai trò của lao động đối với sự tồn tại và phát triển của con người của xã hội loài người, qua đó hình thành ở họ ý thức tự nguyện tự giác, có thái độ và hành động tích cực trong lao động, không coi lao động như là gánh nặng, mà đó là nguồn vui, niềm hạnh phúc của mình, hình thành ở họ thái độ yêu qúy lao độn

          Mặt khác phải kiên quyết chống mọi biểu hiện ăn bám, lười lao động, ăn không ngồi rồi.Chỉ những người không còn khả năng lao động như: người già yếu , người ốm đau, trẻ nhỏ, mới có quyền dựa vào sự giúp đỡ của người khác, mới có quyền hưởng phúc lợi xã hội. Nếu những người còn trẻ và khỏe mạnh không chịu lao động là ăn bám, là kẻ thiếu đạo đức, cần phải giáo dục và rèn luyện họ trở thành người có ích cho xã hội.

                   - Trong giáo dục tình yêu lao dộng đối với tuổi trẻ cần phải cho họ thấy được mục đích, ý nghĩa của tất cả mọi loại lao động.Lao động trí óc và lao động chân tay đều có vị trí bình đẳng, được trân trọng như nhau.

Giá trị của lao động là khả năng cống hiến, ở tinh thần trách nhiệm, chứ không phải vì chức vụ, quyền hạn hoặc nghề nghiệp cụ thể.

                   - Giáo dục cho giới trẻ có ý thức về nghĩa vụ đạo đức và tinh thần trách nhiệm trong lao động: lao động có kỹ thuật, có kỷ luật, có năng xuất cao. Tuổi trẻ phải biết trân trọng lao động của mình cũng như lao động của người khác, biết tự giác bảo vệ những thành quả của lao động, biết tiết kiệm trong lao động, tránh các hiện tượng làm dối làm ẩu, lãng phí xa hoa, tránh đề cao cá nhân chủ nghĩa trong lao động.

Giáo dục tinh thần tập thể và tinh thần sáng tạo trong lao động. Đó là hai nét tính cách đặc sắc của người lao động xã hội chủ nghĩa. Nếu mất đi tính tập thể cộng đồng là mất đi sức mạnh dời non, lấp biển. Không có sự sáng tạo trong lao động, thì lao động sẽ bị kém hiệu quả, không phát triển.

                   - Giáo dục cho giới trẻ có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, hăng hái tham gia các  phong trào thi đua lao động xã hội chủ nghĩa. Sẵn sàng làm bất cứ việc gì, đi bất cứ nơi đâu khi tổ quốc cần, hoàn thành tất cả mọi nghĩa vụ lao động. Tuổi trẻ được rèn luyện trong lao đông thì mới có tin tưởng vào bản thân và trưởng thành trong cuộc sống

Điều quan trọng nhất đối với tuổi trẻ hiện nay là phải học tập và rèn luyện không ngừng để có được những tri thức, tư chất của người lao động mới. Tri thức khoa học kỹ thuật cũng như những hiểu biết về văn hóa, nhân văn nói chung là phương tiện tối ưu nhất cho những ai không muốn mình bị tụt hậu, lạc lõng. Ở trong nhà trường học sinh, sinh viên phải học tập tốt, chất hành đầy đủ ý thức tổ chức kỷ luật, hoàn thành nhiệm vụ của người sinh viên, đó cũng là nội dung của người lao động giỏi.

CÂU 33: CHỨC NĂNG GIÁO DỤC VÀ CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CỦA Đ Đ

*CHỨC NĂNG GIÁO DỤC:

Là để hình thành những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức cho con người, nó còn giúp con ngừoi có khả năng lựa chọn, đánh giá các hiện tượng xh, đó là đánh giá tư cách ý thức và hành vi của bản thân.

Hệ thống các nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực này đc hình thành để đáp ứng các yêu cầu phát triển của XH, phù hợp với lợi ích chung và lợi ích riên của mọi người. Đồng thời con người dựa vào đó để tự điều chỉnh mình, mặt khác bằng dư luận XH để điều chỉnh ý thức và hành vi của các chủ thể đạo đức.

Vì vậy chức năng giáo dục đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hoàn thiện nhân cách con người.

* CHỨC NĂNG NHẬN THỨC.

Những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức đc con ngươi nhận thức và phân biệt giữa thiện Và ác, tốt xấu trên cơ sở đó định hướng đúng đắn cho hành vi của bản thân.

Nguyên tắc, chuẩn mực Đ Đ làm cho nhận thức Đ Đ của bản thân thêm phong phú và sâu sắc. C/năng nhận thức đã trang bị cho con người những tri thức lý luận và thực tiễn Đ Đ để con người nhận biết đc lẽ phải, đó là cái chân, thiện , mỹ..

Những quan điểm sai lầm làm giảm ý chi và khả năng nhận thức của con người.

CÂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC ĐẠO ĐỨC. CHO VD

- Đạo đức là 1 hình thái ý thức xh đặc biệt bao gồm 1 hệ thống những quan điểm, quan niệm những nguyên tắc, quy tắc  chuẩn mực xh. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi theo nhu cầu xh. Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hv của mình cho phù hợp với lợi ích xh, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ xh trong mqh giữa con người với con người  giữa cá nhân với xh.

Từ kn ta thấy: đạo đức là 1 hình thái ý thức xh, p.a tồn tại xh chịu sự chi phối bởi đk ktxh và sự pt của lịch sử. – đặc trưng của đạo đức  là ý thức, năng lực hành vi tự nguyện tự giác của con người – tiêu chuẩn giá trị của đạo đức phải phù hợp với mối tương quan giữa lợi ích chung của xh và lợi ích riêng của từng người.

- cấu trúc đạo đức: cách thứ nhất:- ý thức đạo đức mang trong mình những cảm xúc, những tình cảm đạo đức, trong ý thức đạo đức những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực của xh đc biểu hiện như những cảm xúc trách nhiệm của con người trước  số phận của con người và xh, nó xđ ranh giới của hv con người và giá trị đạo đức của hv đó.

- thực hiện đạo đức là qt hiện thực hóa ý thức đạo đức trong đs thực tiễn, nó đc biểu hiện trong các hđ của con người trong các lĩnh vực xh.

- quan hệ đạo đức: là 1 bộ phận hợp thành qhxh đó là 1 hệ thống những qh xác định giữa con người với con người, giữa cá nhân với xh nó xác định nội dung kq của những nhu cầu đạo đức.

Cách thức 2: đạo đức đc cấu thành bởi các thành tố: - ý thức đạo đức – hv đạo đức.

Cách thứ 3: đạo đức bao gồm các thành tố: đạo đức cá nhân – đạo đức xh. Lấy vd:

CÂU 2: TRÌNH BÀY ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC. VD

- đt nc của đạo đức học là toàn bộ nền đạo đức xh, trong đó tập trung ở những vấn đề sau:

- quan hệ đạo đức: là hệ thống những qh xđ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xh về mặt đạo đức., những qh này đc hình thành và pt như những ql tất yếu của của xh, nó xđ những nhu cầu khách quan của đạo đức.qhdd2 tồn tại 1 cách kq và luôn luôn biến đổi qua các thời đại lịch sử, chính các mqh đó là 1 trong những cơ sở để hình thành nên ý thức đạo đức. vd: qh ứng xử trong gđ mang tính đạo đức đc xh định ra như những nguyên tắc quy tắc chuẩn mực đc con người và xh chấp nhận, con phải có hiếu với cha mẹ, cháu phải kính trọng lễ phép với ô bà..

- ý thức đạo đức: là ý thức về hệ thống những quy tắc chuẩn mực hv phù hợp với những qh đạo đức đã và đang tồn tại, mặt khác nó con bao trùm cả những cảm xúc những tc đạo đức của con người.- trong ý thức đạo đức còn bao hàm cả cảm xúc tình cản đạo đức của con người , đồng thời ý thức đạo đức còn soi sáng cho những hv đạo đức và thực tiễn đạo đức của con người, tóm lại trong thành phần của ý thức đạo đức có 2 hệ thống cơ bản bao gồm trị thức đạo đức và tc đạo đức.- ý thức đạo đức mực dù có vtro cốt yếu trong việc xđ ranh giới các hv hđ đạo đức của con người, làm thành động cơ của hđ đạo đức, nhưng sẽ bị hạn chế hoặc ít tác dụng nếu con người chỉ dừng lại ở đó.

- hành vi đạo đức.

CÂU 3: TRÌNH BÀY CÁC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC. LIÊN HỆ.

Đạo đức học cần giải quyết 3 nv sau:

nv1: đạo đức học phải xđ ranh giới giữa bản chất của đạo đức so với các qhxh khác, thực chất là làm rõ nd và yêu cầu của những qh đạo đức trong các mqh xh.

- trong xh tồn tại nhiều mqh như:  qh kinh tế, qh chính trị, qh xh… qh đạo đức ko tồn tại 1 cách thuần túy mà đan xen trong các mqh đó.

- đạo đức học phải chỉ rõ mqh đạo đức trong các mqh đó, để hg dẫn đgiá hv đạo đức của con người. muốn vậy đạo đức học phải xd những tiêu chí, những giá trị trong các qh đạo đức. vd: qh về nghĩa vụ phải có ranh giới để phân biệt nghã vụ thông thg với nv đạo đức.

Nv 2: đạo đức học phải làm rõ nd khách quan về nguồn gốc bản chất chức năng quy luật  của đạo đức trong đs xh.

- ql hình thành và pt của qh đạo đức . các chuẩn mực đạo đức ra đời ko phải là bất biến và vĩnh hằng mà luôn biến đổi qua các thời đại ls.

- đạo đức học phải đề ra bp xd  và pt nền đạo đức tiến bộ góp phần thúc đẩy sự pt của xh.

Nv 3: đạo đức học góp phần hình thành những giá trị đạo đức mới trong đời sống xh, đấu tranh chống những biểu hiện, những khuynh hg đạo đức ko lành mạnh, đi ngược lại lợi ích chân chính của con người.

- xh càng pt thì nhu cầu đạo đức càng đc nâng cao nhiều chuẩn mực đạo đức mới đc nảy sinh và pt.

- đạo đức học có trách nhiệm tuyên truyền và giáo dục để mọi người giác ngộ và tự giác thực hiện những đạo đức tiến bộ trong xh. Liên hệ:

CÂU 4: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC.

- đao đức là 1 hình thái ý thức xh đặc biệt bao gồm 1 hệ thống những quan điểm, quan niệm những nguyên tắc, quy tắc  chuẩn mực xh. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi theo nhu cầu xh. Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hv của mình cho phù hợp với lợi ích xh, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ xh trong mqh giữa con người với con người  giữa cá nhân với xh.

Từ kn ta thấy: đạo đức là 1 hình thái ý thức xh, p.a tồn tại xh chịu sự chi phối bởi đk ktxh và sự pt của lịch sử. – đặc trưng của đạo đức  là ý thức, năng lực hành vi tự nguyện tự giác của con người – tiêu chuẩn giá trị của đạo đức phải phù hợp với mối tương quan giữa lợi ích chung của xh và lợi ích riêng của từng người.- năng lực đạo đức của con người đc thể hiện trong các qh ứng xử và hv đạo đức , như vậy ý thức đạo đức bao hàm việc con người ý thức về cách giải quyết mối tg quan giữa lợi ích cá nhân với lợi ích chung của người khác  và của xh.- mặt khác ý thức đạo đức ko chỉ p.a thực tế kq , nó còn pa những qluat của qt con người nhận thức thực tế  nghĩa là nó còn pa những lợi ích chủ quan của con người. vd

- đạo đức học là môn kh nc về đạo đức , nói cụ thể hơn đạo đức học là 1 hệ thống logic hài hòa những tư tg quan niệm, qđiểm về những chuẩn mực đạo đức các qh ứng xử và hv đạo đức trong mqh giữa con người với xh với tự nhiên và vơi bản thân mình.

Từ kn ta thấy: - đạo đức học là môn kh nc về đs đạo đức hay nói khác thì nó là tri thức kh về đạo đức.- đạo đức học còn nc tìm hiểu những ql vđ và pt của đạo đức , góp phần làm đẹp hơn đs của đạo đức tạo dựng nên những mô hình về giáo dục đạo đức . phạm vi nc đạo đức học rất rộng vì nó pa toàn bộ những nhận thức chủ quan về các vđ đạo đức của con người..

- đạo đức và đạo đức học có chung 1 đt pa tồn tại kq về các qh đạo đức của con người nhưng mối lĩnh vực có sự pa khác nhau. Vd

CÂU 5: PHÂN TÍCH MQH GIỮA ĐẠO ĐỨC VỚI PHÁP LUẬT. LIÊN HỆ

Đạo đức và pl có mqh khăng khít với nhau, đều là hình thái ý thức xh , nó có tác dụng điều chỉnh ý thức và hv của con người cho phù hợp với yêu cầu chung của xh đem lại cs thanh bình và hp cho cá nhân và xh.

- tuy nhiên cơ chế vận hành của đạo đức và pl có sự khác nhau:

Pháp luật điều chỉnh ý thức và hv của con người bằng 1 hệ thống luật định do nhà nc ban hành đc cụ thể hóa bằng các văn bản và đọa luật có sức mạnh cg chế và bắt buộc phải tuân theo phải thực hiện.

 Còn Đạo đức điều chỉnh ý thức và hv của con người nhờ sự tự giác tự nguyện do lg tâm do trách nhiệm thông qua dư luận xh.

Các nguyên tắc và chuẩn mực của pl đc thay đổi trên cs sự điều hành và ql của nhà nc và mang tính phổ cập để mọi người dân thực hiện 1 cách dễ dàng.

Ngược lại các quy tắc và chuẩn mực của đạo đức thường ở mức độ cao “ pháp luật là..”

Thang bậc đánh giá của pháp luật theo khuôn khổ luật định từ thấp đến cao tùy thuộc hậu quả của hv vi phạm.

Nhưng bậc thanh đánh giá của đạo đức ko có sự áp đặt cg bức của bất kì cơ quan nào mà tùy thuộc vào lg tâm trách nhiệm.. của cá nhân. Liên hệ

CÂU 6: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁO. LIÊN HỆ

-Đạo đức và tôn giáo đều là hình thái ý thức xh , đều hướng con người đến lí tg sống thiện nhân đạo . xét về mặt ý thức đạo đức và tg đều khuyên con người làm điều thiện tránh điều ác.

- Nội dung cơ bản trong phạm trù đạo đức và tg ko hoàn toàn giống nhau, con đg dẫn tới hvdd hoàn toàn khác với đạo đức của tg.

Lí tg của tg là lòng tin vào lực lg siêu nhân vào đấng tối cao.

Lí tg của đạo đức là hg tới những giá trị hiện thực của đs nhưng phải thực hiện nghĩa vụ đạo đức và lg tâ..

Cội nguồn của những giá trị và chuẩn mực đạo đức là hđ thực tiễn của con  người, từ lđ con người làm ra ccvc tạo đc niềm tin và cs hạnh phúc cho chính mình, hạnh phúc chân chính là hp đích thực , có nd xác thực với cs của con người.

Hạnh phúc của tôn giáo là những ảo mộng hão huyền của những ước mơ, là đức tin là tín ngưỡng. liên hệ.

CÂU 8: PHÂN TICH MQH GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ KH. VD

+Kh là hệ thống các tri thức về thế giới, là sự nhận thức khám phá của con người đối với các ql về hiện thực kq, bao gồm: ql tự nhiên, ql xh và tư duy..

+đạo đức và kh là 2 lĩnh vực khác nhau nhưng có mối tg rất chặt chẽ.

- kh và dd đều thống nhất với nhau ở mục đích phục vụ hco mọi đối tg nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người , mong muốn đem lại cs tự do hp cho con người, lí tg của kh và lí tg của dd là thống nhất, trong cái chân lí đã bao hàm cái thiện, mỗi bước tiến của kh là niềm vui là hp của toàn nhân loại.

- tri thức kh còn giúp chủ thể dd nhận thức lựa chọn đgiá đúng đắn các giá trị dd tạo ra những đk để thực hiện hv đạo đức.

- đạo đức có vt thúc đẩy quá trình tìm tới chân lí , đồng thời kh cũng chỉ ra đc đối tg chân chính của mình là hp của con người.

- quan niệm của phái duy tâm thì đem đối lập giữa kh với dd , họ cho rằng dd và kh ko có liên quan với nhau, đây là quan niệm lẹch lạc.

- bác hồ cũng đã nhấn mạnh rằng “nếu kh mà ko có dd thì trở nên tàn bạo , những có dd mà ko có kh thì cũng trở thành ngu muội”. vd

CÂU 9: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ NGHỆ THUẬT. VD

+ nt là 1 hình thái ý thức xh , nt đem lại cho con người những khoái cảm thẩm mĩ những giá trị tinh thần . cái thiện và cái đẹp là mối tg quan giữa đạo đức và nt.

+ nt và dd có mqh tg tác, cái này làm tiền đề cho cái kia và bổ sung cho nhau cùng pt.

- dd đặt ra cho nt có nv và chức năng là gd và hoàn thiện nhân cách con người, như ca ngợi, đề cao cái thiện.. do vậy tác phẩm nt nào thực hiện tốt chức năng gd thì tác phẩm nt ấy có giá trị cao và sẽ sống mãi với thời gian.

- tình cảm dd là ngon nguồn của cái đẹp của mọi cảm xúc, mọi khoái cảm.

- nt có tác động ngược trở lại với dd:

- nt có tác dụng nâng cao nhận thức cho con người về cái đẹp.

- nt là công cụ và dễ tác động đến tc dđ , dễ đi vào lòng người.

- nt có ah lớn đến ý thức hv dd của con người.vd

CÂU 7: NÊU HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐẠO ĐƯC HỌC. VD

+ Nhóm pp nc lí luận: - pp phân tích tổng hợp

- pp phân loại lí thuyết

- pp giả thuyết suy diễn.

+ nhóm pp nc thực tiễn: - pp quan sát – pp điều tra xh – pp nghiên cứu, phân tích lịch sử.. vd

CÂU 11: TRÌNH BÀY NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC.

+ có nhiều qđ khác nhau về nguồn gốc và bản chất của đạo đức.

- qđ tôn giáo: họ cho rằng nguồn gốc dd là từ tg, vì vậy bản chất của dd là bc tg. Họ cho rằng từ bỏ tg là từ bỏ dd.

- qđ tự nhiên: nguồn gốc dd từ bản chất vật chất, đó là bản chất vĩnh viễn của con người.

- qđ xh: nguồn gốc dd trong đs xh ,

- qđ chủ nghĩa mác leenin:  nguồn gốc của dd là lđsx và cùng vơi lđsx là đs cộng đồng xh , trong lđ con người ko những làm biến đổi thể chất của mình mà con làm nảy sinh ý thức và luon luôn thúc đẩy sự pt hoàn thiện của con người.

Như vậy, bc đạo đức trước hết là sự pa những giá trị cao đẹp của đs con người trong mối tg tác giữa con người với con người , giữa cá nhân với xh , bản chất của dd ko phải là có sẵn , bất biến hoặc thiên định. Dd là 1 hình thái ý thức xh , nảy sinh trên cơ sở tồn tại xh và bị chi phối bởi đk ktxh và lịch sử. dd cũng luôn biến đổi cùng với sự biến đổi của tồn tại xh . tiêu chuẩn giá trị đạo đức đc thể hiện trong ý thức và hv của con người  gồm những yêu cầu sau:

- con người tự nguyện tự giác thực hiện các hvdd

- con người suy nghĩ và hđ ko vụ lợi, con người cần giải quyết đúng đắn hài hòa mọi quan hệ giữa lợi ích với xh , giữa mình với tập thể. Đó là người có dd.

- con người phải có các phẩm chất như

: phẩm hạnh, lòng nhân ai, trung thực..

CÂU 12: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA ĐẠO ĐỨC. VD

- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi. Sự điều chỉnh hành vi làm cá nhân và xã hội cùng tồn tại và phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân và cộng đồng.

Loài người sáng tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi, trong đó có chính trị, pháp quyền và đạo đức…

- Chính trị điều chỉnh hành vi giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia bằng các biện pháp đặc trưng như ngoại giao, kinh tế, hành chính, bạo lực…

- Pháp quyền và đạo đức điều chỉnh hành vi trong quan hệ giữa các cá nhân với cộng đồng bằng các biện pháp đặc trưng là pháp luật và dư luận xã hội, lương tâm. Sự điều chỉnh này, có thể thuận chiều, có thể ngược chiều.

- Điều chỉnh hành vi của đạo đức và pháp quyền khác nhau ở mức độ đòi hỏi và phương thức điều chỉnh.

Pháp quyền thể hiện ra ở pháp luật, là ý chí của giai cấp thống trị buộc mọi người phải tuân theo. Những chuẩn mực của pháp luật được thực hiện bằng ngăn cấm và cưỡng bức (quyền lực công cộng cùng với đội vũ trang đặc biệt, quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù…). Pháp quyền là đạo đức tối thiểu của mỗi cá nhân sống trong cộng đồng.

Đạo đức đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa đối với các hành vi cá nhân. Phương thức điều chỉnh là bằng dư luận xã hội và lương tâm. Những chuẩn mực đạo đức bao gồm cả chuẩn mực ngăn cấm và cả chuẩn mực khuyến khích.

Chức năng điều chỉnh hành vi của đạo đức bằng dư luận xã hội và lương tâm đòi hỏi từ tối thiểu tới tối đa hành vi con người đã trở thành đặc trưng riêng để phân biệt đạo đức với các hình thái ý thức khác, các hiện tượng xã hội khác và làm thành cái không thể thay thế của đạo đức.

- Mục đích điều chỉnh: bảo đảm sự tồn tại và phát triển xã hội bằng tạo nên quan hệ lợi ích cộng đồng và cá nhân theo nguyên tắc hài hòa lợi ích cộng đồng và cá nhân (và khi cần phải ưu tiên lợi ích cộng đồng).

- Đối tượng điều chỉnh: Hành vi cá nhân (trực tiếp) qua đó điều chỉnh quan hệ cá nhân với cộng đồng (gián tiếp).

- Cách thức điều chỉnh được biểu hiện: Lựa chọn giá trị đạo đức; xác định chương trình của hành vi bởi lý tưởng đạo đức; xác định phương án cho hành vi bưỏi chuẩn mực đạo đức; tạo nên động cơ của hành vi bởi niềm tin, lý tưởng, tình cảm của đạo đức, kiểm soát uốn nắn hành vi bởi dư luận xã hội.

Chức năng điều chỉnh hành vi được thực hiện bởi hai hình thức chủ yếu.

- Xã hội và tập thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khích cái thiện, phê phán mạnh mẽ cái ác.

- Bản thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi cơ sở những chuẩn mực đạo đức xã hội.

CÂU 13: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CẶP PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC HỌC:

+ các cặp phạm trù đạo đức học là những khái niệm cơ bản có ngoại diên rộng lớn nó khái quát toàn bộ những hiện tg và những vấn đề đạo đức xh.

+đặc điểm: - đặc điểm chung của các cặp phạm trù đạo đức học là tính phổ biến và tính khái quát cao: dựa vào những phạm trù đạo đức để làm tiêu chuẩn đgiá ý thức hv qh của con người về mặt đạo đức và cũng lấy đó làm tiêu chuẩn để nhận twhsc và xem xét bản thân và mọi người trong cộng đồng, nó có ý nghĩa nhân sinh quan.

- phạm trù đạo đức học còn chứa đựng nd thông báo và nd đánh giá, nó thể hiện tính 2 mặt: 1 mặt thông báo về tính chất của hv mặt khác nó biểu hiện thái độ của con người đối với hv đó.

- phạm trù đạo đức học có tính phân cực là phủ định hay khẳng định như: thiện – ác. Hạnh phúc – bất hạnh. Có lg tâm – vô lt..

- phạm trù đạo đức có sự kết hợp giữa tính khách quan và tính chủ quan: giống như phạm trù của các kh khác, phạm trù đạo đức pa nội dung kq của mọi hiện tg trong xh loài người thuộc phạm vi kh đó, song nó cũng chứa đựng nhân tố chủ quan và luôn gắn với cảm xúc trách nhiệm, sự lựa chọn của mỗi cá nhân, các quan niệm đạo đức còn mang tính giai cấp và biến đổ qua các thời đại lịch sử.

CÂU 21: PHÂN TÍCH QUAN NIỆM LẼ SỐNG TRƯỚC MÁC. LIÊN HỆ:

- lẽ sống là quan niệm sống của con người, nó là cơ sở là nền tảng để xd lí tg sống, hướng con người xđ đc mục đích của cs.

- ls là phạm trù trung tâm của dd học . phạm trù ls bao trùm tác động và liên hệ với các phạm trù khác của đạo đức học, ls còn là 1 phạm trù mang tính chất phổ biến là nhu cầu tự nhiên tất yếu của con người , do vậy mối người cần xđ cho mình 1 lẽ sống đúng đắn.

Quan niệm lẽ sống trước mác:

- thời cổ hi lạp họ quan niệm người có ls phải xd cho mình làm những việc có ý nghĩa với cs  là niềm vui là sự thanh thản.’

- thời pk trung quốc, theo quan niệm của các nhà nho ls của con người đó là lí tg của những người quân tử phải tu dưỡng theo các điều: nhân, nghĩa, lễ, tín, chí. Phải để tâm trí vào việc học tập.

- thời kì phục hưng,thế kỉ 15-18 các nhà triết học họ quan niệm ls của con người là quá trình trau dồi tri thức khoa học và đề cao giá trị của con người.

- giai đoạn CNTB thì mục đích của cs đó là lối sống theo chủ nghĩa cá nhân , vị kỉ bao trùm lên toàn bộ xh đồng tiền đc đặt lên trên mọi giá trị của đạo đức.

Tóm lại quan niệm lẽ sống trước chủ ngĩa mác đã phạm sai lầm là tuyệt đối hóa 1 mặt nào đó về ls như:

- phái nghĩa vụ luận thì cs chỉ có ý nghĩa khi làm tròn nghĩa vụ đối với người khác theo nghĩa phục tùng.

- phái hạnh phúc luận thì họ coi toàn bộ hđ của con người chỉ cốt để thỏa mãn khát vọng vật chất hoặc tinh thần của bản thân họ nên họ dành cả tâm trí cả cuộc đời để tìm kiếm hạnh phúc theo quan niệm của họ. liên hệ:

CÂU 14: QUAN NIỆM LẼ SỐNG CỦA MÁC LÊ NIN.

- lẽ sống là quan niệm sống của con người, nó là cơ sở là nền tảng để xd lí tg sống, hướng con người xđ đc mục đích của cs.

- ls là phạm trù trung tâm của dd học . phạm trù ls bao trùm tác động và liên hệ với các phạm trù khác của đạo đức học, ls còn là 1 phạm trù mang tính chất phổ biến là nhu cầu tự nhiên tất yếu của con người , do vậy mối người cần xđ cho mình 1 lẽ sống đúng đắn.

- quan niệm về ls của mác lê:

- dd học mác lê cho rằng ls là qtrinh thống nhất biện chững giữa nghĩa vụ và hạnh phúc, ngĩa là con người chỉ thực sự hp khi làm tròn ngĩa vụ đối với xh  và đem lại hp cho bản thân mình cũng như đem lại hp cho toàn xh.

- ls là sự thống nhất giữa ngĩa vụ và đạo đức, hp ko chỉ thỏa mãn nhu cầu của cá nhân mà hp còn đc thể hiện ở việc thực hiện tốt ngĩa vụ đối với người khác và xh. Cơ sở tạo nên ls , hp của con người là quá trình lđ, lao động là cội nguồn của ls con người, chính lđ tạo ra những đk vật chất tinh thần để thỏa mãn nhu cầu mới của con người.

- quá tình lđ giúp con người đạt đc những thành quả nhất định và thấy đc những giá trị ý ngĩa của bản thân, từ đó gúp con người hoàn thiện đc bản thân mình cũng như loại bỏ đc những thói quen xấu.

- điều quan trọng là mỗi người phải xác định cho mình 1 lẽ sống đúng đắn phù hợp với sự tiến bộ của xh và quy luật pt , biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xh, đem lại những giá trị văn minh cho bản thân mình cho người khác và cho xh. Liên hệ

CÂU 15: QUAN NIỆM HẠNH PHÚC QUA CÁC THỜI ĐẠI LỊCH SỬ:

- phạm trù hp là 1 trong những pt cơ bản của dd học.

-hp là khát vọng tự nhiên của con người, hp là cảm xúc vui sg thanh thản phấn chấn của con người trong cs khi đc thỏa mãn những nhu cầu chân chính lành mạnh cả về vật chất lẫn tinh thần.’

- hp ko tự nhiên mà có, hp đc hình thành và đc thể hiện trong quá trình sống của con người và ngày càng đc pt hoàn thiện cả về bề rộng và chiều sâu.

Quan niệm hp qua các thời kì ls:

+ trước chủ nghiac mác ra đời:

trong ls loài người đã tồn tại nhiều quan niệm về hp , quan niệm đó đều bắt nguồn trong cs hiện thực và đc pt qua các thời kì ls.

 – thời kì cổ đại hi lạp nhà triết học đê mô crit cho rằng : hp của con người ko có những dằn vặt khổ đau mà đc thể hiện ở sự thanh thản yên tĩnh trong tâm hồn.

- quan niệm cơ đốc giáo, đạo phật đạo hồi thì cho rằng hp là cái gì đấy ko có ở trần gian, cs ở trần gian đầy rẫy những khổ ải , bất công và tai họa, theo họ hp chỉ có ở bên kia thế giới, vì vậy để hp con người phải tu nghiệp nhẫn nhục và làm điều thiện.

- theo quan niệm của nho giáo,  thì hp là do mẹnh trời qđ, quan niệm này cũng ah tới các nhà nho vn như: “ cho hay muôn sự tại trời , trời kia đã bắt làm người có thân, bắt phong trần thì phải phong trần, …” nguyến du.

+ quan niệm về hp của chủ ngĩa mác: hp là sự đánh giá chung nhất của đs con người , là sự tổng hợp những yếu tố xh và cá nhân con người , nó có tính ls xh , hp đích thực là con người sống và hđ để tạo ra nhiều của cải vật chất và tinh thần nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của cá nhân và nc xh.

-hp bao hàm cả 2 yếu tố kq và cq

- hp có tính ls cụ thể

- hp cũng thể hiện sự khác nhau đối  với từng lứa tuổi

-hp xh bao hàm hp cá nhân

- cội nguồn của hp là hđ thực tiễn

Hạnh phúc là 1 phạm trù có tính chất tg đối chúng luôn vđ và pt cùng với sự biến đổi của tồn tại xh. Vd

CÂU 16: QUAN NIỆM VỀ NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC CỦA MÁC LÊ NIN.

- nvdd là ý thức trách nhiệm là tc đạo đức tự giác của con người đối với người khác và đối với xh đc con người ý thức và tự nguyện thực hiện.

Theo quan niệm của đạo đức học mln nvdd là ý thức trách nhiệm của con người, vì lợi ích chung của xh và của người khác, là ý thức cần phải làm, muốn làm mong muốn làm  và thực hiện hđ 1 cách tự giác  vì lợi ích chung của toàn xh.

- thực hiện nvdd phải tự giác và tự do, phải xuất phát từ quan niêm đúng đắn về cái thiện trong xh.

- mỗi người ko chỉ ý thức đc nvdd mà phải thực hiện bằng  những hv  đạo đức , ngĩa vụ là cái tất yếu bên trong chứ ko phải cái bắt buộc bên ngoài, đó chính là quá trình biến nhận thức cái tất yếu thành tự do.

- việc gd ý thức về nvdd nó có ý ngĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành đạo đức cá nhân.

- nó ko thể hình thành 1 cách ngẫu nhiên nhất thời mà phải trải qua 1 quá trình lâu dài bằng những hđ tích cực của cá nhân đó.

- trong thực tế việc thực hiện nvdd có khi mâu thuẫn , chủ thể đạo đức phải có sự lựa chọn sáng suốt , tiêu chuẩn chung của sự lựa chọn là phải định hg đúng đắn và phải tuân theo thang giá trị đạo đức tiến bộ. liên hệ.

CÂU 17: QUAN NIỆM VỀ LƯƠNG TÂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN. LIÊN HỆ:

Lương tâm là ý thức trách nhiệm và tình cảm đạo đức của cá nhân về sự tự đánh giá những hv cách ứng xử của mình trong đs xh.

Trong đs đạo đức lg tâm có tính chất đặc trưng là luôn hg con người làm điều thiện và tự đánh giá hđ của mình , tự phân sửa bản thân mặt khác lg tâm con người luôn đấu tranh loại trừ cái xấu cái ác.

Chủ nghĩa mác lên nin quan niệm về lg tâm như sau:

- lg là sự tự đánh giá những hv và cách ứng xử của bản thân sự phân xử và giải quyết đúng đắn các hoạt động của mình trong các quan hệ xh.

- vậy lg tâm chính là sự biểu hiện của ý thức trách nhiệm và tc đạo đức.’

- nguồn gốc của lg tâm là sự nhận thức ngĩa vụ đạo đức  biến nó thành tc đạo đức, vì vậy lg tâm ko phải đơn thuần là tình cảm mà còn chứa đựng cả yếu tố ý thức của con người.

- lg tâm đc hình thành gắn liền với hđ cải tạo tự nhiên và cải tạo xh của mỗi người qua 1 quá trình từ thấp đến cao qua các mức độ sau đây:

- ý thức về cái cần phải làm do lo sợ về sự trừng phạt của thiết chế xh hoặc ý niệm tâm linh.

- ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ trước người khác và trước dư luận xh.

- ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ với chính bản thân,.

- chỉ khi nào con người cảm thấy xấu hổ vì 1 cử chỉ hành động ko tốt đẹp của bản thân, đó chính là bước đầu của lg tâm.

- lương tâm biểu hiện ở 2 trạng thái khẳng định và phủ định:

- giá trị của sự khẳng định của lg tâm là sự thanh thản.

- giá trị phủ định của lg tâm là sự cắn rứt.

Trong quá trình hđ lg tâm xuất hiện và tồn tại suốt cả quá trình  từ lúc dự kiến hv đạo đức đến sau khi đã kết thúc hv đạo đức.

Lg tâm đc nảy sinh xd trên cơ sở của tình cảm tự giác từ sức mạnh nội tại của chủ thể . lg tâm là sự hối cải biết phục thiện để tiến bộ.

- lg tâm là đk của hạnh phúc.liên hệ:

CÂU 19: QUAN NIỆM VỀ THIỆN ÁC TRƯỚC MÁC. LIÊN HỆ:

- thiện và ác là 1 cặp phạm trù đối ngược nhau và tồn tại trong mọi thời đại, quan niệm về TA có sự thay đổi trong các giai đoạn ls cụ thể của mỗi quốc gia mỗi dân tộc, quan niệm về tva ko phải là vĩnh viễn đối với loài người hoặc đúng với mọi thời đại.

_ trước mác:

+ thời cổ đại: - Platon cho rằng : con người phải biết sống thiện và chính thg đế đã đem lại cho con người điều thiện.

- Arixtot quan niệm : lòng tốt của con người là thiện tâm thiện ý.

- các nhà học giả phương đông như: khổng tử, mạnh tử cho rằng: con người sinh ra đã mang mầm mống của cái thiện, nhân tri sơ tính bản thiện, con người ta ko ai là ko thiện cũng như nc ko lúc nào ko chảy vào chỗ trũng.

Trái với khổng tử và mạnh tử, tuân tử lại cho rằng tính con người ta vốn là ác,

- thời kì phục hưng thế kỉ 15-18 ở phương tây xuất hiện những trào lưu tư tg nhân văn, họ đề cao cái thiện trong đời sống, trong các tác phẩm ngệ thuật hình tg người mẹ là biểu tg của lòng nhân ái là biểu hiện của sự hg thiện hg tới chân lí của tình người. liên hệ:

CÂU 20: QUAN NIỆM THIỆN ÁC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC. LIÊN HỆ:

- thiện và ác là 1 cặp phạm trù đối ngược nhau và tồn tại trong mọi thời đại, quan niệm về TA có sự thay đổi trong các giai đoạn ls cụ thể của mỗi quốc gia mỗi dân tộc, quan niệm về tva ko phải là vĩnh viễn đối với loài người hoặc đúng với mọi thời đại.

- quan niệm của chủ nghĩa mác..:

- thiện và ác là cặp phạm trù của dd học thuộc hình thái ý thức xh.

- quan niệm về thiện và ác đều có cơ sở tồn tại xã hội và bị chi phối bởi đk kinh tế xh.

- quan niệm về tva thay đổi qua các thời kì ls khác nhau, ko có quan niệm về thiện và ác đúng với mọi thời đại mọi giai cấp mọi hoàn cảnh.

- đạo đức học mác lê nin quan niệm: cái thiện theo nghĩa tổng quát là cái tốt đẹp và đc thể hiện trong đs hiện thực, sự thiện tâm thiện ý phải đc thực hiện bằng những hv cụ thể mới có tác dụng.

- cái thiện là sự thống nhất giữa mục đích và kết quả hđ giữa động cơ và phg tiện thực hiện.

- cái thiện có tác dụng kích thích tính tích cực của xh , đối với cá nhân cái thiện nâng cao giá trị nhân cách của cá nhân đó, đối với xh cái thiện tạo nên những qh xh tốt đẹp văn minh.

- đối lập với cái thiện là cái ác. Cái ác là cái đáng ghê tởm , nó cản trở có hại cho con người và xh, cần gạt bỏ ra khỏi đs.

- trong xh cái ác diễn ra như: chiến tranh, phân biệt chủng tôc.. đối với cá nhân cái ác tồn tại như: sự vô lg tâm, hành vi tàn bạo thờ ơ…

- cũng như cái thiện cái ác ko tồn tại vĩnh viễn mà có thể biến đổi và mang tính lịch sử.

- ngày nay quan niệm cái ác là tất cả những gì đi ngược cản trở sự tiến hóa văn minh của nhân loại trên phạm vi toàn cầu.

+ tiêu chuẩn để đánh giá cái thiện cái ác:

- động cơ tốt, kết quả tốt đó là thiện.

- động cơ tốt, kết quả xấu ko coi là ác.

- động cơ xấu, kết quả tốt ko coi là thiện

- động cơ xấu kết quả xấu đó là ác.

+ vai trò động cơ có ý nghĩa quyết định đối với hv dd của con người, đồng thời nó còn là cơ sở là động lực thúc đẩy của hv dd. LIÊN HỆ

CÂU 24: TRÌNH BÀY ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN.

- ĐẠO ĐỨC là 1 hình thái ý thức xh, nó pa tồn tại xh như là yêu cầu chung của xh.

- sự tiếp thu các yêu cầu đạo đức xh của cá nhân phụ thuộc vào đặc điểm hđ của từng cá nhân.

- những phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân đều chứa đựng nd nguyên tắc quy tắc đạo đức của xh đồng thời nó mang ý nghĩa tâm lí đạo đức riêng của mỗi người..

- hoạt động của cá nhân đóng vai trò quyết định sự hình thành bộ mặt đạo đức của họ.

-những đk ktxh là đk cho cá nhân rèn luyện pt mọi năng lực tiềm tàng của bản thân giúp cá nhân hoàn thiện và tự hoàn thiện các tiêu chuẩn đạo đức cá nhân, đồng thời làm cho các tiêu chuẩn đạo đức xh ngày càng pt cao.

Chính sự đóng góp tích cực của cá nhân vào quá trình pt của xh 1 mặt làm cho cá nhân pt mặt khác tái sx ra các đk mới của xh và ngày càng tốt đẹp hơn cho cá nhân.

- đạo đức với tư cách là 1 hình thái ý thức xh nó thg pt chậm hơn so với tồn tại xh.

Vì vậy việc gd đạo đức cá nhân đặc biệt là việc giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên phải đc đặt ra thg xuyên tuân theo những biện pháp và hình thức khoa học.

- các phẩm chất đạon đức cá nhân là 1 bộ phận cấu thành nhân cách của cá nhân . nó có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân  và có ý ngĩa xh và phải tuân thủ theo những yêu cầu chung. Vd.

CÂU 25: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA TÍNH TRUNG THƯC.. VD:

- Tính trung thực là một phẩm chất đạo đức của cá nhân, là sự tôn trọng lẽ phải, tôn trọng sự thật, chân lý, tính khách quan trong các quan hệ xã hội.

Nội dung chủ yếu của tính trung thực là thái độ khách quan nói thẳng, nói thật, dám nhìn thẳng vào sự thật và đấu tranh bảo vệ cho sự thật. Đối lập với tính trung thực là dối trá và đạo đức giả.

- ý nghĩa: Tính trung thực là đặc tính cơ bản tạo nên bản chất đạo đức của cá nhân, là phẩm chất đầu tiên làm cơ sở để hình thành nên các phẩm chất đạo đức khác.

          Tính trung thực là tiêu chuẩn để đánh giá con người có đạo đức: Một người có đạo đức không thể là một người thiếu trung thực, và cũng như thế, một người trung thực sẽ là một người có được nền tảng của một cá nhân đạo đức.

Tính trung thực là đức tính phù hợp với đạo lý làm người và trở thành nhu cầu của toàn xã hội, được xã hội đề cao.           Nhờ có tính trung thực con người xây dựng được một trong những nội dung cốt lõi của tất cả các mối quan hệ xã hội, đó là sự tin cậy. Nó là cơ sở đảm bảo để kích thích các mối quan hệ xã hội tốt đẹp.

          Thiếu tính trung thực con người sẽ bị thoái hóa về phẩm chất đạo đức, dễ trở thành dối trá, khoác lác,…nó gây ra thiệt hại cho xã hội, cộng đồng và chính chủ thể.

Tuy nhiên, không phải tất cả mọi lời nói dối là phi đạo đức. Trong thực tế có những lời nói dối vô hại thậm chí còn có tác dụng an ủi người khác.

Ví dụ: người thầy thuốc nói dối bệnh nhân về tình trạng nguy hiểm của họ nhằm khích lệ và an ủi,…

          Tính trung thực là đức tính quý báu  và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Vì vậy trong xã hội cần phải được quan tâm và giáo dục sâu rộng.

1.Ý nghĩa của trung thực trong học tập:

          - Nhờ có tính trung thực trong học tập, chúng ta sẽ có được những kiến thức thực do chính ta học tập chứ không do học vẹt, học máy móc hoặc qua loa, đối phó. Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người. Học sinh có tính trung thực thì thầy cô giáo mới đánh giá đúng năng lực của mỗi học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng, và nâng cao kiến thức.

-  Nếu học sinh có những việc làm không thể hiện tính trung thực của mình, đừng vội nản lòng, các bạn vẫn có thể sửa những lỗi sai của mình để trở thành người tốt, góp phần làm cho xã hội trong sạch, văn minh và ngày càng phát triển.

          - Trong học tập, đặc biệt là trong các kì thi sự thiếu trung thực luôn xảy ra. Sự gian lận trong thi cử vẫn còn phổ biến. Điều đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả thực chất của dạy của thầy cô giáo và học của học sinh, gây dư luận xấu trong xã hội.

2.  ý nghĩa của tính trung thực trong kinh doanh.

          - Không chỉ trong học tập, mà trong kinh doanh, nếu có tính trung thực, doanh nghiệp sẽ có được uy tín và lòng tin ở khách hàng, kinh doanh đạt hiệu quả cao. phần làm cho xã hội trong sạch, văn minh và ngày càng phát triển.

          - Trong cuộc sống, điều quan trọng nhất của mỗi người là chữ “tín”. Nếu đánh mất nó đồng nghĩa với đánh mất niềm tin và sự tôn trọng của mọi người đối với mình. Nếu trong kinh doanh làm ăn sẽ mất đi những người đối tác làm ăn.

          - Trong kinh doanh, chất lượng sản phẩm không trung thực sẽ ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng, thậm chí gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đe doạ tính mạng con người.

CÂU 26: TRÌNH BÀY YÊU CẦU CỦA GIÁO DỤC TÍNH TRUNG THỰC. LIÊN HỆ:

Tính trung thực là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất trong mỗi con người. Nó quy định mọi hoạt động vào cuộc sống của con người.

          Việc giáo dục tính trung thực cần nâng cao nhận thức cho mọi người về ý nghĩa của tính trung thực như: dám nhận khuyết điểm, đấu tranh bảo vệ sự thật, phê phán đạo đức giả,…đời sống thông thường luôn đòi hỏi các hoạt động của mỗi người phải được đặt trên những nhận thức về sự thật, lẽ phải và chân lý. Nếu rời xa sự thật, lẽ phải và chân lý các hoạt động của họ sẽ không tránh khỏi những khó khăn, trắc trở và thất bại. Như vậy, hoạt động của con người căn cứ vào nhận thức sự thật, lẽ phải và chân lý là xuất phát từ lợi ích của bản thân các chủ thể hoạt động. Nhưng trong thực tế lại xảy ra các trường hợp ngược lại. Đó là khi các chủ thể hoạt động từ sự nhận thức đúng đắn đó thì lợi ích bản thân họ lại bị đe dọa dẫn đến mất mát hay nguy hiểm và ngược lại nếu họ phủ nhận sự thật về chân lý…Đó chính là xung đột đòi hỏi phải có sự lựa chọn đạo đức.

Vì vậy, nhận thức về các nhân bằng sự thật, lẽ phải phải được đảm bảo bằng lương tâm trong sạch, ý thức nghĩa vụ đạo đức của bản thân mình. Ở đây không chỉ là vấn đề đúng sai về mặt nhận thức mà còn là thiện- ác về mặt đạo đức.

Việc giáo dục tính trung thực trong hành động và lời nói phải chứa đựng nội dung nhân đạo và đem lại lợi ích chân chính, hạnh phúc cho con người, xã hội

Yêu cầu của tính trung thực phải được đặt trên cơ sở động cơ của hành động. Các chủ thể đạo đức phải cư xử, hành động phù hợp với sự thật, lẽ phải và chân lý. Chỉ có những cư xử hay hành động nào của thể nhằm bảo vệ sự thật, lẽ phải và  chân lý vì những mục đích cao đẹp, những lợi ích chân chính của người khác và xã hội tức là vì cái thiện mới được xem là những hoạt động trung thực.

- Phải cần xem xét cả lời nói của chủ thể để đánh giá được tính trung thực của từng người:

          + Nếu một người luôn nói ra những điều mình biết, dù đó là sự thật, mọi lúc mọi nơi với mục đích là khoe khoang thì đó không phải là trung thực mà là bệnh ba hoa. Bệnh ba hoa khoác lác là một thói xấu đạo đức, không những gây nên sự khó chịu mà , khinh ghét của mọi người mà đôi khi còn trở nên nguy hại.

          + Có những trường hợp người ta nói đúng sự thật nhưng những sự thật đó đưa ra lại có mục đích làm hại người khác, gắn với những động cơ vụ lợi, nhỏ nhen, thói ghen ghét, đó kị và nhiều khi là sự trả thù hèn kém thì đó là việc làm phi đạo đức

          Giáo dục tính trung thực cần chú ý nguyên tắc không được dối trá. Tuy nhiên cũng cần chú ý không phải mọi lời nói dối đều là phi đao đức.

•         Vận dụng:

          Ai cũng biết rằng, người Việt Nam ta có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ như: tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm, đức tính trung thực và lòng tự trọng.... Chúng ta rất tự hào về những phẩm chất tốt đẹp mà chúng ta đang có. Trong cuộc sống hàng ngày, đức tính trung thực được thể hiện rõ nhất qua từng hành động của con người Việt Nam như câu tục ngữ: “Ăn ngay nói thẳng”.

Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “đức tính trung thực”. Trung là hết lòng với đất nước, Thực là thật, sự thật. Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật.

Đức tính trung thực của con người được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, đức tính trung thực được thể hiện rõ ràng nhất đó là thật thà, thẳng thắn nhận lỗi khi mình mắc lỗi, không báo cáo sai sự thật, không tham lam, gian dối lấy của người khác làm của mình

Mỗi người cần phải có những hành động, việc làm cụ thể của riêng mình nhằm giúp đất nước ta không còn những hành vi thể hiện sự thiếu trung thực nữa. Đối với mỗi người, cần xây dựng ý thức trung thực trong từng việc nhỏ, việc lớn.

•         Đối với học tập.

Trung thực là đức tính cần phải có, quan trọng đối với mọi người. Đối với mỗi học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì việc tu dưỡng, rèn luyện đức tính thật thà càng quan trọng và phải được đặt lên hàng đầu.

Tuy nhiên, ngày nay một bộ phận học sinh đang mất đi đức tính này trong học tập và thi cử. Vì vậy, sự trung thực trong học tập và thi cử của học sinh ngày nay là một vấn đề cần được bàn luận và nhìn nhận một cách nghiêm túc.

Trung thực là đức tính rất cần thiết trong cuộc sống. Trong thời đại hiện nay, nhất là khi chúng ta đang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế tri thức toàn cầu thì đức tính trung thực lại càng cần thiết hơn bao giờ hết vì sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. Vì vậy, mỗi người cần xác định đúng tư tưởng để có một tương lai tốt đẹp. Là một học sinh, em sẽ cố gắng phát huy đức tính trung thực của học sinh để góp phần hoàn thiện nhân cách bản thân và nhận được sự tin yêu của thầy cô, bạn bè. Không ngừng học tập tốt 5 điều Bác Hồ Dạy “...Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”

CÂU 27: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA TÍNH NGUYÊN TẮC. LIÊN HỆ:

1. Khái Niệm: Tính nguyên tắc là một phẩm chất đạo đức của con người, nét cốt yếu của tính ngyên tắc là hoạt động của chủ thế đạo đức, phải tuân thủ theo lẽ phải, theo đạo lý và chân lý, phải đảm bảo tính khách quan chính xác và không vụ lợi.

          - Tính nguyên tắc không chỉ có ý nghĩa về mặt tư tưởng và luôn gắn với hành động nên người ta thường nói sống và làm việc thường có nguyên tắc. Tính nguyên tắc là sự thống nhất giữa tri thức, trí tuệ, tình cảm và hành động.

          - Tính nguyên tắc liên quan chặt chẽ đến tính trung thực, nhưng chính là hình thức biểu hiện của tính trung thực.

2. Ý nghĩa:

          - Tính nguyên tắc là một phẩm chất đạo đức quan trọng của cá nhân. Nó có ý nghĩa định hướng hoạt động và cách ứng xử của cá nhân.

          - Nguyên tắc giúp con người khẳng đinh được tính tích cực, nó là cơ sở, là động lực giúp con người vươn tới những giá trị đạo đức cao đẹp, đem lại lợi ích cho xã hội.

          - Tính nguyên tắc là điều kiện để phát triển đạo đức cá nhân.Con người có tính nguyên tắc sẽ giữ được bình tĩnh, cốt cách của mình đồng thời chiến thắng được cái xấu, thấp hèn, tiêu cực trong cuộc sống.

          - Đối với xã hội nhờ có tính nguyên tắc mà những chân lý và giá trị đạo đức cao quý được bảo vệ và phát triển.

          - Đối lập với tính nguyên tắc là hành vi vô nguyên tắc, bảo thủ, gàn bướng và cơ hội. Vô nguyên tắc là biểu hiện của sư tuỳ tiện, thiếu tính khoa học và không có kế hoạch, thường để lại những hậu quả khó lường như: Tiết lộ bí mật quốc gia, bị kẻ xấu lợi dụng, làm thiệt hại tài sản, tính mạng của nhà nước và nhân dân, kém tính hiệu quả trong công việc.

CÂU 28: TRÌNH BÀY NHỮNG YÊU CẦU BẢO ĐẢM TÍNH NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC. LIÊN HỆ:

Trang  bị cho cá nhân những tri thức về đạo đức cả về lý luận và thực tiễn, có tầm hiểu biết sâu rộng, có lương tâm, đạo đức trong sáng, có thái độ và hành động chân thật, kiên định và vững vàng trong mọi tình huống, có tình thương yêu con người, có tinh thần trách nhiệm trước xã hội và con người nó là cơ sở để xây dựng tính nguyên tắc.

          Việc giáo dục tính nguyên tắc cần chú ý không nên giáo điều, bảo thủ vì trong cuộc sống của con người và xã hội, trong thực tiễn đấu tranh cách mạng có nhiều hiện tượng diễn ra sinh động, phong phú do đó không nên cứng nhắc.

          Việc giáo dục tính nguyên tắc cần kiên quyết chống những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân sơ hội, hèn nhát, vô trách nhiệm, vụ lợi…vì chủ nghĩa cơ hội thực chất là chủ nghĩa cá nhân.

          Giáo dục tính nguyên tắc chính là nguyên tắc xây dựng tinh thần trách nhiệm, phong cách làm việc nề nếp kỷ cương…trong cuộc sống và lao động.

Để hình thành tính nguyên tắc cho thanh thiếu niên cần phải có sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường – gia đình – xã hội.

LIÊN HỆ

          Đối với người lao động

            Trong thực tiễn hiện nay, người lao động Việt Nam đều có tính kỷ luật cao trong lao động, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định trong các tổ chức, các doanh nghiệp

            Họ làm việc một cách nghiêm túc, cần cù, khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng trong công việc. Họ biết đặt lợi ích của cá nhân vào trong lợi ích tập thể, luôn cống hiến sức lực và tài năng cho các tổ chức, các doanh nghiệp, không dối trá, biết tiết kiệm, chống tham ô làng phí

           Đối với công việc, luôn có tinh thần, trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo, phát huy hết sức lực tài năng cho tập thể

           Những kỹ sư xây dựng, chế tạo  luôn tuân thủ theo dúng nguyên tắc, quy trình về thiết kế, thi công, vận hành máy móc an toàn lao động để đảm bảo an toàn lao động, tránh để xảy ra những sự cố đáng tiếc trong lao động. Như vậy,  họ đã ý thức được trách nhiệm đối với công việc

          Bên cạnh đó, còn có những bộ phận người lao động chưa thực sự có kỷ luật trong lao động, nhiều người còn làm việc một cách chiếu lệ, không có tinh thần trách nhiệm với công việc, chưa phát huy hết năng lực của mình. Bên cạnh đó, tác phong làm việc của một số lao động chua mang tác phong công nghiệp cao như: hay đi muộn, nghỉ không lý do, trong giờ lam việc ngồi chơi....

            Nhiều người chống đói những nội quy quy định , không biết vượt qua khó khăn, không chịu làm việc mà chỉ muốn hưởng thụ, chỉ biết vụ lợi, không trung thực trong lao động, lấy của công lao của riêng,  luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể

              Còn những người lao động chưa thực sự tâm huyết với nghề nên họ chỉ làm việc một cách qua lao, không nhiệt tình, làm cho xong công việc mà không chú ý đến chất lượng công việc

          Đối với học sinh

                 Trong gia đình, các em  là những người con ngoan, luôn có hiếu với cha mẹ, không cãi lờ cha mẹ, đối với anh chị em luôn biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau

          Ở nhà trường, hầu hết các bạn học sinh đều sinh năng, chăm chỉ trong học tập, nhiều bạn đã đạt thành tích cao trong các kỳ thi. Các bạn luôn chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, những bạn nào vi phạm nội quy đều bị kỳ luật

                 Trong tập thể lớp mọi người đều có tinh thần trách nhiệm, biết giúp đỡ nhau một cách tự giác trong học tập để cùng nhau phấn dấu vươn lên trong học tập đạt thành tích cao, giúp đõ các bạn gặp khó khăn về tinh thần lẫn vật chất để các bạn có nghị lực vượt qua

          Các bạn trung thực trong học tập, trung thực với thầy cô giáo với bạn bè,  cha mẹ

                  Bên cạnh đó, vẫn còn những bạn học sinh luôn vi phạm nội quy, quy định của nhà trường, không nghe lời cha mẹ, thầy cô. Còn gian dối trong thi cử trong học tập, luôn nói dôi cha mẹ và thầy cô

          Trong cuộc sống, nếu cha mẹ và thầy cô buông lỏng nguyên tắc giáo dục cho  học sinh sẽ dẫn đến tình trạng con cái, học sinh hư hỏng khó mà sửa chữa

        Đối với thanh thiếu niên

         Hầu hết thanh thiếu niên bây giờ họ đã có lý tưởng sống, có mục đích sống cho riêng mình, có tinh thần trách nhiệm với chính bản thân, gia đình, tập thể và toàn xã hội. Trong gia đình, họ là những người con ngoan, có hiếu với cha mẹ, biết quan tâm mọi người

                    Họ luôn sống và làm việc có nguyên tắc có kỷ cương tổ chức cao, luôn đấu tranh chống lại những biểu hiện vô kỷ luật, vô trách nhiệm và chỉ biết vụ lợi cho cá nhân

          Thanh niên cũng đã có những việc làm tốt bằng những hành động thiết thực, ủng hộ quyên góp để giúp đỡ người nghèo, những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập, chung tay xây dựng nhà tình thương cho người nghèo, những người  không nơi nương tựa. Có những sinh viên sau khi ra trường tình nguyện lên miền núi dạy học

            Còn một bộ phận thanh thiếu niên thờ ơ, lãnh đạm với những bất hạnh, rủi ro và hoạn nạn của tập thể và người khác. Họ sống vô nguyên tắc, mọi lý tưởng đạo đức, nguyên tắc và những giá trị nhân văn họ đều xem mớ sáo ngữ trống rỗng. Các hoạt động và cách ứng xử của những con người này đều đặt trên cơ sở những lợi ích cá nhân, thậm chí là những lợi ích không chính đáng. Để đạt được mục đích đó, những lợi ích cá nhân của mình dù là cỏn con, họ sẵn sàng bỏ qua những lợi ích to lớn của xã hội và của người khác

Biện pháp ( đủ thời gian thì chép, không thì bỏ).

          Để hình thành  đức tính sống có nguyên tắc không phải là việc dễ dàng  một sớm một chiều. Nó phải được cá nhân, gia đình và xã hội quan tâm vun đắp. Trong thực tế, ở những tập thể tốt mà ở đó lòng tin vào chính nghĩa,  lòng tin vào những giá trị nhân đạo được đề cao thì tính nguyên tắc của cá nhân có điều kiện được củng cố và phát triển. Chính vì vậy, xây dựng nguyên tắc đạo đức cá nhân không thể tách rời bầu không khí tập thể

           Mỗi cá nhân phải có kiến thức vững vàng, một tầm hiểu biết sâu rộng, một trí tuệ sâu săc, một tâm hồn rộng mở với những tình cảm yêu thương cao đẹp. Như vây, con người mới có được những cách ứng xử linh hoạt, đa dạng, sinh động và phong phú nhưng lại không tách rời nguyên tắc sống. Bên cạnh đó cá nhân phải kiên quyết chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội như: sự hèn nhát, thói bàng quan vô trách nhiệm

                   Đối với công nhân những  người trực tiếp làm ra của cải,

Bác dạy “ phải nâng cao kỷ luật lao động” tránh tình trạng muốn làm thì làm, không muốn làm thì thôi, nghỉ sớm, không ốm cũng báo để nghỉ ốm, đều là thiếu kỷ luật lao động. Bộ đội không có kỷ luật, đánh giặc nhất định sẽ thua, nhà máy không có kỷ luật lao động không phải là nhà máy tốt. Bác đưa ra ở đâu đến mà chính là các cô, các chú bàn bạc, thông qua tự giác thi hành

         Lực lượng thanh niên là những chủ nhân tương lai của đất nước, có vai trò to lớn đối với sự phát triển của đất nước thì không ngừng  tu dưỡng, rèn luyện học tập, sống và làm việc phải có ngyên tắc đạo đức

         Cần chú trọng công tác giáo dục học sinh để xây dựng cho các em tính nguyên tắc, không chỉ giáo dục trong gia đình mà còn ở nhà trường

CÂU 29: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA TÍNH KHIÊM TỐN.LIÊN HỆ:

- Tính kt là đức tính biểu hiện trực tiếp của tình cảm nghĩa vụ , danh dự lương tâm lòng tự trọng, sự hợp lí công bằng khách quan trong việc đánh giá bản thân nhằm mục đích phục vụ cho con người và cho xh.

Ý nghĩa:

- đức tính khiêm tốn giúp con người tự khẳng định bản thân tạo nên động lực cho mỗi cá nhân ko ngừng vươn lên trong học tập, trong công tác và trong đời sống. Những người có tính kt luôn luôn biết trân trọng những thành tích công lao cống hiên và những ưu điểm của người khác, biết kính trọng người lớn tuổi luôn coi bạn bè đồng nghiệp là những người tốt…

- tính khiêm tốn tạo cho mỗi người dễ hòa hợp dễ gần gũi trong giao tiếp.

- Tính khiêm tốn giúp con người sống thanh thản vị tha, biết tôn trọng người khác , đồng thời khắc phục thói ích kỉ tự cao tự đại coi thường người khác.

- ở trong nhà trg tính khiêm tốn giản dị ham học ham hiểu biết là 1 phẩm chất đạo đức cao quý chúng ta cần phải quán triệt và giáo dục sâu rộng cho hs sv ngày càng trưởng thành để xd đất nc ngày càng giàu đẹp.

CÂU 30: NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA KHI GIÁO DỤC TINH KHIÊM TỐN. LIÊN HỆ.

- trong giáo dục cần tổ chức những hđ đa dạng, phong phú tạo đk cho cá nhân phát huy mọi khả năng, giúp họ phấn đấu để khẳng định bản thân và cống hiến cho xh.

- cần làm cho lớp trẻ nhận thức đúng tính khiêm tốn và và ý nghĩa của nó đối với mỗi cá nhân và đối với xh. Vì người có trình độ văn hóa đạo đức cao có học vấn cao hiểu biết sâu rộng thì càng phải khiêm tốn , chỉ những kẻ ko khiêm tốn mới tự thỏa mãn đối với mình .

- cần có những biện pháp hữu hiệu để giúp họ hình thành nên thái độ và những hành động đúng đắn , biết ton trọng lẽ phải biết trân trọng công lao và thành tích của người khác…đức tính kt lễ độ và tế nhị ko làm giảm giá trị của con người mà có tác dụng giúp con người ta chan hòa gần gũi với mọi người, tôn cao vị thế trong xh.

- cần loại trừ những biểu hiện thiếu khiêm tốn như: tự cao tự đại hống hách kiêu ngạo và sự tự ti ở mỗi cá nhân.đó là những thói xấu cần phải loại bỏ trong xh, những người tự cao tự đại ko những biểu hiện sự thiếu văn hóa mà còn thể hiện sự yếu kém  ko có nghị lực để vươn lên trong cs. Liên hệ…

CÂU 31: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM Ý NGHĨA VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ GIÁO DỤC LÒNG DŨNG CẢM. LIÊN HỆ.

- KN: dũng cảm là đức tính đặc thù của ý chí của ngị lực đồng thời là sự biểu hiện tổng hợp của trí tuệ của ý thức là đỉnh cao của nhận thức lí trí, người có lòng dũng cảm dám đương đầu với thử thách , ko chùn bước trước khó khăn tôn trọng lẽ phải, chân lí có quyết tâm cao luôn vươn tới mục đích cao thg và chân chính.

- lòng dũng cảm đc hình thành trong quá trình sinh sống và hđ, nó đc hun đúc qua quá trình rèn luyện , tu dg và vượt qua thử thách trong cs.

Dũng cảm là 1 trong những phẩm chất thuộc đỉnh cao của thang giá trị đạo đức.

Ý ngĩa:

- lòng dc giúp con người có khí phách có những hđ anh hùng cao thg, ko sợ nguy hiểm.

- người có lòng dc dám đg đầu với thử thách, ko chùn bước trước khó khăn tôn trọng lẽ phải tôn trọng chân lí có quyết tâm cao , luôn hg tới mục tiêu cao thg và chân chính.

- nếu thiếu lòng dũng cảm, lòng tốt của con người chỉ dừng lại trong ý thức, trong cảm xúc, thiện tâm thiện ý ko trở thành hđ thực tiễn.

- lòng dc đc hình thành trong quá trình sống và hđ, nó đc hun đúc qua quá trình rèn luyện tu dg và vượt qua thử thách trong cs.

Những yêu cầu về giáo dục lòng dũng cảm:

-  việc gd lòng dc cần đc tiến hành 1 cách thg xuyên, mọi nơi, mọi lúc .

- gd lòng dc phải gắn liền với việc xđ đúng đắn mục tiêu của hành động, hoạt động của cá nhân và lợi ích chung của cộng đồng và xh.

- cần phải tổ chức những hđ đa dnagj và phong phú . chính thực tiễn cách mạng của đất nc của dân tộc là môi trg tốt để tuổi trẻ tu dg rèn luyện ý chí nghị lực..

- cần giáo dục cho thế hệ trẻ biết chống lại những biểu hiện của sự nhút nhát nhu nhược liều lĩnh.. liên hệ:

CÂU 32: TRÌNH BÀY VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA LAO ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ GIÁO DỤC TÌNH YÊU LAO ĐỘNG. LIÊN HỆ:

 Giá trị của lđ đối với sự tồn tại của con người và xh loài người nói chung , đối với đs đạo đức nói riêng đc thể hiện qua những vai trò sau:

- lao động đã sáng tạo ra con người, nhờ có lđ mỗi cá nhân đã tự hoàn thiện thể chất tinh thần của chính mình hình thành và pt các mqh xh….-

-lao động tạo ra phúc lợi để cải thiện đs , sinh hoạt nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và là động lực thúc đẩy xh ngày càng pt tiến bộ..

Ý nghĩa:+ về giá trị kinh tế xh: - đs con người đc tồn tại và pt là do lđ và nhờ có lđ.

- lđ là nguồn gốc là cơ sở là phương thức tồn tại và pt của xh là ngọn nguồn của sự ấm no phồn vinh và hạnh phúc.

+ giá trị trí tuệ: - lđ kích thích sự pt của nhận thức, đặc biệt là tư duy sáng tạo.

- nhờ có lđ mà năng lực tư duy của con người đc pt, kích thích khả năng tìm tòi khám phá sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học.

+ giá trị thẩm mĩ: - những giá trị thẩm mĩ chỉ có thể hình thành trong lđ.

- nhờ có lđ đã khơi dậy và pt những tình cảm năng khiếu năng lực cảm thụ cái đẹp của con người.

+ giá trị đạo đức: - lđ là phương tiện để con người có những quan hệ gần gũi đồng cảm thông cảm và giúp đỡ lẫn nhau.

- lđ có tác dụng cải tạo người xấu trở thành người lg thiện có ích cho xh, chính trong lđ đã nảy sinh pt những yếu tố đạo đức của con người như: ngĩa vụ, lương tâm , ý thức đạo đức..

Tóm lại lđ là 1 hiện tg phổ biến trong xh. Lđ chính là ngọn nguồn của hp , là điều thiện, là nd nhân đạo cao cả của đời sống đạo đức.

         Những yêu cầu:

- cần trang bị cho thế hệ trẻ ý nghĩa và tầm quan trọng của lđ đối với cá nhân và xh. Coi lđ vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi người.

- giáo dục ty lđ cần phải hiểu đúng mục đích ý nghĩa của mọi loại hình lđ, lđ trí óc và lđ chân tay đều bình đẳng và đc chân trọng như nhau.

- giáo dục cho lớp trẻ ý thức và nghĩa vụ đạo đức và tinh thần trách nhiệm trong lao động , lđ có kĩ thuật. lao động có kỉ luật và năng suất cao..

- gd tinh thần tập thể và tinh thần sáng tạo trong lao động. liên hệ:

CÂU 33: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM  Ý NGHĨA CỦA HỌC TẬP TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH.LIÊN HỆ:

KN: theo nghĩa rộng: học tập là 1 quá trình tìm kiếm lĩnh hội những kinh nghiệm của xh loài người. tổ chức UNESSCO đã khẳng định: học tập là 1 công việc đc tiến hành trong suốt cđ mỗi người và đc thể hiện qua 4 trụ cột: học để biết- học để làm.- học để sống cùng nhau- học để tồn tại.’

Theo nghĩa hẹp: học tập là quá trình trong đó con người sử dụng các thao tác trí tuệ nhằm lĩnh hội những tri thức khoa học, để phục vụ cho cs của con người và xh qua đó hình thành và pt nhân cách mỗi người.

Ý NGHĨA:- Học tập đc coi là 1 trong những tiêu chuẩn giá trị của con người, có học mới nên người, nhân bất học bất tri lí.

- học tập là yêu cầu cơ bản và vô cùng cần thiết nhờ có học tập mà con người có hiểu biết, có tri thức, có năng lực trí tuệ sâu rộng để lao động sáng tạo và tự hoàn thiện nhân cách.

- học tập là 1 nhu cầu kq , nó có giá trị to lớn đối với mỗi người và xh, nó vừa là yêu cầu của xh đối với mỗi người đồng thời cũng là nhu cầu của mỗi người đối với xh.

- đối với nc ta để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH HĐH đất nc, phải xd 1 xã hội học tập để tạo đk cho mỗi người đc học thường xuyên và học suốt đời.

CÂU 34: TRÌNH BÀY NHỮNG YÊU CẦU VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG HỌC TẬP:

KN: theo nghĩa rộng: học tập là 1 quá trình tìm kiếm lĩnh hội những kinh nghiệm của xh loài người. tổ chức UNESSCO đã khẳng định: học tập là 1 công việc đc tiến hành trong suốt cđ mỗi người và đc thể hiện qua 4 trụ cột: học để biết- học để làm.- học để sống cùng nhau- học để tồn tại.’

Theo nghĩa hẹp: học tập là quá trình trong đó con người sử dụng các thao tác trí tuệ nhằm lĩnh hội những tri thức khoa học, để phục vụ cho cs của con người và xh qua đó hình thành và pt nhân cách mỗi người. vd

YÊU CẦU:

- PHẢI gd cho lớp trẻ động cơ học tập đúng đắn.

- gd thái độ học tập, trung thực nghiêm túc.

- cần hình thành ở họ những đức tính tốt đẹp trong học tập như: tính khiêm tốn, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập.

- cần rèn luyện cho hssv tinh thần vượt khó, sự say mê sáng tạo trong học tập…

- phải thực hiện tốt nguyên lí “ học đi đôi với hành gắn liền với thực tiễn.

- giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo,

- nỗ lực hết mình cống hiến năng lực và phẩm chất của mình cho tổ quốc đồng thời biết giữ gìn và phát huy phẩm chất nhân cách của con người việt nam. Vd

CÂU 35: TRÌNH BÀY TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẨM CHẤT “ CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH CHÍ CÔNG VÔ TƯ” THEO TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC HCM.  NÊU PHƯƠNG HƯỚNG RÈN LUYỆN CỦA BẢN THÂN.

Cần kiệm liêm chính chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cơ bản đc HCM đề cập thường xuyên vì nó gắn liền với hđ hằng ngày của mỗi ng CM và qhe mật thiết với phẩm chất “trung với nc hiếu với dân”

Cần kiệm liêm chính chí công vô tư theo bác hồ gt là:

Cần là tính siêng năng, tăng năng suất trong cv. Vd: trong sx thì quan trọng bậc nhất của cần là pt sx. Phải lấy kết quả thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho sx và lãnh đạo sx mà đo ý chí cm.

- kiệm là tiết kiệm tức là ko lãng phí thời gian của cải của mình và của dân như vậy, chữ kiêm bác nói khá toàn diện: tiết kiệm thời gian, tk trong sx tk trong tiêu dùng tk ở cá xh và ở mỗi cá nhân.

- liêm tức là ko tham lam và luôn tôn trọng giữ gìn của công của nhân dân, liêm đã trở thành thước đo bản chất người, bản chất cách mạng của mỗi người.

- chính là thẳng thắn, thấy dù nhỏ cũng phải làm, thấy trái dù nhỏ cũng phải tránh. Khi nói tới chính trước hết phải lấy mình làm đối tg.

- chí công vô tư: là đem lòng chí công vô tư mà đối với việc . ham làm những việc ích nc lợi dân, ko ham địa vị công danh phú quý,; khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau. Ccvt là chăm lo việc nc như chăm lo việc nhà . chăm lo việc tập thể như chăm lo việc gđ. Như vậy chí công vô tư ko phải là ko chăm lo lợi ích riêng. Bác chỉ yeu cầu trong qh lợi ích chung_ riêng cần hài hòa, nghĩ đến lợi ích riêng nhưng cần ưu tiên lợi ích chung.

- ccvt yêu cầu phải chống chủ nghĩa cá nhân. Bác luôn lưu ý, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân ko phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân. Mỗi người đều có tính cách riêng sở trường riêng, đs riêng của bản thân của gđ mình. Nếu những lợi ích cá nhân ko trái với lợi ích tập thể thì ko phải là xấu.

Phương hướng rèn luyện của bản thân….

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro