15. Thoi dai la gi? ndung tchat va mau thuan co ban cua thoi dai ngay nay

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 15: Thời đại là gì? Trình bày nội dung tính chất và mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay.

Trả lời.

* Thời Đại Ngày Nay

  1. Khái niệm thời đại. Nội dung, tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay

1.1. Khái niệm thời đại

Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển của xã hội loài người.

Tuy nhiên ở mỗi ngành khoa học, mỗi phương diện công tác khác nhau có cách gọi tên và phân chia thời đại khác nhau.

Dưới góc độ của môn chủ nghĩa xã hội khoa học, chúng ta chỉ nghiên cứu thời đại về mặt chính trị - xã hội chứ không nghiên cứu ở những lĩnh vực khác.

- Cơ sở để phân chia lịch sử xã hội loài người thành các thời đại:

+ Căn cứ vào sự xuất hiện của một hình thái kinh tế - xã hội mới

Lúc nào có một hình thái kinh tế - xã hội mới ra đời, nó sẽ mở ra một thời đại mới cho loài người. Loài người có 5 hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với nó có 5 thời đại lịch sử.

+ Căn cứ vào sự thay đổi của vị trí trung tâm của giai cấp trong xã hội Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp, một hình thái kinh tế - xã hội có một giai cấp giữ vai trò thống trị đứng ở vị trí trung tâm của thời đại đó. Giai cấp ở vị trí trung tâm phải là giai cấp tiên tiến, đại diện cho xu hướng vận động của lịch sử, có khả năng tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh xoá bỏ chế độ cũ, thiết lập chế độ mới và mở ra thời đại mới.

1 2. Nội dung cơ băn của thời  đại ngày nay

Trong lý luận ngày nay, chúng ta đang sử dụng những khái niệm đồng nghĩa: Thời đại ngày nay, thời đại mới, thời đại chúng ta ... mà nội dung cơ bản của thời đại ngày nay đó là: 

- Theo quan điểm của V.I. Lê nin: Nội dung của thời đại mới là xoá bỏ giai cấptư sản và chế độ tư bản chủ nghĩa, đồng thời thiết lập những cơ sở cửa xã hội mới là xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Đây là quá trình lịch sử lâu dài, bắt đâu từ Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga, sau đó là những cuộc cách mạng ở nhiều nước khác trên thế giới.

Dựa trên quan điểm của V.l. Lê nin, Hội nghị đại biểu các Dạng Cộng sản và công nhân trong năm 1957 và năm 1960 đã xác định nội dung căn bản của thời đại chúng ta là sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hòi và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới được mở đầu từ cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại thế Từ đó đến nay mấy chực năm tôi qua và tình hình thế giới có nhiều biến đổi, đặc biệt lả sau khi Liên Xô và Đông âu sụp đổ, song tính chất và nội dung của thời dại vẫn không thay đổi - vân là thời đại quá độ từ chú nghĩa tư ban lên chú nghĩa xã hội

+ Chủ nghĩa xã hội tuy đang thoái trào, bi sụp đổ ở Liên Xô và Đông âu mà nguyên nhân cơ han là do sự sai lầm chủ quan trong đường lối lãnh đạo của các Đảng Cộng sự nhưng bàn cho của chủ nghĩa xã hội vẫn tốt đẹp, ưu việt nên nó là mô hình mà nhân loại lựa chọn và đi tới.

+ Chủ nghĩa tư bản tuy đang phát trên và cố thích nghi để phát triển nhưng bản chất của nó vẫn là xã hội có áp bức. bóc lột và bất công nên nó không phải là tương là của xã hội loài người, không phải là mô hình mà nhân loại lựa chọn và đi tới như Đảng ta từng khẳng định: "Chủ nghĩa xã hội hiện đứng trước nhiều khó khăn thử thách. Lịch sử thế giới hiện trải qua những bước quanh co; song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hoá của lịch sử" (Cương lĩnh Đại hội VII-ĐCSVN Nxb Sự thật Hà Nội. 1991, tr.8)

- Sự thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga là cột mốc mở địa thời đại mới, thời đại quá độ từ chú nghĩa tư ban lên chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa

+ Sau Cách mạng xà hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga chủ nghĩa xã hội đà từ lý luận trở thành thực tiễn Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời; đối lập và phủ định hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghệ dưa con người thoát khỏi chế đô

+ Chiều hướng phát biển tất yếu, trục xuyên suốt của sự vận động lịch sử từ sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng mười Nga là đấu anh xoá bỏ trật tự tư bản chủ nghĩa thiết lập và từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới .

+ Từ sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga các nước xả hội chủ nghĩa, phong vào cộng sản và công nhân quốc tế mở thành lực lượng nòng cốt đi đầu xong cuộc đấu tranh và hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thê giới.

+ Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga cách mạng giải phóng dân tộc nằm song phạm trù cách mạng xã hội chủ nghĩ nhiều nước sau khi giành được độc lập dân tọc đã đi lên con đường xã hội chủ nghĩa

1.3. Tính chất của thời  độ ngày nay

Cách mạng xà hội chú nghĩa Tháng Mười Nga đã mở đầu một thời đại mới mà nội dung cơ bản và tính chất của nó đà dược xác định đó là sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Tính chất ấy của thời đó cho đến nay vẫn không hề thay đổi. Dù chủ nghĩa tư bản vân còn tồn tại và còn những khả năng phát triển nhưng về nguyên tắc. thời đó của chủ nghĩa tư bản đã trở nên lôi thời về mặt lịch sứ; thời đại đấu tranh cho sự ra đời, phát lên và thắng là của chủ nghĩa xã hội đã bắt đầu. thay thếcho thân đại tư sản một cách tất yếu Song cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, giữa cái cũ và cái mới; giữa những lực lượng cách mạng và phản cách mạng đang diễn ra gay go, quyết liệt trên phạm vi toàn thê giới Cuộc đấu tranh này đang chi phối toàn bộ quá tình vận động của lịch sử nhân loại và diên ra trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, tư tưởng . ..

1. 4. Những mâu thuẫn  cơ bản của thời  độ ngày nay

Hiện nay, trên phạm vi thế giới có 4 mâu thuẫn cơ bán sau:

- Thứ nhất Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản . Đây là mâu thuẫn cơ bàn nhất. nổi cộm nhất của thời đại mâu thuẫn giữa hai chế độ chính tri đối lập. Nó xuyên suốt thời độ tù khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công cho đến lúc chủ nghĩa xả hợp và chủ nghĩa cộng sản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới. chủ nghĩa tư bản hoàn toàn bị thủ tiêu Thực tiên lịch sử từ sau Cách mạng xà hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga đến nay đả xác nhận mâu thuẩn này.

Sự vận động và giải quyết mâu thuẫn này có tác động. chi phối tới những mâu thuẫn còn lại của thời đại. Mặc dù ngày nay, một sổ nước xã hội chủ nghĩa đã có quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế và nhiều quan hệ khác với các nước tư bản chủ nghĩa.

Điều đó không có nghĩa là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư ban dịu đi hoặc không còn nữa. Trở lại, mâu thuẫn giữa hai chế độ này đang biểu hiện dưới dạng mới là vừa hợp tác, vừa đấu tranh , trong đấu tranh có hợp tác trên nhiều phương diện.

Thứ hai: Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và gia cấp công nhân; giữa tư bản và đây là mâu thuẫn nội vi trong lòng xã hội tu bán chủ nghệ trong đó mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cơ bản nhất. Chừng nào chủ nghĩa tư bản vẫn còn tồn tế thì mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong xã hội này vẫn là khách quan vì giai cấp tu sản là gia cấp thống vi, nắm tư liệu sản xã. con giai cấp công nhân là giai cấp làm thuê cho giai cấp tư sản. Mặc dù hiện nay do sự đấu anh của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ, cùng với năng suất lao động can do cuộc cách mạng khoa họe kỹ thuật - công nghệ tạo ra chủ nghĩa tư bản có những điều chỉnh trong chính sách xã hội, tăng phúc lợi xã hội. Song phân hoá giàu nghèo vẫn diễn ra quyết liệt. Sự phân hoá đó càng lâm cho mâu thuẫn giai cấp song xã hội tư bản chủ nghĩa vụ tồn tại và gay gắt.

Thứ ba: Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc Mâu thuẫn này dược nảy sinh khi chủ nghĩa tu bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, biến các nước kém phát triển về kinh tế. văn hoá nhưng lại giàu về tài nguyên khoáng sản và dồi dào sức lao động thành hệ thống thuộc địa và phụ thuộc của chúng.

Bằng những biện pháp tinh vi, các nước tư bản đang bóc lột các nước thuộc địa một cách thậm tệ. làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo ngày càng gia tăng. Nhiều nước hiện nay không còn khả năng trả nợ Tình trạng đói nghèo của các nước kinh tế chậm phát triển là nguyên nhân dẫn tới những xung đột dân tộc, tôn giáo ở những nước này gia tăng.

Như vậy, hiện nay các nước chậm phát triển, một mặt phai tiến hành đấu tranh chống lại sự can thiệp và xâm lược bằng quân sự, bằng kinh tế bằng văn hoá của các nước phương Tây. mặt khác phải đấu tranh chống lại nghèo đói, bệnh tật, lạc hậu. Tình trạng trên làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc ngày càng tăng.

Thứ tư,  Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau

Mặc dù các nước tư ban chủ nghĩa.luôn có sự thống nhất với nhau về bản chất chế độ, vê lợi ích giai cấp, về mục tiêu chống phá chủ nghĩa xã hội và phong trào cách mạng, nhưng quan hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa giữa các tập đoàn tư bản luôn là quan hệ liên minh nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Song, giữa các nước tư bản chủ nghĩa có những mâu thuẫn về lợi ích quốc gia, lớn ích của mỗi tập đoàn tư bộ do vậy luôn diễn ra những cuộc đấu tranh lúc ngấm ngầm, lúc công khai.

Mâu thuẫn trên là nguyên nhân nổ ra hai cuộc chiến tranh thế giới. Hiện nay mâu thuẫn  này được thề hiện thông qua mâu thuẫn giữa ba trung tâm tư bản lớn: Mỹ -Nhật- Tây Âu

Việc xác định đúng những mâu thuẫn của thời đại ngày nay giúp chúng ta từng bước giải quyết mâu thuẫn và đưa lịch sử vận động, đi lên.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#nhapro