2to5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

                                       CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Câu1. Định nghĩa môi trường và phân loaị môi trường

Định nghĩa

theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam, 1993: "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."

Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về MT còn được hiểu theo các định nghĩa khác nhau, nhưng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung được định nghĩa kinh điển trong Luật BVMT.

Định nghĩa 1

: MT theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một MT. Khái niệm chung về MT như vậy được cụ thể hóa đối với từng đối tượng và từng mục đích nghiên cứu.

Đối với cơ thể sống thì “Môi trường sống” là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa 1995).

Định nghĩa 2

: MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000).

Theo tác giả, MT có 4 loại chính tác động qua lại lẫn nhau:

-

      

Môi trường tự nhiên bao gồm nước, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật.

-

      

Môi trường kiến tạo gồm những cảnh quan được thay đổi do con người.

-

      

Môi trường không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng và sự thay đổi trong MT.

-

      

Môi trường văn hóa – xã hội bao gồm các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôn giáo, các định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác của con người.

Định nghĩa 3

: MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên…mà ở đó, cá thể, quần thể, loài,…có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). Từ định nghĩa này, ta có thể phân biệt được đâu là MT của loài này mà không phải là MT của loài khác. Chẳng hạn, mặt biển là MT của sinh vật mặt nước, song không là MT của những loài sống ở đáy sâu hàng nghìn mét và ngược lại.

·

       

Phân loại môi trường

Môi trường sống của con người thường được phân chia thành các loại sau:

-

         

Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ASMT, núi, sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất và nước…MT tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ.

-

      

Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. MT xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.

-

      

MT nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên hoặc biến đổi theo làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu đô thị, công viên….

Câu 2.Trình bày cấu trúc, thành phần, vai trò của khí quyển

a) Vai trò

Vai trò của khí quyển

Khí quyển cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amoniac để tạo chất nitơ cần thiết cho sự sống. Khí quyển còn là phương tiện vận chuyển nước từ các đại dương tới đất liền trong chu trình tuần hoàn nước. Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất, nhờ khí quyển hấp thụ hầu hết các tia vũ trụ và phầm lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500nm) và các sóng radio (0,1-0,4 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất huỷ hoại mô (các bức xạ dưới 300nm).

b) Thành phần không khí của khí quyển

Khí quyển gồm các thành phần sau: Các khí không thay đổi như O2 (20,95%), N2 (78,08%), Ar (0,93%), và một số khí khác như Ne (18,18ppmV), He (5,24 ppmV), Kr(1,14 ppmV), Xe (0,087 ppmV); Các khí thay đổi như hơi nước (1- 4%, thay đổi tuỳ theo nhiệt độ) và CO2 (0,03%, thay đổi tuỳ theo mùa); các dạng vết như O3, NOx, SO2, CO các khí này thường thay đổi có hàm lượng rất thấp và thường là các chất ô nhiễm trong không khí.

c) Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển

Khí quyển TĐ có cấu trúc phân lớp, với các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như sau: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung quyển, tầng nhiệt quyển và tầng ngoại quyển.

Tầng đối lưu

là tầng thấp nhất của khí quyển chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, có nhiệt độ thay đổi giảm dần từ +400C ở lớp sát mặt đất tới -500C ở trên cao. Ranh giới trên của tầng đối lưu trong khoảng 7-8km ở hai cực và 16-18km ở vùng xích đạo.

Tầng bình lưu

nằm trên tầng đối lưu, với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km. Nhiệt độ không khí của tầng bình lưu có xu hướng tăng dần theo chiều cao, từ -560C ở phía dưới lên -20C ở trên cao. Không khí tầng bình lưu loáng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết. Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu, tồn tại một lớp không khí giàu khí ozon thường được gọi là tầng ozon. Tầng ozon có chức năng như một lá chắn của khí quyển bảo vệ cho TĐ khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ MT chiếu xuống.

Tầng trung quyển

nằm ở bên trên tầng bình lưu cho đến độ cao 80 km. Nhiệt độ tầng này giảm dần theo độ cao, từ -20C ở phía dưới giảm xuống -920C ở lớp trên. Tầng trung quyển ngăn cách với tầng bình lưu bằng một lớp không khí mỏng (khoảng 1km), ở đó sự biến thiên nhiệt độ của khí quyển chuyển từ dương sang âm gọi là bình lưu hạn.

Tầng nhiệt quyển

có độ cao từ 80 km đến 500 km, ở đây nhiệt độ không khí có xu hướng tăng dần theo độ cao, từ -920C đến +12000C. Tuy nhiên, nhiệt độ không khí cũng thay đổi theo thời gian trong ngày, ban ngày thường rất cao và ban đếm thấp. Lớp chuyển tiếp giữa trung quyển và nhiệt quyển gọi là trung quyển hạn.

Tầng ngoại quyển

bắt đầu từ độ cao 500 km trở lên. Do tác động của tia tử ngoại, các phân tử không khí loãng trong tầng này bị phân hủy thành các ion dẫn điện, các điện tử tự do. Tầng này là nơi xuất hiện cực quang và phản xạ các sóng ngắn vô tuyến. Nhiệt độ của tầng ngoại quyển nhìn chung có xu hướng cao và thay đổi theo thời gian trong ngày. Thành phần khí quyển trong tầng có chứa nhiều các ion nhẹ như He+, H+, O2-. Giới hạn bên ngoài của khí quyển rất khó xác định, thông thường người ta ước định vào khoảng từ 1000 – 2000 km.

Cấu trúc tầng của khí quyển được hình thành do kết quả của lực hấp dẫn và nguồn phát sinh khí từ bề mặt TĐ, có tác động to lớn trong việc bảo vệ và duy trì sự sống TĐ.

Câu 3.  Trình bày các  chức năng chủ yếu

của môi trường

  3.

1. Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật:

 

Như nhà ở, nơi nghỉ ngơi, nơi để sản xuất…Không gain này  phải đạt những tiêu chuẩn  nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội. cụ thể:

-

         

Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.

-

         

Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian và nền móng cho giao thông đường thủy, đường bộ và đường không.

-

         

Chức năng sản xuất: cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

-

         

Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin.

-

         

Chức năng giải trí của con người: cung cấp mặt bằng, nền móng và phông tự nhiên cho việc giải trí ngoài trời của con người (trượt tuyết, trượt băng, đua xe, đua ngựa…).

3.

2. MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người

Với sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái, con người đã lấy ra từ tự nhiên những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm  đáp ứng nhu cầu của mình. Rõ rang, thiên nhiên là nguồn cung cấp mọi nguồn tài nguyên cần thiết. Nó cung cấp nguồn vật liệu, năng lượng, thong tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con người.

Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của MT còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:

 - Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, gỗ, củi, dược liệu, độ phì nhiêu của đất, bảo tồn tính đa dạng sinh học.

- Các thủy vực: cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và các nguồn thủy hải sản

- Động thực vật: cung cấp lương thực và thực phẩm, các nguồn gen quý hiếm.

- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp…

- Không khí để thở, năng lượng mặt trời, gió, nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của con người.

3.3.

MT là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình

Trong quá trình sản xuất và tiêu dung của cải vật chất, con người luôn đào thải ra các chất thải vào MT. Tại đây, các chất thải dưới tác động của các vi sinh vật và các yếu tố MT khác sẽ bị phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hang loạt các quá trình sinh địa hóa phức tạp. Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân hủy thì chất lượng MT sẽ giảm và MT có thể bị ô nhiễm. Có thể phân loại chi tiết chức năng này thành các loại sau:

-

         

Chức năng biến đổi ly – hóa học: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sang; hấp thụ; sự tách chiết các vật thải và độc tố.

-

         

Chức năng biến đổi sinh hóa: sự hấp thụ các chất dư thừa, chu trình nito và cacbon, khử các chất độc bằng con đường sinh hóa.

-

         

Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hóa các chất thải hữu cơ, mùn hóa, amon hóa, nitrat hóa và phản nitrat hóa,…

3.4

. MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái đất

Trái đất là môi trường sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật vì nhiệt độ không khí không quá cao, nồng độ oxy và các khí khác ổn định…Sinh vật phát triển phong phú và đa dạng trên trái đất như hiện này là do:

- Khí quyển giữ cho nhiệt độ của trái đất tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người…

- Thủy quyển thực hiện chu trình tuần hoàn nước, giữ cân bằng nhiệt độ..

- Thạch quyển liên tục cung cấp năng lượng, vật chất cho các quyển khác. Giảm nhẹ các tác động tiêu cực của thiên tai tới con người và sinh vật.

3.5.

MT là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

- Cung cấp sự ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, điều kiện thời tiết khí hâu, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.

- Cung cấp các chỉ thị về không gian và thời gian, từ các thông tin, tín hiệu lưu giữ của quá khứ, nhờ đó có thể dự báo các hiểm họa có thể xảy ra như phản ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi lửa…

- Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các HST tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo và văn hóa khác.

Câu 4. Những vấn đề  môi trường hiện nay trên thế giới

Báo cáo tổng quan MT toàn cầu năm 2009 của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) viết tắt là “GEO – 2000” là một sản phẩm của hơn 850 tác giả trên khắp thế giới và trên 30 cơ quan MT và các tổ chức khác của Liên hợp quốc đã cùng phối hợp tham gia biên soạn. Đây là báo cáo đánh giá tác động tổng hợp về MT toàn cầu khi bước sang một thiên niên kỷ mới. GEO – 2000 đã tổng kết những gì chúng ta đã đạt được với tư cách là những người sử dụng và gìn giữ các hàng hóa và dịch vụ MT mà hành tinh cung cấp.

Báo cáo đã phân tích hai xu hướng bao trùm khi loài người bước vào thiên niên kỷ thứ ba.

Thứ nhất: Đó là các HST và sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa bởi sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hóa và dịch vụ. Một tỷ lệ đáng kể nhân loại hiện nay vẫn đang sống trong sự nghèo khó và xu hướng được dự báo là sự khác biệt sẽ ngày càng tăng giữa những người thu được lợi ích từ sự phát triển kinh tế và công nghệ và những người không hoặc thu lợi ít theo hai thái cực: Sự phồn thịnh và sự cùng cực đang đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân văn và cùng với nó là MT toàn cầu.

Thứ hai: Thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản lý MT ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội. Những thành quả về MT thu được nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Mỗi một phần trên bề mặt TĐ được thiên nhiên ban tặng cho các thuộc tính MT của riêng mình, mặt khác, lại cũng phải đương đầu với hàng loạt các vấn đề mang tính toàn cầu đã và đang nổi lên. Những thách thức đó là:

4.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng

Các nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, TĐ đã nóng lên khoảng 0,50C và trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5 – 4,50C so với nhiệt độ ở thế kỷ XX. TĐ nóng lên có thể mang tới những bất lợi đó là:

- Mực nước biển có thể dâng lên cao từ 25 – 140 cm, do sự tan băng và sẽ nhấn chìm một vùng ven biển rộng lớn, làm mất đi nhiều vùng đất sản xuất nông nghiệp, dẫn đến nghèo đói, đặc biệt ở các nước đang phát triển.

- Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai như gió, bão, hỏa hoạn và lũ lụt.

Trái Đất nóng lên chủ yếu do hoạt động của con người mà cụ thể là:

- Do sử dụng ngày càng tăng lượng than đá, dầu mỏ và phát triển công nghệ dẫn đến gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển.

- Khai thác triệt để dẫn đến làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên rừng và đất rừng, nước – là bộ máy khổng lồ giúp cho việc điều hòa khí hậu TĐ.

- Nhiều HST bị mất cân bằng nghiêm trọng ở nhiều khu vực trên thế giới. Tất cả các yếu tố này  góp phần làm cho thiên nhiên mất đi khả năng tự điều chỉnh vốn có của mình.

4.2. Sự suy giảm tầng ozon (O3)

Ozon là loại khí hiếm trong không khí nằm trong tầng bình lưu khí quyển gần bề mặt TĐ và tập trung thành một lớp dày ở độ cao từ 16-40 km phụ thuộc vào vĩ độ. Ngành giao thông đường bộ do các phương tiện có động cơ thải ra khoảng 30 -50% lượng NOx ở các nước phát triển và nhiều chất hữu cơ bay hơi (VOC) tạo ra ozon mặt đất. Nếu không khí có nồng độ ozon lớn hơn nồng độ tự nhiên thì MT bị ô nhiễm và gây tác hại đối với sức khỏe con người.

4.3. Tài nguyên bị suy thoái

Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc. Sa mạc Sahara có diện tích rộng 8 triệu km2, mỗi năm bành trướng thêm 5-7 km2. Một bằng chứng mới cho thấy, sự biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân gây thêm tình trạng xói mòn đất ở nhiều khu vực. Sự phá hủy rừng vẫn đang diễn ra ở mức độ cao, trên Thế giới diện tích rừng có khoảng 40 triệu km2, song cho đến nay diện tích này đã bị mất đi một nửa, trong số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và rừng nhiệt đới chiếm 2/3. Sự phá hủy rừng xảy ra mạnh, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Chủ yếu do nhu cầu khai thác gỗ, củi và nhu cầu lấy đất làm nông nghiệp và cho nhiều mục đích khác, gần 65 triệu ha rừng bị mất vào những năm 1990-1995.  

4.4. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng

          Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch và việc đổ bỏ các loại chất thải vào đất, biển, các thủy vực đã gây ô  nhiễm môi trường ở qui mô ngày càng rộng, đặc biệt là các khu đô thị. Nhiều vẫn đề mồi trường tác động tương tác với nhau ở các khu vực nhỏ, mật độ dân cư cao. Ô nhiễm không khí, rác thải, chất thải nguy hải, ô nhiễm tiếng ồn và nước đang biến những khu vực này thành các điểm nóng về môi trường. Các 30-60 % dân số đô thị ở các nước có thu nhập thấp vẫn còn thiếu nhà ở và các điều kiện vệ sinh. Sự tăng nhanh dân số thế giới có phần đóng góp do sự phát triển đô thị.

4.5. Sự gia tăng dân số

          Con người là chủ của Trái đất, là động lực chính làm tăng thêm giá trị của các điều kiện kinh tế - xã hội và chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, xung lượng gia tăng dân số hiện nay ở một số nước đi đôi với đói nghèo, suy thoái MT và tình hình kinh tế bất lợi đã gât ra xu hướng làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường.

          Đầu thế kỷ XIX, dân số thế giới mới có 1 tỷ người nhưng đến năm 1927 tăng lên 2 tỷ người; năm 1960: 3 tỷ người; năm 1974: 4 tỷ người; năm 1987: 5 tỷ người và năm 1999 là 6 tỷ người, trong đó trên 1 tỷ người trong độ tuổi từ 15-24 tuổi. Mỗi năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 78 triệu người. Theo dự tính đến năm 2015, dân số thế giới sẽ ở mức 6,9 – 7,4 tỷ người và đến năm 2025 dân số sẽ là 8 tỷ người và năm 2050 sẽ là 10,3 tỷ người. 95% dân số tăng thêm nằm ở các nước đang phát triển, do đó các nước này sẽ phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng cả về kinh tế, xã hội đặc biệt là môi trường, sinh thái. Việc giải quyết những hậu quả do dân số tăng của những nước này có lẽ còn khó khăn hơn gấp nhiều lần những xung đột về chính trị trên thế giới.        

4.6. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất

Sự đa dạng về các giống loài động thực vật trên hành tinh có vị trí vô cùng quan trọng. Việc bảo vệ đa dạng sinh học còn có ý nghĩa đạo đức, thẩm mỹ và loài người phải có trách nhiệm tuyệt đối về mặt luân lý trong cộng đồng sinh vật sống. Đa dạng sinh học lại là nguồn tài nguyên nuôi sống con người. Chúng ta đã sử dụng sinh vật làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, hóa chất, vật liệu xây dựng, năng lượng,…

 

Câu 5. Trình bày các tác động qua lại giữa môi trường và con người?

1. Các hình thái kinh tế và môi trường

:

Để hiểu rõ lịch sử tác động của con người vào môi trường chúng ta sẽ nghiên cứu quá trình tiến hoá của các hình thái kinh tế mà xã hội loài người đã đi qua.Tác động của Con người đến môi trường ở mỗi giai đoạn phát triển có thể phân thành:

- Giai đoạn kinh tế sơ khai - khai thác tài nguyên trực tiếp: săn bắt, gặt hái, đánh cá nhằm cung cấp nguồn thức ăn cho người và súc vật, con người chưa tác động trực tiếp vào nguồn tài nguyên.

- Giai đoạn kinh tế công nghiệp - khai thác tài nguyên qua sản xuất : nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người trong giai đoạn công nghiệp, nông nghiệp phát triển. Con người khai thác nguồn tài nguyên ở quy mô lớn, sử dụng chúng trong các quá trình công nghệ, tác động trực tiếp vào nguồn tài nguyên. Mặc dù vậy, ở giai đoạn này, con người chưa thật sự ý thức được những tác động của mình đến môi trường. Con người khai thác môi trường để phục vụ cuộc sống, cùng với đà tăng dân số, môi trường bị khai thác triệt để, tuỳ tiện-trở nên cạn kiệt đến mức báo động làm thế cân bằng sinh thái bị vi phạm nghiêm trọng trên diện rộng, trên toàn thế giới.

- Giai đoạn nền kinh tế tri thức - sản xuất sinh thái văn minh : ở giai đoạn này, khi con người đã ý thức được những tác động của mình đến môi trường. Các chính sách về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên được thực hiện nghiêm ngặt - nền kinh tế tri thức, sinh thái được hình thành, bảo đảm cho sự phát triển bền vững của xã hội loài người.

Cùng với sự phát triển tiến hoá của bản thân con người, sự chuyển biến từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái người, con người đã trải qua những nấc thang tiến hoá từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế: hái lượm, săn bắt - đánh cá, chăn thả, nông nghiệp, công nghiệp - đô thị hoá và hậu công nghiệp. Hái lượm

Hái lượm là hình thái kinh tế nguyên thuỷ nhất, thu lượm thức ăn có sẵn với công cụ chủ yếu là rìu đá.

Săn, bắt cá

Săn bắt cá đã manh nha từ thời hái lượm, với các loài thú nhỏ.  Xuất hiện sự phân công lao động. Có thêm nguyên liệu mới là da và xưng, là lều ở chăn đắp và áo quần.

Chăn thả

Chăn thả, thuần dưỡng và chăn nuôi gia súc . Thú được thuần dưỡng chủ yếu là chó, dê, cừu, bò, lợn. Bước qua thời kỳ kim khí (4-5 ngàn năm trước công nguyên) có thêm lừa, ngựa với những đà gia súc đông đến hàng vạn con trên những thảo nguyên mênh mông

Nông nghiệp

Nông nghiệp được phát triển rộng vào thời kỳ đồ đá mới. Ngũ cốc chủ yếu là lúa mì, mạnh ngô, lúa sau đó là các loại rau đậu, cây lấy củ, cây ăn quả, cây lấy dầu. Lúa nước xuất hiện ở vùng ven sông lớn

Công nghiệp hoá

Khởi đầu với động cơ hơi nước, hình thành hệ thống kỹ thuật mới. Chuyển công trường thủ công sang nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa. Máy móc tạo năng suất cao, tác động mạnh đến môi trường sống.

Năng lượng tiêu hao nhiều, tăng sử dụng than, dầu mỏ, khí đốt làm phát sinh ô nhiễm môi trường.

Đô thị hoá

Một bộ phận dân cư tách rời khỏi công việc đồng áng để tập trung thành các thị trấn, thị trấn đầu tiên xuất hiện đầu tiên từ 3-4 ngàn năm trước Công nguyên nhưng đô thị quy mô thế giới chỉ bắt đầu từ thế kỷ thứ 19.

Sau công nghiệp

Sau công nghiệp là giai đoạn mới được dự báo trong sự phát triển với tốc độ cao về kỹ thuật công nghệ cũng như văn hoá xã hội. Trong 15 năm qua do tác động của cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động. .

2.Tác động của các yếu tố sinh thái đến con người

:

+ Ảnh hưởng đến phương thức sống và thức ăn

- Hoàn thiện khả năng nắm hướng chế tác và cải tiến công cụ.

- Tăng cường ý nghĩa của kích thích thị giác trên cơ sở phát triển thị giác.

- Thoái hoá hàm răng, chuyển chức năng cầm nắm từ răng sang bàn tay, chuyển hoá chi sau với chức năng đi thẳng.

- Phức tạp hoá cấu trúc và chức năng não bộ đặc biệt là các trung tâm liên quan đến hoạt động tổng hợp (ngôn ngữ và chữ viết).

- Việc tăng cường sử dụng protein động vật đã cung cấp thêm năng lượng

- Môi trường sinh thái và chế độ dinh dưỡng tạo ra những dị biệt khá lớn để đáp ứng sinh học.

- Văn hoá một mặt là sự đáp ứng trước áp lực môi trường. Mặt khác chính nó là áp lực tạo nên tính đa hình di truyền. Vì vậy, với con người, hai mặt sinh học và văn hoá không thể tách rời nhau.

+ Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu

Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau theo mùa, theo địa lý. Là điều mà tổ hợp của nhiều thành phần như: Nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây, mưa, nắng tuyết...

+ Ảnh hưởng của môi trường địa hoá

Hàm lượng khoáng chất trong thành phần sinh hoá của cơ thể có liên quan đến quá trình biến đổi nội bào (tạo xương, điều hoà áp lực thẩm thấu ...).

Cân bằng khoáng trong cơ thể phải được đồng bộ trong một biên độ nhất định, thừa và thiếu quá mức đề làm rối loạn cân bằng và gây bệnh.

3. Tác động của con người đến sinh quyển

Con người là một thành viên trong các hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, có quan hệ tương hỗ thông qua các mắt xích thức ăn, các hoạt động lao động sản xuất nhưng đặc biệt là hành vi cư xử của con người.

Trong quá trình phát triển, con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều như khai thác sinh vật thuỷ sinh, chăn nuôi, trồng trọt, khai thác các sản phẩm của rừng....

4. Gây ô nhiễm môi trường

 - Công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, sinh hoạt thải vào môi trường đủ dạng chất thải rắn, lỏng, khí hàng chục triệu tấn/năm gây ô nhiễm nước, không khí và đất,

- Đất nông nghiệp bị thâm canh bằng đủ các loại hoá chất gây thoái hoá đất.

- Diện tích đất canh tác bị thu hẹp hàng triệu ha/ năm.

- Diện tích rừng bị thu hẹp dẫn đến mất cân bằng cán cân nước, lũ lụt. Mặt đất bị  xói mòn, lớp phủ đất - dinh dưỡng cho thực vật cũng bị mất dần

- Nguồn nước sạch bị thu hẹp do khai thác nước ngầm bừa bãi, do ô nhiễm. 

Một số hậu quả nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường có quy mô toàn cầu:

- Biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính,

- Tầng ozone bị phá huỷ,

- Mưa acid.

5. Gây suy giảm đa dạng sinh học

Nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học là những hành động phá hoại môi trường sống làm huỷ diệt các loài động thực vật. Hoạt động săn bắt của con người cũng gây ra sự tuyệt chủng của nhiều thú lớn. Sự nhập cư của các loài ngoại lai từ khu vực khác cũng dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều giống loài vì gây sự mất cân bằng của chuỗi thức ăn.

6.  Gây suy giảm chất lượng sống của chính mình

Khái niệm:

Chất lượng của cuộc sống là sự thoả mãn của cá nhân hay sự hạnh phúc với cuộc sống ở một lĩnh vực mà con người cho là quan trọng.

Chất lượng cuộc sống là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa các điều kiện xã hội, sức khoẻ, kinh tế và môi trường mà chúng ảnh hưởng tới sự phát triển của môi trường và con người.

                              C

HƯƠ

N

G

3

.

T

À

I

NGUY

Ê

NT

H

I

ÊN

N

H

I

ÊN

Câu 1

.

K

h

áini

mvà

p

hânloại

t

àing

u

y

ê

n

1

.

1

.

K

háini

mt

à

i

n

g

u

y

ê

n

v

   

Tài nguyên

Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng, thông tin có trên Trái đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng được để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.

v

   

Tài nguyên thiên nhiên

Là toàn bộ nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.

1

.

2

.

P

hânloại

t

ài

n

g

uy

ê

nthi

ê

nnhi

ê

n

              -T

à

i

nguy

ê

n

v

ĩ

n

h

c

u

:

T

à

in

g

u

y

ê

n

c

ól

i

ê

nqu

a

ntr

c

t

i

ế

ph

a

y

g

i

á

nti

ế

p

đ

ếnn

ă

ngl

ượ

ngm

ttr

i(tr

c

t

i

ế

p

:

c

h

i

ế

u

s

á

ngtr

cti

ế

p

;

g

i

á

nti

ế

p

:

g

ió,

s

óng

b

i

n

,thuỷ

t

r

i

u

,

.

.

.

)

              -T

à

i

nguy

ê

nt

á

it

ạo

:

T

à

in

g

u

y

ê

n

c

óthểtựduy

t

rì,tự

b

s

ung

l

i

ê

ntụck

h

ượ

cqu

nlýh

p

l

ý

.

V

íd

:t

à

in

g

uy

ê

n

s

inh

v

t(động

t

h

c

v

t

)

,

t

à

ingu

y

ê

nn

ướ

c

,

đ

t

.

              -

i

n

gu

n

k

hôn

g

i

tạ

o

:

d

ng

t

à

i

ng

u

y

ê

n

b

bi

ế

n

đổ

i

h

a

y

m

t

đ

i

s

a

u

qu

á

t

r

ì

n

h

s

dụ

n

g

.

V

í

dụ

:

t

à

i

n

g

u

y

ê

n

kho

á

n

g

sả

n

,

nhi

ê

n

li

u

a

th

c

h

,

i

n

g

u

y

ê

n

d

i

t

r

u

y

n

(

g

e

n

)

.

T

h

e

o

b

n

c

h

t

t

nhi

ê

n,

t

à

i

n

g

u

y

ê

n

đư

c

ph

â

nlo

i

:t

à

i

n

g

u

y

ê

n

đ

t

,t

à

i

ngu

y

ê

n

n

ư

c

,

t

à

i

ng

u

y

ê

n

kho

á

n

g

sả

n,

t

à

i

n

g

u

y

ê

n

r

n

g

,

t

à

i

n

g

uy

ê

n

b

i

n

,

.

.

.

.

Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, nhưng có 2 thuộc tính chung:

- Tài nguyên phân bố không đồng đều giữa các vùng trên Trái đất và trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên, tạo ra sự ưu đãi của tự nhiên với từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia.

- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử.

Hình 3.1. Sơ đồ phân loại tài nguyên

Câu 2. Trình bày vai trò của tài nguyên rừng. Hiện trạng rừng Việt Nam và hậu quả của việc chặt phá rừng?

2

.

1

.

V

ait

r

ò

c

a

r

n

g

-

V

ề mặt sinh thái:

+

Đi

u

ho

à

k

h

í

hậu

:

R

ừn

g

n

h

ng

đ

ế

n

nhi

t

đ

ộ,

đ

m

khôn

g

khí

,

th

à

n

h

ph

n

kh

í

qu

y

n

v

à

c

óýn

g

h

ĩa

đi

u

ho

à

kh

íh

u

.

R

ừn

g

c

ũng

g

ó

p

p

h

nl

à

m

g

i

mt

i

ế

ng

ồn

.

R

ng

c

óýn

g

a

đ

c

bi

t

qu

a

n

t

r

n

gl

à

m

c

â

n

b

n

gl

ư

ng

O

2

v

à

C

O

2

t

r

on

g

kh

í

qu

y

n.

+

Đ

a

d

ạng

nguồ

n

g

e

n

:

R

ng

l

à

h

s

in

h

th

á

i

c

ó

đ

đ

a

d

n

g

s

i

n

hh

c

c

a

o

nh

tở

t

r

ê

n

c

n

,

nh

tlà

r

ng

m

nh

i

t

đ

i.

L

à

n

ơ

i

c

ư

t

r

ú

c

a

h

à

n

gt

r

i

u

loà

i

độn

g

v

t

v

à

v

i

s

in

h

v

t

,

r

ừn

g

đư

c

x

e

mlà

n

g

â

n

h

à

ng

g

e

n

khổn

g

lồ

,

ut

r

c

lo

i

g

e

n

quí

.

-

V

 bảo vệ môi trường

+

H

p

th

CO

2

:

R

n

g

l

à

l

á

ph

i

x

a

n

h

hấ

p

th

CO

2

,

t

á

i

s

in

h

ox

y

,

đ

i

u

h

ò

a

kh

í

hậ

u

c

h

o

kh

u

vực

.

Tr

ung

b

ì

n

h m

tha r

n

g

t

o

n

ê

n

1

6

t

n

o

x

y

/n

ă

m

,

.

+ B

o

v

n

g

uồ

n

n

ư

c

,

c

h

n

g

x

ó

i

m

òn

:

T

h

m

t

h

c

v

t

c

ó

c

h

c

n

ă

n

g

qu

a

n

t

r

ọng

t

r

ong

v

i

c

n

g

ă

n

c

n

mộ

t

ph

n

c

a

r

ơ

i

xuố

ng

đ

t

v

à

c

ó

v

a

it

r

ò

p

h

â

n

phố

il

i

ngn

ư

c

n

à

y

.

R

ng

l

à

m

t

ă

n

g

kh

n

ă

ng

th

m

v

à

g

iữ

c

c

a

đ

t

,

h

n

c

h

ế

ng

c

h

yt

r

ê

n

m

t

.

T

n

g

th

mm

c

r

ng

c

ó

kh

n

ă

n

g

g

iữl

i

ngn

ư

c

b

n

g100-

90

0%

t

r

n

gl

ư

ng

c

a

.T

á

n

r

ng

c

ók

h

n

ă

n

g

gi

m

s

c

c

ôn

g

ph

á

c

a

cm

ư

a

đố

i

v

i

l

p

đ

t

b

m

t.

L

ư

ng

đ

t

x

ói

n

v

ùng

đ

t

c

ór

ừn

g

c

h

b

n

g

10

%

v

ù

n

g

đ

t

khôn

g

c

ó r

n

g

.

+

Th

m

m

c

r

ừn

g

l

à

k

h

o

c

h

a

c

á

c

c

hấ

t

d

i

n

h

dưỡ

n

g

k

hoáng

,

m

ù

n

v

à

n

hh

ư

n

g

l

n

đ

ế

n

đ

ph

ì

nhi

ê

u

c

a

đ

t

â

y

c

ũ

nglà

n

ơ

i

c

ưt

r

ú

v

à

c

u

ng

c

p

ch

t

d

i

n

h

ng

c

h

o

v

i

s

in

h

v

t

,

nhi

u

lo

i

c

ô

n

t

r

ù

ng

v

à

độ

ng

v

t

đ

t,t

o

i

t

r

ư

n

g

thu

n

l

i

c

h

o

độ

ng

v

t

v

à

v

i

s

i

n

h

v

t

ph

á

t

t

r

i

n

v

à

c

ó

n

h

n

g

đ

ế

n

c

qu

át

r

ìn

h

x

y

r

a

t

r

on

g

đ

t.


V

 cung cấp tài nguyên:

+

Lươn

g

t

h

c

,

t

h

c

p

h

m

:

ng

s

u

t

t

r

ung

b

ì

n

h

c

ủa

r

ng

t

r

ê

n

t

h

ế

g

i

i

đ

t

5

t

n

c

h

t

khô

/

h

a

/n

ă

m

,

đ

á

p

ứn

g 2 -

3

%

nh

u

c

u

ơ

n

gt

hự

c

,

t

h

c

ph

m

c

h

o

c

o

n

n

g

ư

i

+

N

gu

n

l

i

u

:

R

ừn

g

l

à

ng

u

n

c

un

g

c

p

g

,

c

h

t

đ

t,

n

g

u

y

ê

n

v

t

l

i

u

c

ho

c

ô

n

gn

g

h

i

p

.

.

.

+

C

un

g

c

p

d

ư

c

l

i

u

:

n

h

i

u l

o

à

i

thự

c

v

t

,

độn

g

v

t

r

ừn

g

l

à

c

á

c

lo

it

hu

c

c

h

a

b

nh

n

c

v

a

i

t

r

ò

c

ủar

ng

,

ng

ư

ita

ph

â

n

b

i

t:

 

R

n

g

p

n

g

h

b

o

v

ện

g

u

n

n

ư

c

,

đ

t

,

đi

u

a

kh

í

h

u

,

b

o

v

m

ô

i

t

r

ư

n

g

 

R

n

g

đặ

c

dụ

n

g

b

o

t

ồn

th

i

ê

n

nhi

ê

n

,

n

g

hi

ê

n

c

u

kho

a

h

c

,

b

o

v

d

i

c

h

,

.

.

.

R

n

g

s

n

x

u

t

kh

a

i

th

á

c

g

ỗ,

c

i,

đ

ng

v

t

,

.

.

.

c

ót

h

k

ế

t

h

p

mụ

c

đ

í

c

h

ph

ò

n

gh

.

T

h

e

o

đ

g

i

à

u

ngh

è

o

t

a

p

h

â

n

bi

t

:

R

ừn

g

g

i

àu

:

c

ó t

r

ữl

ư

n

g

g

t

r

ê

n

15

0

m

3

/h

a

.

R

ừn

gt

r

u

n

g

n

h

:

c

ó t

r

l

ư

ơ

ng

g

ỗ từ

8

0

-

15

0m

3

/h

a

.

R

ừn

g

ngh

è

o

:

c

ó t

r

ữl

ư

n

g

g

d

ư

i

8

0

m

3

/

h

a

.

T

ài

n

g

u

y

ê

n

r

n

gở

V

i

t

N

a

m

     - Ở

c

t

a

,

n

ă

m

194

3

c

ó

13

,

3

t

r

i

u

h

a

r

ng

(

độ

c

h

e

ph

43

,

8%

)

;

đ

ế

n

n

h

n

g

n

ă

m

đ

ut

h

p

ni

ê

n

199

0

g

i

m

x

u

ốn

g

c

ò

n

7

,

8~

8

,

5

t

r

i

u

h

a

(

đ

c

h

e

ph

ủ2

3

,

6

%~

2

3

,

8%

);

đ

c

bi

t

đ

c

h

e

ph

ủr

ừn

g

ph

ò

n

g

h

c

h

c

ò

n

20

%

t

clà

đ

ãở

i

mứ

c

b

á

o

đ

ộng

(

30

%

)

.

T

c

đ

m

t

r

n

glà

120

.

00

0 ~

15

0

.

0

00

h

a

/

n

ă

m.

R

n

gn

g

p

m

n

t

r

ư

c

n

ă

m

194

5

ph

m

ột

d

i

nt

í

c

h

400

.

00

0

n

g

à

n

h

a

n

a

y

c

h

c

ò

n

gầ

n

mộ

t

n

a

(

200

.

00

0

h

a

)

c

h

ủ y

ế

u

l

à t

h

s

in

h

v

àr

ừn

gt

r

ồn

g

.

N

g

u

y

ê

nnh

â

n

c

hính

c

a

s

ựthuh

p

r

ngởn

ướ

cta

l

àdon

ndu

ca

n

h

,du

c

ư

,

p

hár

ngđốtr

y

l

à

mnôngn

g

h

i

p,trồng

c

â

yxu

tk

h

u,l

ygỗ

c

i

,

m

ởm đôthị,l

à

m

g

i

a

o

t

hôn

g

,kh

a

ith

á

cm

.

.

..H

uquả

c

a

c

h

i

ế

ntr

a

n

hhóahọcdo

M

ỹth

ch

i

nở

V

i

t

N

a

mt

r

ongt

h

i

g

i

a

nquađểl

i

c

ho

r

nglàkhôngnhỏ

     - 

C

á

c

v

nđề

b

o

v

v

à

p

h

á

ttri

n

t

à

in

g

u

y

ê

n

r

n

g

V

iệt

N

a

ượ

ctrình

yt

r

ongL

uậ

t

bả

o

v

v

à

phá

tt

r

i

n

r

n

g

n

ă

m1991

v

à

c

á

cquiđịnhkh

á

c

c

ủan

h

àn

ư

c

,

b

a

o

g

ồm

m

ột

s

ốnộidung

sa

u:

+ Trồngr

n

g

,

p

hủ

x

a

nhđ

ttrốngđồit

r

c

.

+

Bả

o

v

ệr

ng

p

hònghộ,

c

v

ư

nqu

c

g

ia

v

à

c

á

ckhudựtrữtựn

h

i

ê

n.

+  K

h

a

i

t

h

á

ch

plýr

n

g

s

nxu

t,h

n

c

hếkh

a

iho

a

ng

c

hu

y

nr

n

gth

à

nhđ

tnôngn

g

hi

p

,h

n

c

h

ếdid

â

n

t

ựd

o

.

+ Đóng

cử

ar

ng

t

ựnh

i

ê

n

.

Hậu quả của chặt phá rừng

-

Cạn kiệt tài nguyên rừng

-Suy thoái đất

-Giảm nguồn sinh vật quý hiếm

-Gây ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu

Câu 3. Đa dạng sinh học là gì? Vai trò của đa dạng sinh học

?

K

háini

mđadạ

n

g

s

inhhọc

     - 

Đ

a

dạ

n

g

s

i

n

h

h

c

(

Đ

D

S

H

)

l

à

k

h

á

i

n

i

m

c

h

s

p

ho

ng

p

h

ú

củ

a

s

i

n

h

v

t

,

g

m

đ

a

d

n

g

v

l

i

,

đ

a

d

n

g

v

g

en

.

đ

a

d

n

g

v

l

o

à

i

g

m

c

á

c

l

o

à

i

độ

n

g

v

t

,

t

hự

c

v

t

v

à

v

i

s

i

n

h

v

t

số

n

g

ho

a

n

g

dạ

i

,

t

nh

i

ê

n

tr

on

g

r

ừn

g

,

t

r

o

n

g

đấ

t

v

à

tr

o

n

g

c

á

c

v

c

n

ư

ớc

.

     - 

T

h

e

o

t

à

i

l

i

u

m

i

n

hấ

t

t

h

ì

c

h

ú

n

g

t

a

đ

ã

b

i

ế

t

v

à

m

ô

t

1

,

7

4t

ri

ul

i

v

à

d

đ

o

á

n

s

l

o

à

i

c

ó

t

h

l

ê

n

đế

n

1

4

tr

i

u

l

o

à

i

.

     - 

Đ

a

dạ

n

g

l

o

à

i

l

n

n

hấ

t

l

à ở

n

g

r

n

g

nh

i

t

đ

i

.

M

c

d

ù

r

n

g

nh

i

t

đớ

i

ch

c

h

i

ế

m

7

%

di

n

t

í

c

h

m

t

đấ

t

,

c

h

ún

g

chứ

a

n

1

/

2

l

o

à

i

tr

ê

n

t

h

ế

g

i

i

Vai trò của đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống trên hành tinh chúng ta. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, dược liệu, chúng còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng. Ngoài ra, các sản phẩm động thực vật khác cũng có thể dùng làm thuốc, đồ trang sức, năng lượng, vật liệu xây dựng, lương thực và các công dụng khác…. Rừng còn có vai trò tạo vẻ đẹp từ các loài động thực vật hoang dã, phục vụ nhu cầu vui chơi giả trí của con người. Nhiều vườn sinh thái đã được thành lập trong những năm gần đây.

Đa dạng sinh học cũng có vai trò trong việc bảo vệ sức khoẻ và tính toàn bộ của hệ sinh thái thế giới. Cung cấp lương thực, lọc các chất độc nhờ chu trình sinh địa hoá, điều hoà khí hậu toàn cầu, điều hoà nguồn nước... Nếu mất các loài động thực vật hoang dã sẽ dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người. Thay đổi tính đa dạng sinh học và nơi cư trú của các loài cũng gây ảnh hưởng tới cân bằng sinh thái và chất lượng cuộc sống của con người.

Những giá trị kinh tế trực tiếp:

+

G

iátrị

c

hoti

ê

u

t

hụ

+

G

iátrị

s

ửdụng

c

ho

s

n

x

u

t

Những giá trị kinh tế gián tiếp:

+

K

hản

ă

ng

s

nxu

t

c

a

h

s

inh

t

h

á

i

+

Đ

i

uhoàkhí

h

u

+Ph

â

nhuỷ

c

c

h

tt

h

i

+

Nh

ữn

g

mố

i

qu

a

n

h

g

i

a

c

á

c

l

o

à

i

+

N

g

hỉng

ơ

i

v

àdu

l

c

h

s

inh

t

h

á

i

+

G

i

áo

t

r

g

i

á

o

dụ

c

v

à

kho

a

họ

c

+

Q

u

a

n

t

r

cmôit

r

ườ

ng

Câu 4. Trình bày vai trò của nước đối với con người. Hiện trạng tài nguyên nước của Việt Nam hiện nay?

-

Va

itrò

    + Trongtựnh

i

ê

n,n

ướ

ckhông

n

g

n

g

v

nđộ

n

g

v

à

c

huy

nđổitr

ạn

g

t

h

á

it

on

ê

n

c

hu

t

rìnhn

ư

c

,

t

hôngquađón

ư

cthôngqua

t

h

a

m

g

iav

à

oth

à

nh

p

h

n

cấ

utrúc

s

i

nhqu

y

n,đồngth

iđi

uh

ò

a

c

á

c

y

ế

utố

c

ủakhí

h

u

,

đ

a

i

v

à

s

i

nh

v

t.

    + 

N

ư

c

c

n

c

honhu

c

u

s

ng

c

ủamọi

c

ơ

t

hể

v

à

c

hi

ế

m

t

i80-90%trọ

n

gl

ư

ng

s

inh

v

t

s

ốngtrongmôitr

ườ

ngn

ướ

c

v

à60-70%trọngl

ư

ng

c

ơt

h

c

onn

g

ườ

i.   

    + 

N

ư

á

p

ng

c

y

ê

u

cầ

uđad

ng

c

ủa

c

onn

g

ườ

i:t

ư

it

i

ê

u

c

honông

n

g

h

i

p

,

sả

nxu

t

c

ôngn

g

hi

ệp

,

t

o

r

i

n n

ă

ng

v

àtôth

ê

m

v

đ

p

c

ho

c

nhq

u

a

n.

-

Đ

i

m

c

á

cn

g

uồnn

ư

c

:

    + 

N

guồ

n

n

ước

m

ư

a

:

p

h

â

nbốkhôngđ

utr

ê

n

T

r

á

t

,nhìn

c

hunglàn

g

uồnn

ướ

c

t

ư

ơ

ngđối

s

ạc

h

á

p

ngđ

ượ

c

c

t

i

ê

u

c

hu

ndùngn

ư

ớc

.

    + 

N

guồ

n

n

ước

m

t

:

c

ó

m

ttho

á

ngti

ế

pxúc

v

ikhô

n

gkhí

v

àth

ườ

ngx

u

y

ê

n

đ

ư

c

b

s

ungb

in

ư

c

m

t,n

ư

cn

g

mt

ngnông

v

àn

ư

c

t

h

itừkhu

d

â

n

c

ư

.

    + 

N

guồ

n

n

ước

ngầ

m

:tồnt

i

t

rong

c

á

ckho

ng

t

rốngd

ướ

t

,trong

c

áck

h

e

n

t,

cm

a

oqu

n

,

t

h

mtrong

c

á

cl

á

,

.

.

.

v

à

c

ót

h

ểt

pt

r

ungth

à

nht

ng

b

,

b

n,dòng

c

h

yd

ư

ilòng

đ

t.

T

ài

n

g

u

y

ê

nn

ướ

cở

V

i

t

Na

m

V

i

t

Na

m

c

ót

à

in

g

u

y

ê

nn

ướ

ckhá

p

hong

p

hú.

             

N

ư

cmặ

t

.

D

o

l

ư

ng

m

ư

aởn

ướ

cta

v

à

olo

i

c

a

o(

2

.

000mm

/

n

ă

m;

g

p

2

,

6

l

nl

ư

ngm

ư

a

t

rung

b

ì

nh

v

ù

nglục

đ

ịat

r

ê

n

t

h

ế

g

i

i)

đ

ã

t

on

ê

nmộtm

ngd

à

y

đ

c

s

ông

s

u

ối.Tổngl

ư

ngdò

n

g

c

h

y

h

ngn

ă

mtr

ê

n

c

s

ông

s

uối

V

i

t

Na

mkho

ng853km

3

,trong đó

t

ổngl

ượ

ngdòng

c

h

y

p

h

á

t

s

i

nhtr

ê

nl

ã

nhthổ

V

i

t

N

a

m

l

à317k

m

3

/

n

ă

m(37%tổng l

ượ

ngdò

n

g

c

h

y

),

p

h

n

c

ònl

i

s

n

s

i

nhtừ

c

n

ướ

cl

á

ng

g

i

ng(536k

m

3

/n

ă

m

c

h

i

ế

m 63%).

                  

N

ư

c

n

g

m

.

C

ùngv

in

ư

c

m

t,

c

h

ú

ng

t

a

c

ò

n

c

ón

ư

cn

g

m

v

imộttrữ

l

ượ

ng

đ

á

ngk

.Th

e

o

c

á

ctínhto

á

ndự

ohi

n

n

a

y

,trữl

ượ

ngcó

t

i

m

n

ă

ngkh

a

i

t

h

á

c

k

ho

ng60tỷm

3

/

n

ă

m

v

àtrữl

ượ

ngk

h

a

it

h

á

ckho

ng5

%

.

     - 

D

ùtrữl

ư

ngn

ướ

cl

n,nh

ư

ngdo

m

t

đ

ộd

â

n

s

c

a

o

,n

ê

n

b

ì

nhq

u

â

n

c

p

h

á

t

s

i

nhtrongl

ã

nht

h

v

à

olo

itrung

b

ì

nht

h

ptr

ê

n

t

h

ế

g

i

i.

T

h

e

o

s

g

iat

ă

ngd

â

n

s

,

c

on

s

n

à

y

c

ũngn

g

à

y

ng

g

i

m.

 N

ă

m2007,

l

ượ

ngn

ướ

c

p

h

á

t

s

inh

t

r

ê

nl

ã

nh

t

hổ

b

ìnhqu

â

l

à 

3

.

840m

3

/

n

i

/n

ă

m;

ư

ctínhn

ă

m2025

s

c

hỉ

c

òn

2

.

8

3

0

m

3

/

n

g

ư

i

/n

ă

m.

              - 

V

c

h

tl

ượ

ngn

ướ

c

c

ủa

c

á

c

s

ông

n

g

òin

ư

c

t

a

,

d

ùđã

c

óxu

th

i

n

chi

n

t

ư

ngônh

i

m

v

c

á

c

c

h

th

u

c

ơ

,

c

á

c

c

h

tdinhd

ư

n

g

,kim

l

o

in

ng

v

àhóa

c

h

cởmột

v

à

in

ơ

i(

c

hủ

y

ế

ulàhạl

ư

u

c

s

ông

c

h

yquađô

t

hị

l

n

v

à

g

nkhu

c

ôngn

g

hi

p

);

s

ongnh

ì

n

c

hun

g

,

c

óthểth

a

m

ã

n

cnhu

c

u

v

ềk

i

nht

ế

,xãhộ

i

.

C

á

c

v

nđềvềt

à

in

g

u

y

ê

n

n

ướ

cởn

ư

c

t

a

:

     +

n

h

t

r

ạn

g

t

h

i

ế

u

c

a

kh

ô

,lũl

t

a

m

ư

a

ngx

yrat

inhi

u

đ

a

p

h

ươ

ng

v

im

cđộn

g

à

y

c

à

ngn

g

hi

ê

m

t

rọn

g

.

V

à

o

m

ùa

l

ũ,l

ư

ngnư

cdòng

c

h

y

c

h

i

ế

m

t

i80%,

c

ò

nmùakhô

c

hỉ

c

ó 20

%

.

N

g

u

y

ê

nnh

â

n

c

hínhlàdo

r

ngđ

un

g

uồn

b

c

h

t

p

h

á

.

     +

n

ht

r

n

g

c

n

k

i

t

ng

u

n

n

ước

n

g

ầm

,

x

â

m

n

h

p

mặ

n

v

àô

nh

i

m

n

ư

c

n

g

m

đ

a

ngdi

nraở

c

á

cđôthịl

nvà

c

á

c

t

ỉnh

đ

ồng

b

n

g

.

N

gu

y

ê

nnh

â

n

c

hínhlàdok

h

a

i

t

h

á

cquá m

c

,

t

h

i

ế

uquyho

c

h

,

n

ướ

cth

ikhôngxửl

ý

.

+

S

ựô

nh

i

m

n

ư

c

m

t

đ

ãxu

th

i

nt

r

ê

n

m

ột

s

s

ôn

g

,

k

ê

nhr

ạc

h

t

h

u

ộcmột

s

ốđôthị

l

n(

s

ôngTô

L

c

h

,

s

ông

N

hu

-

đ

á

y

,

s

ôngThị

V

i

,

s

ông

đ

ồng

Na

i,

S

à

i

G

ò

n

,

.

.

..

)

đ

ế

nm

c

ođộn

g

.

M

ột

s

ốhồ

a

o

c

óhi

n

t

ượ

ng

p

d

ưỡ

ngn

n

g

,một

s

v

ùng

c

a

s

ông

c

ód

u hi

uônhi

m

d

u,

t

h

u

ốctrừ

u,k

i

mlo

i

n

n

g

.

N

g

u

y

ê

nnh

â

nlàdo

n

ướ

cth

i

,

c

h

tth

i r

n

c

h

ư

a

đư

cthu

g

om,xử

l

ý

t

h

í

c

h

h

ợp

.

     +

S

m

n

h

p

m

n

v

à

o

s

ôn

g

x

yra

v

iquy

m

ôn

g

à

y

c

à

nggiat

ă

ng(

t

h

i

g

i

a

nd

à

ih

ơ

n

,l

ê

n

x

a

p

híat

h

ượ

ng

l

ư

u

h

ơ

n)ởnhi

u

s

ôngm

i

n

T

r

un

g

.

N

g

u

y

ê

nnh

â

ndo

g

i

m

r

ngđ

u n

g

u

ồn,khíh

ut

h

a

y

đ

ổi

b

tt

h

ườ

n

g

.

Câu 5. Trình bày vai trò của đất và tình trạng, nguyên nhân xói mòn đất?

 Vai trò

L

à

m

ô

i

t

r

ư

n

g

(

đ

a

b

à

n

)

đ

c

o

n

n

i

v

à

s

i

n

h

v

t

t

r

ê

n

c

n

s

i

n

h

tr

ư

ởn

g

v

à

p

h

á

t

tri

n

.

L

àđịa

b

à

n

đ

c

ho

c

á

cq

u

átr

ì

nh

b

i

ế

nđổi

v

à

p

h

â

n

h

ủy

c

á

c

p

hếth

i.

L

àn

ơ

i

c

ư

t

c

ho

c

á

cđộ

n

g

v

t

v

àth

c

v

t

.

L

àđịa

b

à

n

c

ho

c

á

c

c

ôngtrình

x

â

yd

n

g

.

L

ọc

v

à

c

ung

c

pn

g

uồn

n

ướ

c

c

ho

c

onng

ư

i

3

.

3

.

2

.

T

ài

n

g

u

y

ê

tt

r

ê

nthếg

i

i

     - Th

e

o

U

N

EP(1980),d

i

n

t

í

c

h

p

h

n

đ

tl

i

n

c

ủa

c

á

c

l

cđịa

l

à14

.

777tr

i

u

h

a

g

ồm

1

.

527tr

i

uha

đ

tđóng

n

g

,13

.

251

t

r

i

u

h

tkhô

n

gphủ

b

ă

n

g

;trong

s

ốn

à

y

c

ó12%

l

àđ

t

c

a

nht

ác

,24%

l

àđồng

c

c

h

ă

nnu

ô

i

g

ia

s

ú

c

,3

2

%

l

àdi

nt

í

c

hr

ng

v

àđ

tr

n

g

;32%

c

ò

nl

i

l

àđ

t

c

ư

t

r

ú

,

đ

m

l

y

,.

.

.

     - 

D

i

ntí

c

h

đ

t

c

ókhả

n

ă

n

g

c

a

nht

á

c

đ

ượ

ckho

ng3

.

200tr

i

u

h

a

,h

i

n

m

ikh

a

i

t

h

á

c

1

.

500ha(t

c

c

hỉ<50%).

Trongd

i

nt

í

c

h

đ

t

c

a

nh

t

á

c

t

c

hon

ă

ng

s

u

t

c

a

o

c

h

i

ế

m14%,

n

ă

ng

s

u

ttrung

b

ình-28%

v

àn

ă

ng

s

u

tt

h

p-58

%

.

     - 

V

ềm

t

s

ửdụngđ

t,h

à

ngn

ă

mtỷlệd

i

ntí

c

tđai

t

r

ê

n

đ

un

g

ư

i

b

ịthuh

pnh

a

nh

c

h

ó

ngdod

â

n

s

g

ia

t

ă

ngvàquátrìnhđôthịh

ó

a

-

c

ôngn

g

hi

phóa

,

nhu

cầ

u

đ

t

c

hox

â

y d

ngnhà

,

c

ôngtrình

t

ă

n

g

.

Ư

c

t

ính

t

ừ1961–

1

983

t

ổngd

i

ntí

c

t

ca

nht

á

ct

ă

ng

0

,

08 tỷhanh

ư

ngtỷ

l

ệđ

un

i

g

i

mtừ

0

,

45

c

òn

0

,

31

h

a

/

n

i

-

V

c

h

t

l

ượ

n

g

,t

à

in

g

u

y

ê

n

đ

t

t

h

ế

g

i

in

g

à

y

c

à

ng

b

s

uytho

á

i

v

i

c

á

c

b

i

uh

i

n:

+

N

hi

m

m

n

,nh

i

m

p

h

è

n

,

c

huah

ó

a

+

X

óimò

n

,

b

c

m

à

u

,r

atrôi

+ Ô nhiễm

hóa chất

Nguyên nhân xói mòn:

- Yếu tố tự nhiên

Mưa: lượng mưa trên 10 mm có thể gây ra xói mòn. Nước ta có lượng mưa rất cao (1.300-3000 mm/năm), lượng mưa lại tập trung lớn từ tháng 6-9 (85%), có ngày mưa rất nhiều với cường độ mạnh

Kết cấu đất: đất có tầng mặt dầy và thấm nhanh thì ít xói mòn hơn đất có tầng mặt mỏng.

- Yếu tố con người

Khai thác đất bừa bãi, sử dụng không đúng cách: chưa có ý thức trong việc chọn đất khai hoang, bảo vệ rừng, khai phá cả rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, đót rừng hàng loạt...

-

C

á

cn

g

u

y

ê

nnh

â

nd

n

đ

ế

n

s

uyth

o

á

i

t

à

in

g

u

y

ê

t:

T

h

mt

h

c

v

t

c

he

p

hủ

b

p

h

áho

i

(

c

h

t

p

h

á

,

c

h

á

y

r

n

g

,hủyd

i

t

,.

.

..

)

K

híh

u,

t

h

it

i

ế

tth

a

y

đ

ổi

(

v

ídụh

i

u

ngnhà

nhl

à

m

t

ă

ngm

c

n

ướ

c

b

i

n)

•Ônh

i

mdo

s

i

nh ho

t

v

à

s

nx

u

t(n

ư

c

t

h

i,khí

t

h

i,

c

h

tth

in

g

uyhi

m

)

C

a

nh

t

á

ckhông

b

n

v

ng(

s

ửd

ngnhi

u

p

h

â

n

b

ónhóahọ

c

,

t

h

u

ốct

r

u

,

.

..

)

Chương4:NHU CẦU VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THỎA MÃN NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI

Câu 1: Phân tích các vấn đề môi trường nảy sinh từ việc thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm

Trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, người ta ít quan tâm đến vấn đề lương thực. Các thành tựu khoa học kỹ thuật, trước tiên áp dụng cho công nghiệp, rồi dần dần lan sang các lĩnh vực khác trong đó có nông nghiệp. Khi dân số tăng nhanh vượt quá khả năng cung cấp lương thực, thì con người mới chú ý và tìm mọi biện pháp vận dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào sự phát triển nông nghiệp và giải quyết các vấn đề lương thực.

+ Giải quyết vấn đề lương thực,  thực phẩm cho nhân loại

Để tăng sản lượng lương thực trên thế giới con người đã có các giải pháp để

đưa sản xuất nông nghiệp lên quy mô sản xuất công nghiệp:

Dồn điền đổi thửa, mở rộng quy mô của đơn vị sản xuất;

Sử dụng máy nông nghiệp;

Tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuỷ lợi hoá thuốc kích thích tăng trọng và;

Sử dụng giống cây trồng có năng xuất cao

+ Những vấn đề môi trường nẩy sinh khi chuyển đổi quy mô sản xuất lương thực :

Nhu cầu về lãnh thổ - diện tích canh tác:

- Cân đối diện tích giữa các loại cây trồng;

- Cân đối diện tích giữa nông nghiệp với: Công nghiệp, phát triển đô thị, giao thông,  nghỉ ngơi, giải trí.

Đối phó với biến đổi khí hậu – khi nước biển dâng lên.

Nhu cầu về năng lượng cho sức kéo, thuỷ lợi và sản xuất phân hoá học.

Nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên cho bảo đảm lương thực, thực phẩm:

               

Sản xuất phân bón: phân đạm; phân lân; phân kali.

               

Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, bao bì;

               

Chế biến lương thực, thực phẩm;

               

Chăn nuôi.

Ô nhiễm môi trường

:

               

Trực tiếp trong quá trình sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật;

               

Gián tiếp khi sử dụng năng lượng hóa thạch

               

Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi

Những triển vọng trong sản xuất nông nghiệp:

Thay dần nền nông nghiệp có tính chất cổ truyền, bảo thủ và cá thể bằng những biện pháp canh tác khoa học.

Mở rộng diện tích trồng trọt: chủ trương này được nhiều nước chú ý, như những cuộc khai hoang ở Sibêri, khai hoang vùng Amazon ở Châu Mỹ La Tinh…. Còn ở Việt Nam, việc lấn đất ra biển, lên rừng, Tây Nguyên, cải tạo đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng cũng làm tăng thêm diện tích canh tác.

Triển khai mạnh mẽ cuộc Cách mạng xanh tại các nước đang phát triển.

Cần có một chính sách giá cả nông sản hợp lý.

Cần có chính sách dân số hợp lý đi kèm với việc kiểm soát sinh sản một cách hữu hiệu.

Kiểm soát dịch hại ở các khâu: xử lý hạt giống, canh tác, tồn trữ.

Cải tiến nông nghiệp.

Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Hướng việc nghiên cứu vào vấn đề sản xuất lương thực tổng hợp.

   

Thực phẩm có chuyển gen của vi sinh vật.

Câu 2. Nêu một vài nét chung về nhu cầu năng lượng thế giới? Nêu các giải pháp đối với vấn đề năng lượng trên thế giới?

Nêu một vài nét chung về nhu cầu năng lượng thế giới?

Về vấn đề này, có 3 điểm chúng ta cần lưu ý. Một là, nhu cầu về năng lượng của thế giới tiếp tục tăng lên đều đặn trong hơn hai thập kỷ qua. Thứ hai là, nguồn năng lượng hóa thạch vẫn chiếm 90% tổng nhu cầu về năng lượng cho đến năm 2010. Thứ ba là, nhu cầu đòi hỏi về năng lượng của từng khu vực trên thế giới cũng không giống nhau

    Tài liệu của Cơ quan Thông tin Năng lượng 2004 đã dự báo rằng nhu cầu tiêu thụ tất cả các nguồn năng lượng đang có xu hướng tăng nhanh. Giá của các năng lượng hóa thạch dùng cũng vẫn rẻ hơn so với các nguồn năng lượng hạt nhân, năng lượng tái tạo hay năng lượng các dạng năng lượng hoàn nguyên khác (renewable energy). Các nguồn năng lượng hóa thạch trên thế giới đang dần cạn kiệt, thêm nữa là những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình khai thác đã dẫn đến việc khuyến khích sử dụng năng lượng hoàn nguyên để giảm bớt sự ô nhiễm môi trường - Lượng khí thải CO2 sinh ra trong quá trình sử dụng năng lượng hóa thạch ngày càng tăng Nhưng do chưa có những điều luật cụ thể về vấn đề này, nên dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên vẫn được coi là nguồn nhiên liệu chủ yếu để nhằm thỏa mãn những đòi hỏi về năng lượng và chính điều đó sẽ dẫn đến sự cạn kiệt nguồn năng lượng hóa thạch trong một thời gian không xa.

Nêu các giải pháp đối với vấn đề năng lượng trên thế giới?

2.1 Nâng cao hiệu suất thiết bị

Đây là công việc hiển nhiên đối với các nhà làm kỹ thuật. Tùy vào từng thiết bị, từng dây chuyền công nghệ cụ thể, các kỹ sư, công nhân kỹ thuật phát triển khả năng nâng cao hiệu suất của thiết bị.

- Phối hợp sử dụng các thiết bị 

-Sử dụng các phương pháp điều khiển thông minh

2.2.Thiết kế xây dựng làm giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và tận dụng năng lượng

tự nhiên

           

+  Thiết kế tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên

 + Thiết kế tận dụng làm mát từ sức gió tự nhiên

 + Bố trí hệ thống điều hòa nhiệt độ hợp

             + Bố trí chiếu sáng nhân tạo thích hợp


         

+ Lắp đặt bộ điều khiển thông minh

 +Việc bố trí hợp lí các bồn chứa nước

+ Thiết kế hệ thống điều hòa nhiệt độ tập trung

2.3.Giải pháp con người           

1. Tuyên truyền, giải thích sự cần thiết của việc tiết kiệm năng lượng

 a) Tuyên truyền, giải thích phải mang tính đại chúng..
b) Phổ biến kiến thức khoa học dưới dạng các cuộc thi.

c) Hạn chế sử dụng điện trong các giờ cao điểm.

d) Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng cho học sinh

.

e) Phát động những phong trào để gây hiệu ứng mạnh

.

 f) Tổng kết và khen thưởng.

2. Sử dụng các biện pháp chế tài nhằm hạn chế sự tiêu thụ năng lượng

2. 4.

Giải pháp chiến lược: chính sách năng lượng

1. Quy hoạch phát triển năng lượng

   a) Xác định các nguồn năng lượng sơ cấp

   b) Đánh giá mức độ tiêu thụ của từng ngành, từng khu vực:

2. Ứng dụng công nghệ mới

Ngày càng có nhiều giải pháp công nghệ mới nhằm giảm thiểu việc tiêu tốn năng lượng cho một sản phẩm ra đời.

a)

   

Đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị và đầu tư mới thiết bị.

 b) Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao. Bên cạnh việc đầu tư công nghệ cao, cần có đội ngũ người làm kỹ thuật và quản lý trình độ cao nhằm nghiên cứu để có các thành quả công nghệ mới trong việc giảm tiêu thụ năng lượng trong sản xuất.

2.5.

Tận dụng khai thác các nguồn năng lượng tái tạo

a) Sức nước, Sức gió:

c) Năng lượng Mặt Trời:

d

) Nghiên cứu phát triển các dạng năng lượng khác như địa nhiệt, khí sinh học…

2.6.Đầu tư nhà máy điện hạt nhân

               

Kết luận

Với sự phát triển quá nhanh của kinh tế thế giới hiện tại, nguồn dự trữ năng lượng từ thuở xa xưa đến nay gần đến ngày cạn kiệt. Khủng hoảng năng lượng do cạn kiệt nguồn dự trữ là điều sẽ xảy ra nếu con người không nhanh chóng tìm các nguồn năng lượng thay thế.
Nhưng trước tiên, khi vẫn chưa tìm ra nguồn năng lượng nào đó đủ sức thay thế cho các nguồn năng lượng chính hiện nay như than, dầu mỏ, khí đốt…, ý thức tiết kiệm năng lượng cần nằm

trong suy nghĩ của mọi công dân.

Một khi đã có ý thức tiết kiệm năng lượng thì mỗi người dân, ở vị trí công việc của mình, sẽ giảm thiểu việc tiêu thụ năng lượng và luôn tìm tòi các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm tài nguyên cho mai sau, đó cũng là một thái độ sống có trách nhiệm với cộng đồng và với những thế hệ tương lai.

 Câu 3. Vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay ảnh hưởng như thế nào tới an ninh lương thực thế giới và Việt Nam?

- Biến đổi khí hậu, nước biển dâng là mối đe dọa an ninh lương thực nước ta cả trước mắt và lâu dài. Tác động của ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng không chỉ đối với con người mà cả năng suất sản lượng lương thực.

Những tác động tiềm tàng của Biến đổi khí hậu có thể nhận biết được gồm:

a. Tác động của BĐKH đối với thiên tai, con người, cây trồng và vật nuôi, như làm tăng tần số, cường độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, tố, lốc, các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, các dịch bệnh trên người, trên gia súc, gia cầm và trên cây trồng.

b. Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước, như chế độ mưa thay đổi có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nước và tăng mâu thuẫn trong sử dụng nước.

c. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp và an ninh lương thực, như tác động đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng, ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm, gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp ven biển sẽ bị ngập mặn do nước biển dâng, nếu không có các biện pháp ứng phó thích hợp.

Đối với Việt Nam

             

9 tác động của nước biển dâng đối với Việt Nam

Ở Việt Nam, tác động của nước biển dâng sẽ ảnh hưởng theo mức độ và đối tượng khác nhau của từng tiểu vùng. Nhìn tổng thể, kinh tế-xã hội vùng ven biển điển hình như đồng bằng sông Cửu Long có thể phác họa một số tác động do biến đổi khí hậu, nước biển dâng trên các mặt sau đây:

(1) Thay đổi thời tiết: Lượng mưa dự kiến sẽ gia tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô và sẽ đối mặt với những trận bão nhiệt đới mạnh hơn. Quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão kết thúc muộn hơn.

(2) Thay đổi, biến động ranh giới giữa các vùng mặn, lợ, ngọt sẽ tác động lớn đến hệ thống canh tác truyền thống, cơ sở hạ tầng và đời sống xã hội của người dân.

(3) Về kinh tế, do địa thế thấp, nếu mực nước biển dâng cao như dự báo, qua đánh giá sơ bộ, diện tích ảnh hưởng mặn trên 4 g/l ở ĐBSCL với mực nước dâng 0,69 m sẽ tăng 45% (tương ứng chiếm 48% diện tích tự nhiên) và với mực nước dâng 1,00 m sẽ tăng 51% (tương ứng chiếm 58% diện tích tự nhiên). Năng suất lúa dự báo sẽ giảm 9%.

(4) Nước biển dâng cũng sẽ làm tăng mức độ ngập lụt ở vùng ngập lũ và ngập triều ven biển.

(5) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bị hủy hoại và ảnh hưởng nghiêm trọng. Nếu muốn nâng cấp, xây mới kết cấu hạ tầng rất tốn kém.

(6) Tác động lớn đến đời sống dân cư, xã hội. Biến đổi phân bố dân cư, đô thị và các trung tâm, cơ sở kinh tế sẽ diễn ra sự dịch chuyển trong nội vùng và ra ngoài vùng ĐBSCL. Cuộc sống của hàng chục triệu người dân sẽ gặp nhiều xáo trộn lớn.

(7) Môi trường bị đảo lộn. Mặn xâm nhập sâu, thiếu nguồn nước ngọt trầm trọng. Các hiện tượng xói lở và xâm thực bờ biển, cửa sông sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn.

(8) An ninh quốc phòng sẽ phải đặt ra những vấn đề thích ứng hơn với bối cảnh mới.

(9) Theo kinh nghiệm của thế giới, có ba cách ứng phó với nước biển dâng: bảo vệ, thích nghi và rút lui về phía sau. Để đối phó với nước biển dâng một cách chủ động, hiệu quả, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam, trước hết cần có nghiên cứu sâu mang tính định lượng để xác định ranh giới cụ thể của các tiểu vùng chịu tác động của nước biển dâng theo các phương án. Mô phỏng các tác động tự nhiên kinh tế-xã hội với các phương án tổ hợp tác động của nước biển dâng và phía thượng nguồn để tìm ra các giải pháp thích hợp. Đối với công tác thủy lợi, phải quy hoạch lại, tính toán, hiệu chỉnh, bổ sung, với các tham số mới theo phân vùng thủy văn, thủy lực, đề xuấtcác giải pháp công trình và phi công trình trước mắt cũng như lâu dài.

Câu 4. Năng lượng hóa thạch là gì? Nêu các tác động đến môi trường do khai tác và sử dụng năng lượng hóa thạch?

Năng lượng hóa thạch là:

Năng lượng được sinh ra trong quá trình đốt cháy nguyên liệu hoá thạch.Nhiên liệu hoá thạch chủ yếu là than đá và dầu mỏ

Các tác động đến môi trường do khai tác và sử dụng năng lượng hóa thạch:

Các nguồn nhiên liệu chính cho nhóm này gồm có than, dầu và khí đốt. Các lọai nhiên liệu này hình thành thông qua sự hóa thạch của động thực vật dưới một thời gian rất dài tính trên hàng triệu năm. Chính vì vậy việc bổ sung cho loại nhiên liệu này gần như là không có, và một ngày nào đó chúng sẽ vĩnh viễn không còn để phục vụ đời sống con người. Ngoài ra, năng lượng đến từ nhiên liệu hóa thạch còn là tác nhân chính trong việc tác hại đến môi trường như làm tăng độ ấm của trái đất thông qua chất thải CO2 phát sinh từ việc đốt than, dầu và khí. Cũng như SO2 là nhân tố chính của những cơn mưa axit được hình thành từ việc đốt than. Nếu không được quan tâm đúng mức từ cơ quan quản lý và chính quyền, môi trường cục bộ địa phương cũng như trên toàn bề mặt của quả đất sẽ bị tàn phá một cách nghiêm trọng và đời sống của con người sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.sống con người

Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại, năng lượng đến từ loại nhiên liệu hóa thạch vẫn đóng góp trên 90% năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới thông qua những ứng dụng sưởi ấm, sinh hoạt, vận chuyển và phát điện. Do những đặc tính như dễ khai thác, dể sử dụng, tương đối rẻ cũng như ít nguy hiểm và dễ dàng vận chuyển, xây dựng mô hình tiêu thụ nên lọai nhiên liệu này vẫn được sử dụng nhiều nhất để phục vụ đời sống con người

Câu 5.

Năng lượng hạt nhân là gì? Năng lượng sinh khối là gì? Năng lượng thủy năng là gì? Phân tích các tác động tới môi trường và xã hội từ các công trình thủy điện?

Năng lư

ợng hạt nhân

:l à m ột loaị năng lượng được tách từ năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguy ên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.Năng lượng nguyên tử được sản sinh từ Uranium thông qua những quá trình phản ứng chuỗi liên kết. Một lượng nhiệt khổng lồ được sinh ra trong quá trình phân hạch của phân tử Uranium-235 được dùng để đun sôi nước.

Năng lượng sinh khối

:Là năng lượng được cung cấp từ thực vật và các chất thải của sinh vật bị phân huỷ.

Đây là nguôn năng lượng khá hấp dẫn với nhiwuf lợi ích to lớn cho MT, KTXH nhất là về mặt phát triển nông thôn.

Năng lượng thuỷ năng

:

Là năng lượng nhận được từ lực hoặc NL của dòng nước, dung để sử dụng vào các mục đích co lợi.

Các tác động môi trường và xã hội

*

Các tác động về môi trường 

 a) Thuận lợi

Như  đã đề cập ở trên, thủy điện có rất nhiều mặt lợi thế trong các dạng năng lượng sản xuất điện khác, trong đó cần kể đến mức độ tin cậy cao, giá thành phải chăng và dễ dàng đáp ứng với sự thay đổi nhanh chóng về tiêu thụ điện.

Mặt khác, các nhà máy thủy điện không thải các khí độc hại. Các nhà máy thủy điện chỉ thải ra một lượng rất nhỏ các khí CO2 và mêtan (chủ yếu từ các hồ trữ), và không thải ra các chất khí độc hại khác như SO2, NO­2 và các khí ô nhiễm bắt nguồn từ việc đốt nhiên liệu như ở các nhà máy nhiệt điện. 

Hồ trữ nước còn có thể được sử dụng như một phương tiện cung cấp nước, kiểm soát lũ lụt. Tại khu vực các nhà máy thủy điện, có rất nhiều cơ hội để phát triển các sinh hoạt giải trí ngoài trời. Các hồ trữ tạo các khu vực cho các hoạt động như chèo thuyền, câu cá, trượt nước và bơi. Khu vực hạ lưu có thể tạo điều kiện cho các hoạt động giải trí liên quan đến dòng chảy như câu cá, chèo thuyền, trượt nước (water rafting)... Khu vực đất đai xung quanh nhà máy thủy điện có thể tạo ra rất nhiều nguồn lợi, ví dụ như các hoạt động cắm trại, pinic, leo đồi, cũng như các hoạt động văn hóa và giáo dục khác.

 b) Bất lợi

Tuy rằng thủy điện được xem là nguồn năng lượng sạch và tái tạo, việc phát triển các nhà máy thủy điện có thể gây ra các tác động lớn về môi trường. Sau đây là một số ví dụ thường gặp: 

               

Việc xây dựng các hồ trữ làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên

               

Việc thay đổi dòng chảy của sông dẫn tới sự thay đổi môi trường sống của cá

               

Các đập thủy điện gây ra sự đứt đoạn đường di trú của các loài cá khác nhau như cá hồi sông Mê Kông – Xem Mekong Commission)

               

Làm chết hoặc bị thương các loài cá trên đường di chuyển của chúng qua turbin

               

Các đập thủy điện có thể gây thay đổi lớn trong chất lượng và khối lượng của nguồn nước uống và sinh hoạt

               

Thủy điện gây ra đoạn sông chết từ sau đập đến nhà máy và gây các ảnh hưởng khác ở hạ lưu

Như vậy rõ ràng rằng, việc xây dựng các đập thủy điện lớn ở thượng nguồn có thể gây xáo động rất lớn về quần thể sinh thái, cảnh quan, tác động lớn đến ngành đánh cá và tưới tiêu nông nghiệp. Trước nhất, nước sông chảy qua turbin chứa rất ít phù sa, từ đó có khả năng gây ra hiện tượng sục sạch bùn ở lòng sông và gây ra lở bờ ở phía hạ lưu. Thứ hai, do turbin thường được đóng mở một cách gián đoạn, dẫn đến dao động bất thường và đột xuất của lưu lượng sông. Cuối cùng, nước chảy trong turbin thường có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với nhiệt độ bình thường của sông, điều này dẫn đến sự thay đổi quần thể động thực vật, trong đó có thể có những loài đang bị nguy cơ tuyệt chủng. 

*

Các tác động về xã hội

Các tác động về mặt xã hội do dự án thủy điện thường liên quan đến vấn đề chuyển hóa đất sử dụng trong khu vực khai triển thủy điện và vấn đề di dời dân cư trong vùng xây dựng bể chứa. Mức độ ảnh hưởng của các tác động này phụ thuộc vào qui mô khai triển dự án. Đây là một vấn đề quan trọng mà các nhà qui hoạch dự án thủy điện cần phải đưa vào tính toán ngay những giai đoạn đầu trong quá trình thiết kế và lên kế hoạch khả thi, nhằm mục đích xác định cụ thể các mặt tiêu cực của việc khai triển thủy điện trong khu vực có tiềm năng, và cân nhắc kỹ lưỡng với các mặt tích cực mà thủy điện có thể đem tới.

Một vấn đề khác trong quá trình xây dựng đập thủy điện là việc tái định cư cho người dân sống trong khu vực qui hoạch hồ nước. Việc đền bù giải tòa không chỉ đơn thuần là vấn đề về tài chính mà còn phải xét đến các vấn đề khác như di sản văn hóa, di tích lịch sử và các địa điểm gắn liền với các truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng.

Chương 5 DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Câu 1. Nêu công thức tính tác động của dân số với môi trường và mối quan hệ giữa dân số với vấn đề phát triển bền vững?

Nêu công thức tính tác động của dân số với môi trường

Đáp ứng nhu cầu nâng cao mức sống của con người là tác động lên hệ thống trái đất mạnh nhất. Tác động đó được tính như sau: 

TÁC ĐỘNG MT = Dsố x GDP/người x TĐMT/đơn vị của GDP/ng

-

        

GDP là thu  nhập quốc nội = thước đo hoạt động CN & kinh tế

-

        

Dân số và tốc độ thay đổi dân số đều tăng nhanh. Tốc độ thay đổi dân số (R) của một khu vực địa lý cụ thể được tính như sau:

                   R = (Rb – Rd) + (Ri – Re)

Trong đó: Rb, Rd, Ri và Re tương ứng với tốc độ sinh, tử vong, nhập cư và di cư. Khi biết R của một khu vực địa lý có thể dự báo dân số khu vực đó sau khoảng t (số năm) P  theo công thức sau:

                   P = PoeRt , trong đó Po = Số dân ở thời điểm hiện tại

-

        

GDP/người,  phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế của từng nước

-

        

Thừa số thứ ba là mức độ tác động MT của một đơn vị GDP/người biểu thị trình độ công nghệ hiện có cho phép phát triển không gây hệ quả nghiêm trọng về môi trường    

Mối quan hệ giữa dân số với vấn đề phát triển bền vững?

Dân số đông thì sức lao động nhiều (lao động thủ công), sản xuất nhiều của cải vật chất và cũng tiêu thụ nhiều của cải hơn. Dân số quá thấp thì sức lao động không đủ, không thể có tồn tại và phát triển xã hội.

Mục tiêu đặt ra đối với quốc gia, lãnh thổ là đảm bảo dân số ổn định, phát triển kinh tế xã hội bền vững đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt cho cộng đồng. Dân số và phát triển tác động qua lại chặt chẽ với nhau. Bước tiến của lĩnh vực này thúc đẩy, tạo thuận lợi cho lĩnh vực kia. Giải quyết tốt dân số nhưng kinh tế xã hội không phát triển thì chất lượng cuộc sống cũng không được đảm bảo. Ngược lại kinh tế xã hội phát triển nhưng dân số tăng quá cao thì tổng sản phẩm quốc nội theo đầu người (GDP) sẽ sụt giảm và cuối cùng chất lượng cuộc sống vẫn cứ thấp. Vấn đề đặt ra cho toàn thế giới là việc lồng ghép vấn đề dân số với phát triển để đảm bảo sự hài hòa.

Hội nghị dân số ở Cairô năm 1994 đã bàn đến các nội dung dân số, nghèo đói, hình mẫu sản xuất và tiêu dùng, môi trường sinh thái. Hội nghị cho rằng 4 vấn đề này liên quan chặt chẽ với nhau, không thể giải quyết riêng rẽ từng vấn đề. Hình mẫu sản xuất và tiêu dùng thiếu bền vững thì sẽ gây ra việc sử dụng tài nguyên không có kế hoạch và tác động xấu đến chất lượng môi trường.

Mục tiêu lồng ghép 2 nội dung là đảm bảo sự hài hòa giữa dân số ổn định và phát triển kinh tế xã hội bền vững.

Tóm lại, dân số vừa là phương tiện vừa là động lực của phát triển bền vững. Điều quan trọng nhất khi lồng ghép vấn đề dân số với phát triển bền vững là việc đặt chúng vào mối quan tâm tổng thể trong chiến lược và chính sách chung.

Câu 2. Trình bày khái niệm phát triển bền vững?  Phân tích nội dung của sự phát triển bền vững?

KN: Phát triển bền vững là sự phát triển hay sự tiến bộ đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm phương hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của thế hệ tương lai

.

Phân tích nội dung của sự phát triển bền vững?

+

Tính bền vững về kinh tế thể hiện ở sự tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh tế, đạt hiệu quả cao trong sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Lượng hóa tính bền vững về kinh tế bằng các chỉ số như:

GDP/người, PPP/người. Vd: Theo phân loại của LHQ: GDP < 736 USD/người/năm = thu nhập thấp; từ 736 đến < 3.000 = TN trung bình thấp; từ 3.000 đến 10.000 = TN cao và > 10.000 = TN Cao.

+ Tính bền vững về xã hội thể hiện ở sự bảo đảm về dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tăng tỷ lệ dân cư được học hành, giảm tình trạng đói nghèo và kìm hãm sự dãn rộng khoảng cách giữa các tầng lớp giàu nghèo trong xã hội, bảo đảm công bằng xã hội và tạo cơ hội bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội trong việc tiếp cận các cơ hội phát triển. Để lượng hóa tính bền vững về xã hội người ta sử dụng một số chỉ số như:

Chỉ số phát triển nhân văn HDI

(Human Development Index):

HDI phản ánh các nỗ lực giải quyết vấn đề XH của mỗi quốc gia như: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ % người biết chữ, GDP/người tính theo PPP

Thông qua một loạt phép tính phức tạp, người ta xác định được HDI nằm trong khoảng 0-1 và phân loại như sau: HDI<0,5 thấp(chậm phát triển, HDI=0,5-0,8 trung bình, HDI>0,8 phát triển cao)

Chỉ số HDI của một số nước trên thế giới (nguồn: UNDP 20004)

          Tên nước     HDI (1975)   HDI (1990)         HDI (2002) Xếp thứ

          Ấn Độ                         0,411          0,514      0,595       127  

          Việt Nam              -              0,610   0,691           112 

Chỉ thị phát triển có xét đến vấn đề giới GDI

(Gender Development Indicator)

Ø

                

GDI phản ánh sự bình đẳng nam nữ, xét trên cả phương diên KT, XH

Ø

                

GDI được xác định qua HDI của nữ và nam

+ Tính bền vững về môi trường thể hiện ở việc khai thác và sử dụng môi trường một cách bền vững, tức là sử dụng các loài và hệ sinh thái ở mức độ thấp hơn khả năng mà các quần thể động thực vật có thể sinh sản và tự duy trì, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn được sự đa dạng sinh thái, hạn chế ô nhiễm cải thiện môi trường. Và những đòi hỏi như vậy chỉ có thể thực hiện được khi những mục tiêu về kinh tế và công bằng xã hội được đảm bảo. Tính bền vững về môi trường có thể được lượng hóa qua một số chỉ số:

Chỉ thị kinh tế có hiệu chỉnh về ô nhiễm PAEI

(Pollution Adjusted Economy Indicator)

Ø

                

CO2 được dùng như “đại diện” phát  thải gây ô nhiễm chủ yếu

                    PAEL = GDP. (Trị số phát thải TB CO2/người / Trị số phát thải

                                                                      thực tế CO2/người)

o

                  

Trị số phát thải TB CO2/người của thế giới năm 1991 là 21.984 tấn

o

                  

Trị số phát thải thực tế CO2/người được xác định thông qua việc ước tính lượng phát CO2 do đốt các nhiên liệu hóa thạch và công nghiệp SX xi măng, rồi chia cho tổng dân số.

Chỉ số vốn thiên nhiên NCI

(Natural Capital Indicator):

Ø

                

NCL được dùng để đánh giá TNTN còn lại

          NCI = Các khu bảo tồn TN còn lại x chỉ số đa dạng sinh học (BDI)

Ø

                

Các quốc gia lớn thường có NCI lớn, (Mỹ: NCI = 7,97)

Ø

                

Việt Nam có NCI = 0,84 xếp thứ 24. Thái lan có NCI = 0,23 xếp thứ 54

Chi phí cải thiện chất lượng môi trường COR

(cost of Remediation):

Ø

                

COR ước tính chi phí cần thiết để cải thiện chất lượng MT từ trạng thái hiện nay đến một mức độ mong muốn

Ø

                

Các bước thực hiện:

          -        Đánh giá mức độ phát triển và suy thoái hiện tại,

          -        Đề ra một hệ thống các tiêu chuẩn để cải thiện chất lượng MT,

          -        Ức tính chi phí cho việc thực hiện    

Câu 3. Phân tích các nguyên tắc của một xã hội bền vững?

Chiến lược về bảo vệ môi trường toàn cầu đã đề ra 8 nguyên tắc cho một xã hội bền vững và các hành động ưu tiên tương ứng, bao gồm:

1.Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng

Phát triển nền đạo đức thế giới vì sự bền vững qua các tổ chức tôn giáo tối cao, các nhà chính trị, giới văn nghệ sĩ từng quan tâm đến đạo đức nhân loại.

Đẩy mạnh hoạt động cấp quốc gia để xây dựng nền đạo đức thế giới: đưa vào hệ thống pháp chế nhà nước, vào hiến pháp các nguyên tắc đạo đức thế giới.

Thực hiện nền đạo đức thế giới thông qua hành động của mọi thành viên và tổ chức xã hội: gia đình, trường học, đoàn nghệ thuật, các nhà nghiên cứu chính trị, luật, kỹ sư, kinh tế, bác sĩ.

Thành lập một tổ chức quốc tế giám sát việc thực hiện đạo đức thế giới vì sự sống bền vững, ngăn chặn và đấu tranh chống những vụ vi phạm nghiêm trọng.

2. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người

Ở những nước có thu nhập thấp cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để gia tăng sự phát triển toàn xã hội, trong đó có bảo vệ môi trường. Cần có những chính sách thích hợp tùy tình hình cụ thể về thiên nhiên, văn hóa, chính trị.

Ở các nước có thu nhập cao, cần điều chỉnh lại các chính sách và chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo tính bền vững như chuyển dùng các năng lượng tái tạo hoặc vô tận, tránh lãng phí khi sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển quy trình công nghệ kín, tăng dùng thư từ, điện thoại, fax và những phương tiện giao dịch khác thay cho đi lại; giúp đỡ những nước có thu nhập thấp đạt được sự phát triển cần thiết.

3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của Trái đất

Thực hiện biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm như quản lý ô nhiễm và phát triển công nghệ kín.

Giảm bớt việc làm lan tỏa các khí SOx, NOx, COx và CxHy

Giảm bớt khí nhà kính (đặc biệt là khí CO2 và CFC’s): khuyến khích kinh tế và quản lý trực tiếp nhằm tăng sử dụng năng lượng sạch, gia tăng trồng cây xanh ở mọi nơi có thể

Chuẩn bị đối phó với sự biến đổi khí hậu: xem lại kế hoạch phát triển và bảo vệ cho phù hợp với tình hình thay đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao, điều chỉnh các tiêu chuẩn về đầu tư lâu dài trong phân vùng quy hoạch sử dụng đất, chuẩn bị giống cây trồng và phương thức canh tác thích hợp, áp dụng biện pháp nghiêm ngặt bảo vệ vùng bờ biển thấp (đảo san hô, rừng ngập mặn, đụn cát).

Áp dụng một phương án tổng hợp về quản lý đất và nước, coi cả lưu vực sông là một đơn vị quản lý thống nhất.

Giảm nhẹ sức ép lên các hệ sinh thái tự nhiên hoặc đã biến cải bằng cách bảo vệ những vùng đất nông nghiệp tốt nhất và quản lý chúng một cách đúng đắn trên cơ sở sinh thái học như cải tạo đất đai để trồng lương thực, hoa màu mà vẫn giữ được nước và đất màu, tránh bị chua mặn, bảo vệ nơi sinh sống của các loài thụ phấn hoa và ăn sâu bọ.

Chặn đứng nạn phá rừng, bảo vệ những khu rừng già rộng lớn và duy trì lâu dài những khu rừng biến cải.

Hoàn thành và duy trì một hệ thống toàn diện các khu bảo tồn và các hệ sinh thái.

Kết hợp giữa biện pháp bảo vệ "nguyên vị" và "chuyển vị" các loài và các nguồn gen. Bảo vệ nguyên vị là bảo vệ các chủng loại tại các nơi sinh sống tự nhiên. Bảo vệ chuyển vị là bảo vệ các chủng loại tại các khu nuôi, vườn động-thực vật quốc gia.

Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững như đánh giá nguồn dự trữ và khả năng sinh sản của các quần thể và hệ sinh thái, bảo đảm việc khai thác trong khả năng sinh sản, bảo vệ nơi sinh sống và các quá trình sinh thái của các loài.

Giúp đỡ các địa phương quản lý nguồn tài nguyên tái tạo và tăng cường mọi biện pháp khuyến khích họ bảo vệ tính đa dạng sinh học.

4. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất

Nâng cao nhận thức về sự đòi hỏi phải ổn định dân số và mức tiêu thụ tài nguyên.

Đưa vấn đề tiêu thụ tài nguyên và vấn đề dân số vào các chính sách và kế hoạch phát triển của quốc gia.

Xây dựng, thử nghiệm và áp dụng những phương pháp và kỹ thuật có hiệu quả cao đối với tài nguyên: định phần thưởng cho các sản phẩm tốt và có hiệu quả đối với việc bảo vệ môi trường; giúp đỡ bằng vốn cho các nước thu nhập thấp trong việc sử dụng năng lượng sạch hơn.

Đánh thuế vào năng lượng và các nguồn tài nguyên khác ở những nước có mức tiêu thụ cao.

Động viên phong trào "Người tiêu thụ xanh".

Cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.

Tăng gấp đôi các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình.

5. Thay đổi thái độ và hành vi của con người

Trong chiến lược quốc gia về cuộc sống bền vững phải có những hành động thúc đẩy, giáo dục và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có thể sống bền vững.

Xem xét lại tình hình giáo dục môi trường và đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống chính quy ở tất cả các cấp.

   

Định rõ những nhu cầu đào tạo cho một xã hội bền vững và kế hoạch thực hiện

   

6. Để cho các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình

Khái niệm cộng đồng được dùng với ý nghĩa là những người trong cùng một đơn vị hành chánh, hoặc những người có chung một nền văn hóa dân tộc, hay những người cùng chung sống trong một lãnh thổ đặc thù, chẳng hạn như một vùng thung lũng, cao nguyên …

Đảm bảo cho các cộng đồng và các cá nhân được bình đẳng trong việc hưởng thụ tài nguyên và quyền quản lý.

Cải thiện việc trao đổi thông tin, kỷ năng và kỷ xảo.

Lôi cuốn sự tham gia của nhiều người vào việc bảo vệ và phát triển.

Củng cố chính quyền địa phương

Hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho các hoạt động bảo vệ môi trường của cộng đồng.

7. Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ

Ứng dụng một phương pháp tổng hợp khi đề ra chính sách về môi trường, với mục đích bao trùm là tính bền vững. Kết hợp mục tiêu về cuộc sống bền vững cùng với những phạm vi chức trách của cơ quan chính phủ và lập pháp, thành lập một đơn vị quyền lực mạnh đủ khả năng phối hợp việc phát triển và bảo vệ.

Soạn thảo và thực hiện chiến lược về tính bền vững thông qua các kế hoạch của từng khu vực và địa phương.

Đánh giá tác động môi trường và ước lượng về kinh tế của các dự án, các chương trình và chính sách về phát triển.

Đưa những nguyên tắc về một xã hội bền vững vào hiến pháp hoặc các luật cơ bản khác của chính sách quốc gia.

Xây dựng một hệ thống luật môi trường hoàn chỉnh và thúc đẩy để xây dựng bộ luật đó.

Đảm bảo các chính sách, các kế hoạch phát triển, ngân sách và quy định đầu tư của quốc gia phải quan tâm đầy đủ đến những hậu quả của việc mình làm đối với môi trường.

Sử dụng các chính sách và công cụ kinh tế để đạt được tính bền vững như chính sách giá cả, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, định giá tài nguyên môi trường, kế toán môi trường quốc gia. Các công cụ kinh tế như thuế môi trường, giấy phép chuyển nhượng …

Nâng cao kiến thức cơ sở và xúc tiến việc phổ biến rộng rãi các thông tin liên quan đến môi trường.

8. Xây dựng một khối liên minh toàn thế giới

Đẩy mạnh việc thực hiện những hiệp ước quốc tế hiện có nhằm bảo vệ hệ nuôi dưỡng sự sống và tính đa dạng sinh học như:

Về khí quyển: có công ước Viên bảo vệ tầng ozone và Nghị định thư Montreal về những tính chất có liên quan đến việc suy giảm lớp ozone. Công ước Giơnevơ về ô nhiễm không khí trên một vùng rộng qua nhiều biên giới.

Về đại dương: Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển, một loạt các văn kiện quốc tế và khu vực về bảo vệ các đại dương khỏi bị ô nhiễm vì tàu thủy (công ước IOM), về vứt bỏ phế thải (công ước Luân Đôn, Ôslô) …

Về nước ngọt: Công ước về vùng bờ của hồ Lớn (Canada-Hoa Kỳ), hiệp ước về các dòng sông chung (Ranh, Đanuýp).

Về chất thải: Công ước Basle về những hoạt động hạn chế chất thải độc hại và cách xử lý. Công ước Bamako cấm việc nhập khẩu chất thải độc hại vào Châu Phi và kiểm soát việc nhập qua biên giới và quản lý chất thải độc hại ở Châu Phi.

Về bảo vệ tính đa dạng sinh học: Công ước Ramsa về bảo vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là những vùng sinh sống của chim nước. Công ước liên quan đến bảo vệ di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới (UNESCO, Paris), Công ước quốc tế về buôn bán các loài có nguy cơ bị tiêu diệt (CITES, Washington), Công ước bảo vệ các loài hoang dã di cư (Bon).

Ký kết những hiệp ước quốc tế mới để đạt được tính bền vững trên thế giới: về sự thay đổi khí hậu, bảo vệ an toàn các khu rừng thế giới.

Xây dựng một chế độ bảo vệ tổng hợp và toàn diện đối với Châu Nam cực và biển Nam cực.

Soạn thảo và thông qua bản Công bố chung và Hiệp ước về tính bền vững.

Xóa hẳn những món nợ công, giảm nợ thương mại cho các nước thu nhập thấp để phục hồi nhanh sự tiến bộ về kinh tế của họ.

Nâng cao khả năng tự cường của những nước thu nhập thấp: bãi bỏ hàng rào thương mại cho các nước này về các hàng hóa không liên quan đến môi trường, hỗ trợ và giúp ổn định giá cả hàng hóa, khuyến khích đầu tư.

Tăng cường viện trợ cho sự phát triển, tập trung giúp các nước thu nhập thấp xây dựng một xã hội và một nền kinh tế bền vững.

Nhận thức được giá trị và đẩy mạnh hoạt động của tổ chức Phi chính phủ trong nước và thế giới: IUCN (The International Union for Conservating Nature), UNEP (United Nations Environmental Program), WWF (World Wide Find for Nature) là những tổ chức bao gồm các thành viên chính phủ và phi chính phủ, đã có những đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ môi trường toàn cầu; cần mở rộng phạm vi hoạt động, cũng như gia tăng thêm các tổ chức tương tự như vậy.

   

Tăng cường hệ thống Liên hiệp quốc để trở thành một lực lượng mạnh mẽ đảm bảo cho tính bền vững trên toàn cầu.

Câu 4. Nêu định hướng chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam? Sự phát triển của Việt Nam thời gian qua đã đạt được phát triển bền vững hay chưa? Giải thích?

Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Không chỉ là GDP mà còn là vấn đề thay đổi quan niệm, nhận thức thái độ, kiến thức kỹ năng.

2.Mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững

Có 6 mục tiêu chủ yếu:

Ngăn chặn suy thoái, bảo vệ và cải thiện môi trường đô thị và công nghiệp.

Ngăn chặn suy thoái, bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn và nông nghiệp.

Tiến hành qui hoạch, thực thi từng bước các qui hoạch môi trường, phát triển bền vững đã duyệt cho các sông lớn và vừa.

Ngăn chặn, đề phòng suy thoái môi trường tự nhiên, qui hoạch phát triển bền vững các vùng ven biển trọng điểm.

Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên đa dạng sinh học.

Tăng cường khả năng kiểm soát, phòng chống thiên tai và tai biến môi trường.

 3. Khung chính sách và nguyên tắc bảo vệ môi trường

Bảy vấn đề cần tập trung khi thực hiện chính sách

1.

                

Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân (nhà ở, cây xanh, năng lượng hấp thụ, điện, dịch vụ, cơ sở hạ tầng, việc làm, an sinh xã hội).

2.

                

Bảo vệ môi trường nằm trong kế hoạch phát triển chung, chi phí môi trường được đưa vào phân tích GDP.

3.

                

Bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ sinh thái đang suy thoái.

4.

                

Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.

5.

                

Ngăn ngừa ô nhiễm, kiểm soát ô nhiễm.

6.

                

Quản lý di sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên.

7.

                

Giảm thiểu tốc độ tăng dân số.

 Chín nguyên tắc đề ra chính sách

1.

                

Đất và chế độ sở hữu, bảo quản quỹ đất.

2.

                

Sống trong môi trường trong sạch (tự nhiên và xã hội).

3.

                

Phát triển phải bền vững.

4.

                

Đảm bảo lương thực và năng lượng, bảo đảm tái sản xuất sức lao động.

5.

                

Lấy gì của thiên nhiên phải trả lại cho thiên nhiên. Đảm bảo kịp phục hồi, tái tạo.

6.

                

Trả tiền cho việc gây ô nhiễm.

7.

                

Giảm thiểu khai thác tài nguyên không tái tạo được.

8.

                

Giảm nghèo đói, khuyến nông.

9.

                

Điều chỉnh tập quán canh tác, di cư.

4. Công cụ thực hiện chính sách

1.

                

Luật pháp. Luật môi trường và các văn bản dưới luật.

2.

                

Thể chế và tổ chức. Cơ chế tài chính.

3.

                

Hợp tác quốc tế.

4.

                

Đánh giá tác động môi trường; Monitoring, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán và thanh tra.

5.

                

Các công cụ kỹ thuật, tiêu chuẩn.

6.

                

Giáo dục môi trường cho thanh niên, học sinh sinh viên và với các doanh nghiệp, nhà nông là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay.

Sự phát triển của Việt Nam thời gian qua đã đạt được phát triển bền vững hay chưa? Giải thích?        

'chưa đạt đựơc bền vững tuy nhiên cũng đạt được kết quả khá lớn

giải  thích:

    Trong định hướng phát triển bền vững chưa xác định cụ thể các chỉ tiêu phát triển bền vững

tuy vậy trong kế hoạch phát triển bền vững KTXH 2006 – 2010 đựơc quốc hội khoá XI thông qua theo nghị định số 56/2006/QH11 đã lồng ghép định hướng chiến lựơc phát triển bền vững và đưa ra một số chỉ tiêu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường

Nhìn chung việc lồng ghép bảo vệ môi trường và pt KTXH hài hoà phát triểt ở 3 mặt KT – XH – NT ở nứơc ta chưa sâu rộng, coi nhẹ phát triển bền vững về mặt môi trường. Tuy vậy cần khẳng định rằng các hoạt động bảo vệ môi trường trong 5 năm qua ngày càng sôi động hơn, đi vào chiều sâu hơn, có hiệu quả hơn

Các hoạt động ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường ngày càng hiệu quả hơn, đầu tư ngân sách cho BVMT đã có nhiều tiến bộ. Những thành tựu về công tác BVMT là to lớn và đáng khích lệ. Nhưng phát triển bền vững về môi truờng ở nước ta trong thời gian qua còn nhiều vần đề bất cập và tồn tại. Cần có những biện pháp cụ thể hơn nữa để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường hiện nay

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro