3 cau cuoi

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 14: Nêu các tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng công trình giao thông đường bộ và biện pháp giảm thiểu.

a, các tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng công trình giao thông đường bộ:

- Ô nhiễm môi trường không khí:

+ Ô nhiễm do bụi: + Hoạt động của xe, máy công trình=> khí thải

                             + Hoạt động của các phương tiện vận chuyển

                             + Đốt các nguyên, nhiên liệu

                             + Đốt các chất thải

=> Tác động đến con người

+ Ô nhiễm do bụi: + Quá trình = đào đắp

                             + Quá trình thi công của máy móc

                             + Quá trình khai thác vận chuyển vật liệu

                             + Khu vực tập kết vật liệu

=> Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, suy giảm sinh trưởng của TV

- Ô nhiễm tiếng ồn và rung động:

+ Do hoạt động của máy móc công trình

+ Do nổ mìn

+ Do phương tiện vận tải

=> giảm thính giác, gây mỏi mệt, a’h đến các CT phụ cận

- Ô nhiễm môi trường nước:

+ Nước thải: qt thi công, từ khu lán trại của công nhân, rửa máy móc…

+ Nước mưa, nước chảy tràn => gây sói mòn, sụt lở

=> tính chất: có rất nhiều các chất bẩn, chất lơ lửng, dầu mở, các chất độ hại

=> tác động: + Ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm

                    + Xáo trộn dòng chảy, thay đổi chế độ thuỷ văn

                    + Tích trữ các chất độc vào nước

                    + Ảnh hưởng đến qt tiêu dung nước

- Ô nhiễm MT đất:

+ Do quá trình đào đắp CT

+ Do quá trình khai thác nguyên vật liệu

=> Tác nhân gây ô nhiễm: + Các chất bẩn

                                         + Các chất độc hại: dầu mỡ

                                         + Vật liệu thừa

                                         + Các vi sinh vật độc hại

                                         + Các thải từ khu vực sinh hoạt

=> Tác động: + Xáo trộn bề mặt đất

                     + Gây ô nhiễm đất bởi các chất độc, dầu mỡ

                     + Làm suy thoái đất

                     + Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Tác động đến hệ sinh thái khu vực:

+ Phá huỷ hoặc gây thiệt hại cho các hệ động vật, thực vật, đặc biệt là các HST nhạy cảm

+ Chiếm dụng diện tích của HST

+ Suy giảm lượng thực vật, động vật

- Tác động đến đời sống KTXH và sức khoẻ con người:

+ Tác động đến qt sd đg

+ Tác động đến qt tái định cư

+ Tác động các hoạt động sản xuất, thương mại

+ Tác động qt khai thác tài nguyên

+ Tác động các giá trị lịch sử văn hoá

+ Tác động sức khoẻ của con người

+ Làm nảy sinh các vấn đề xã hội

b, các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng công trình giao thông đường bộ

*. Đối với môi trường không khí:

- Tránh vận chuyển vật liệu vào các giờ cao điểm

- Khu vực đốt vật liệu phải xa khu đân cư

- Thời gian thi công phải đc bố trí hợp lý

- Có khu vực chứa nguyên, vật liệu,và phải đc che chắn

- Phương tiện vận tải phải đc che đậy tránh rơi vãi VL

- Hạn chế đốt các chất thải, nguyên vật liệu thi công

- Bảo dưỡng các máy móc CT, đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải

- Tưới nước định kỳ để giảm bụi

- Có kế hoạch quan trăc và giám sát MT

*. Đối với môi trường nước:

- Giảm thiểu chất thải có nguy cơ gây ô nhiễm MT nước

- Thu hồi và sử lý nước thải trong qt thi công

- Thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân

- Chọn vật liệu ít bị xói mòn

- Không được làm gián đoạn nguồn nước, hạn chế những tđ có thể thay đổi chế độ thuỷ văn

- Cải tạo, nạo vét thường xuyên các hệ thốn'g thoát nước

- Thiết kế các hệ thống thu gom nước thải phù hợp

- Tránh làm ảnh hưởng tới các HST nước

*. Đối với môi trường đất:

- Thu hồi các chất thải chứa dầu mỡ, chất độc hại để xử lý

- Thu gom và xử lý các chất thải rắn trong qt thi công và rác thải từ lán trại công nhân

- Khai thác và vận chuyển vật liệu hợp lý

- Giảm thiểu các ảnh hưởng đến các HST

- Phải phục hồi bề mặt đối với các khu vực đã thi công xong

*. Đối với tiếng ồn và rung động:

- Sử dụng máy móc và phương tiện có độ ồn thấp

- Kiểm soát và giám sát các tiếng ồn và độ rung trong thi công

- Tránh thi công vào ban đêm với khu vực gần khu dân cư

- Hạn chế việc nổ mìn

- Bảo dưỡng phương tiện thường xuyên

*. Đối với kinh tế và con người:

- Đảm bảo chính sách di dân và tái định cư hợp lý

- Hạn chế sử dụng đất nông nghiệp

- Bố trí lao động hợp lý, kiểm tra sức khoẻ định kì cho người lao động

- Quản lý và kiểm soát lao động trên công trường

- Làm các đường tránh, bố trí các điểm giao cắt hợp lý để đảm bảo lưu thông và ATGT

Câu 15: Nêu các tác động tới môi trường trong giai đoạn vận hành khai thác công trình giao thông đường bộ và biện pháp giảm thiểu.

1. Các tác động môi trường

* Giai đoạn khai thác CT:

- Tác động tới môi trường tự nhiên:

   + Mật độ và tốc độ phương tiện giao thôngg tăng lên sẽ gây ra các vấn đề như :tăng mức ồn,rung động,mất an toàn giao thong,ô nhiễm không khí…..

=> Tác động đến con người

   + Vấn đề sử dụng đất:sau khi tuyến đường cải tạo xong phải trả lại không gian,mặt bằng 2 bên đường

   + Tác động tới hệ thống thủy văn

   + Tác động tới chất lượng nước

   + Tác động tới chất lượng không khí,tiếng ồn và rung động :sau khi tuyến đường đưa vào khai thác,số lượng phương tiện vận tải tăng lên theo thời gian.Do  đó chất lượng ko khí,tiếng ồn và rung động ngày càng xấu đi

   + Tác động tới hệ thực vật

   + Xói mòn đất

- Tác động tới môi trường kinh tế xã hội

   + Gía thành đất dọc 2 bên đường mới được xd sẽ tăng nhanh do chuyển đổi mục đích sử dụng đất

   + Giao lưu kinh tế ở khu vực tăng nhanh

   + Tốc độ đô thị hóa được đẩy mạnh

   + Vấn đề an toàn giao thong:tăng lưu lượng dòng xe,tốc độ xe…

2. Biện pháp giảm thiểu: Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong tổ chức khai thác vận tải, cần phải sử dụng nhiều biện pháp  đồng thời như tăng cường quản lý nhà nước và kiểm soát ô nhiễm môi trường, quy hoạch giao thông vận tải, trồng cây xanh trên các trục đường giao thông và áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác,…

- Quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường do GTVT:

Quản lý nhà nước thông qua luật và các văn bản dưới luật về GTVT và môi trường có tác dụng quan trọng đến việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của đất nước trong từng thời kỳ phát triển.

- Trồng cây xanh hai bên đường giao thông 

Cây xanh có tác dụng tạo bóng mát, hút bớt bức xạ mặt trời, hút bụi và giữ bụi, lọc không khí, hút và che chắn một phần tiếng ồn.

- Quy hoạch mạng lưới giao thông

Khi tiến hành quy hoạch mạng lưới giao thông cần kết hợp giữa các yếu tố phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

- Tổ chức khai thác phương tiện vận tải bộ

   + Đảm bảo xe chạy đúng trọng tải thiết kế

   + Các phương tiện cần chạy đúng luồng tuyến theo quy hoạch để giảm tắc nghẽn giao thông. Khi xảy ra ùn tắc không nổ máy tại chỗ.

   + Thực hiện tổ chức vận tải hợp lý giữa các phương tiện giao thông

   + Thực hiện các biện pháp nhằm giảm số phương tiện và người tham gia giao thông

-Biện pháp giáo dục

   + Tuyên truyền, phát động các phong trào bảo vệ môi trường từ khu phố đến trường học, công sở.

Câu 16: Nêu các vấn đề cần quan tâm khi thiết kế cầu cống.

a, Tốc độ dòng chảy của nước:

- Vận tốc tại chỗ vượt sông phải đủ thấp để lòng sông ko bị bào mòn, rửa trôi => gây bồi lấp ở hạ lưu

- Vận tốc nước ở chỗ vượt sông cũng ko giảm quá mức để không gây ra trầm tích ở chỗ qua sông

b, Độ dốc của kết cấu: Độ dốc lớn làm tăng tốc độ dòng chảy,cống càng dài thì độ dộc càng nhỏ.Do vậy phải dùng 1 độ dốc cho suốt chiều dài công trình

- Độ dốc max là 0,5% sd cho độ dài dốc > 25m

             “            1%              “                < 25m

- Nếu độ dốc < 0,5% => Dễ gây ra hiện tượng lắng đọng và bồi lắng,gây cản trở quá trình lưu thong của dòng nước

c, Chiều sâu của nước:

- Đối với dòng chảy thường xuyên, chiều sâu dòng nước chỗ vượt luôn lớn hơn 20(cm) hoặc ít nhất là bằng độ sâu của nước ngoài CT.

- Đối với dòng chảy ko thường xuyên ,chiều sâu dòng nước không được thấp hơn tiêu chuẩn này trên  3 ngày liên tiếp.Do đó cần điều tra mực nước thường xuyên,tránh hiện tượng trơ sỏi đá dưới lòng sông

d, Độ vùi của kết cấu: Nên vùi đáy cống dưới cao độ lòng song để cho vật liệu dễ trôi vào trong cống  để làm tăng độ nhám của lòng song và giảm tốc độ dòng chảy

- Đối với cống tròn : độ vùi = 10% chiều cao của cống dưới cao độ lòng sông

- Đối với cống vuông:, hcn bằng BTCT : độ vùi = 20 - 30cm

Phải đảm bảo rằng,đáy cống có cao độ nằm dưới độ sói lớn nhất là 0.5 (m).Trong trường hợp ko đảm bảo độ vùi kết cấu thì phải có biện pháp chống lún,sụt CT

e, Khả năng thoát nước:

- Xác định theo tần suất lũ thiết kế:

  P = 1% => 100 năm có 1 cơn lũ lớn

  P = 2% => 50 năm có 1 cơn lũ lớn

- Đối với cầu lớn, chọn: P = 1%

- Đối với cầu trung :  P = 2%

- Đối với cầu nhỏ và cống :   P= 4%

- Nếu sông có thuyền bè đi lại thì phải tính đến mực nước cao nhất để nóc thuyền ko chạm vào đáy của kết cấu cầu.Tĩnh không tối thiểu là 0.5 (m).Nếu gọi cao độ đáy của KC phần trên (Dầm cầu/cống) là H ta có:

+Đối với sông thông thuyền:Hđ.dầm >= Hthuyền +0.5 m

+Đối với sông thông thuyền : Hđ.dầm >= Hmực nước max  +0.5m

f, Độ đục của dòng nước:

- liên quan đến hàm lượng  chất bẩn, chất ô nhiễm => làm giảm độ trong, tầm nhìn trong nước

g, Bồi lắng, trầm tích: Là sự lắng các hạt mịn( cát & bùn ) trong  lòng của nước.Sự bồi lắng này làm giảm sự lưu thông nước qua khe hở giữa các hòn cuội  àtích tụ vật liệu tại 1 số chỗ gây trở ngại cho dòng chảy hoặc tích nước tại các điểm ko mong muốn

h, Thu hẹp dòng nước: Để tránh xói lở dòng sông,KC mới ko được làm giảm chiều rộng hoặc làm giảm tiết diện chảy.Sự thu hẹp dòng chảy sẽ làm tăng tốc độ dòng nước và làm xói mòn các vật liệu mà trước đó đang ở trong trạng thái ổn định

k, Bảo vệ bờ sông:

- đảm bảo ko xảy ra xói mòn ở bờ sông

- cự ly trồng cây lớn phải hợp lý

- hạn chế sự xâm hại HST ven bờ tại đ’ vượt sông

l, Đường ngầm (đường tràn)

-Đường ngầm chỉ sử dụng trong mùa khô và không thường xuyên

-Không có việc đánh bắt cá nhiều phía hạ lưu

-Đáy dòng lộ đá gốc hoặc có cuội thô

-Độ cao mặt nước lúc phương tiện đi lại phải tương đối thấp để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện đi lại, đảm bảo mực nước cho phép qua lại < 0,5m

-Đường ngầm ko đc đặt ở các chỗ uốn khúc của dòng sông

-tần suất thiết kế đường tràn 8-10 %

- đảm bảo độ dốc để lưu thông nước

m, Độ sang của nước :

- đảm bảo độ sáng trong lòng cầu cống

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro