35-39

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 35 :

TB nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và sinh bệnh học VTPQ

1.

     

Đại cương

-

      

VTPQ là 1 bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới , thường gặp ở trẻ nhỏ từ 2tháng – 2 tuổi, đặc biệt là < 1 tuổi

-

      

Bệnh mắc nhiều vào mùa đông xuân

-

      

VTPQ cấp là bệnh có tổn thương cơ bản là viêm xuất tiết phù nề niêm mạc TPQ lan rộng và hậu quả là tắc hẹp đường thở làm trẻ khó thở, tím tái, nếu ko phát hiện kịp thời , điều trị tích cực trẻ có thể tử vong do ngạt

2.

     

Nguyên nhân

-

      

Nguyên nhân là chủ yếu là do Virus

-

      

Virus hàng đầu là virus hợp bào hô hấp(RSV)

-

      

Các virus khác gây viêm VTPQ không phải là RSV

+

      

Á cúm type 3

+

      

Cúm

+

      

Adeno virus

+

      

Entero virus

+

      

Human metapneumo virus

+

      

Rhino virus…

-

      

Các căn nguyên khác: Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia trachomatis

-

      

Bệnh càng nặng thêm nếu bị bội nhiễm

3.

     

Yếu tố nguy cơ

-

      

Trẻ nhỏ 2th – 6th, và dưới 1 tuổi

-

      

Trẻ ko đc bú mẹ đầy đủ.

-

      

Đẻ non

-

      

Khói thuốc

-

      

Môi trường sống đông đúc chật hẹp

-

      

Bệnh tim có biến chứng tăng áp phổi

-

      

Bệnh phổi mạn: loạn sản phổi, bệnh xơ nang, suy giảm miễn dịch, bệnh TK -  cơ

4.

     

Sinh bệnh học

-

      

Virus hợp bào hô hấp sau khi xâm nhập, sẽ nhân lên tại biểu mô đường hô hấp và lan rộng trong vòng 1-2 ngày trước khi có triệu chứng lâm sàng. RSV sẽ tồn tại trong 1-2 tuần.

-

      

Tổn thương chính là viêm tắc các PQ nhỏ:

o

      

Thành

PQ

dày lên:do phù nề, thâm nhiễm tb Lympho, và sự tăng sinh của các tb.

o

      

 Tạo ra chất nhầy: Do sự hoại tử của biểu mô đường hô hấp và sự phá hủy của các tế bào lông rụng.

o

      

Hẹp và tắc đường thở: Do phù nề dưới niêm mạc, PQ nhỏ tràn ngập chất nhầy và cặn tb

à

lòng PQ bị tắc hẹp

-

      

Các tổn thương này gây ra các hậu quả:

o

      

Vùng khí thở vào, ko khí ko qua được do tắc nghẽn nhiều

à

xẹp phổi

o

      

Do tắc hẹp PQ nhỏ

à

trẻ cố gắng thở vào

à

ko khí vào đc PN, nhưng ở thì thở ra, đường thở hẹp hơn, thở yếu hơn

à

ko khí ko ra đc

à

khí phế thũng

-

      

Bệnh có thể tiến triển thành viêm phổi nặng: do phá hủy biểu mô đường hô hấp và hoại tử nhu mô phổi.

-

      

Ảnh hưởng đến trẻ:

o

      

Khó thở: Do tăng sức cản đường thở

o

      

Ứ khí, tăng thể tích phổi do tắc nghẽn đường hô hấp dưới

o

      

Rối loạn trao đổi khí: do xẹp phổi và tắc nghẽn đường thở.

-

      

Tiểu phế quản được tái tạo sau 3-4 ngày, tế bào lông rung tái tạo sau 15 ngày

Các virus khác có biểu hiện lâm sàng tương tự như vậy nhưng biểu hiện lâm sàng thường nhẹ hơn

Câu 36:

TB LS & CLS VTPQ cấp ở TE

1.

     

Đại cương:

2.

     

Lâm sàng

Triệu chứng lâm sàng thay đổi tùy theo mức độ nặng nhẹ. Thể nặng và ngừng thở gặp ở trẻ có tiền sử đẻ non, tim bẩm sinh, suy giảm miễn dịch.

a)

    

Giai đoạn khởi phát:

-

      

Viêm long đường hô hấp trên:  chảy nc mũi, hắt hơi, ho nhẹ trong 2-3 ngày.

-

      

Thể điển hình:

o

      

Những ngày đầu trẻ xuất hiện chảy nước mũi trong và nghẹt mũi.

o

      

Sốt: sốt nhẹ, đôi khi sốt cao lên tới 400C, có khi không sốt.

o

      

Ho: Ban đầu ho nhẹ, sau ho tăng dần.

b)

    

Giai đoạn toàn phát:

-

      

Triệu chứng toàn thân

+

               

Ho nhiều hơn, có thể ho dữ dội từng cơn như ho gà

à

trẻ mệt mỏi nhiều, khó chịu.

+

               

Trẻ kích thích vật vã, hay li bì, chán ăn, bỏ bú và nôn

+

               

Kèm theo: sốt 38 -390C, duy trì trong suốt thời gian bị bệnh, và chỉ giảm khi bệnh đã tiến triển tốt

+

               

Có thể có dh mất nước qua hô hấp(thở nhanh) hoặc sốt và RL tiêu hoá(nôn, ỉa lỏng): khát nước, nếp véo da mất chậm,…

-

       

Triệu chứng thực thể:

-

      

Khám hô hấp:

Nhìn:

+

       

Cánh mũi phập phồng, đầu gật gù theo nhịp thở, rút lõm lồng ngực, co kéo cơ hô

hấp phụ.

+

      

Lồng ngực giãn rộng, gõ vang hơn do khí phế thũng

+

       

Nhịp thở tăng hơn bình thường:

·

       

Trẻ dưới 2 tháng:      > 60 lần/phút.

·

       

Trẻ từ 2 – 12 tháng:  > 50 lần/phút.

·

       

Trẻ từ 1 – 5 tuổi:       > 40 lần/phút.

Gõ:

+

       

Gõ trong do hiện tượng khí phế thũng.

Nghe:

+

       

Nghe phổi: RRPN giảm, ran rít, ran ngáy là chủ yếu, có thể có ran ẩm nhỏ hạt

+

      

Trường hợp nặng có thể mất thông khí

+

      

Thì thở ra kéo dài nhưng không thường xuyên như hen phế quản do sự tắc nghẽn không đồng nhất ở toàn bộ phổi.

-

      

Suy hô hấp:

+

      

Da tái, vã mồ hôi

+

      

Nhịp thở nhanh, co kéo cơ hô hấp, RLLN

+

      

Tím tái tuỳ mức độ: khi gắng sức, khi nằm yên; vị trí tím tái khác nhau:lưỡi, quanh môi và đầu chi

+

      

Có thể có RL nhịp thở, ngừng thở nếu bệnh diễn biến nặng

-

      

Triệu chứng của cơ quan khác:

+

      

Rối loạn nhịp tim: tim đập nhanh, tiếng ngựa phi, suy tim trong trường hợp nặng

+

      

Tiêu hoá: RLTH, đi ngoài phân lỏng,…

Tiến triển:

3.

     

Cận lâm sàng

a)

    

XQ phổi:

-

      

VTPQ nhẹ: Ít khi thấy tổn thương rõ, thường thấy khí phế thũng: phổi sáng hơn bình thường.

-

      

VTPQ nặng:

+

      

Có vùng mờ do RL thông khí, xẹp phổi

+

      

Phổi quá sáng(khí phế thũng nặng)

+

      

Thành

PQ

dày hơn bình thường, rốn phổi đậm, thâm nhiễm khoảng kẽ.

b)

    

XN tìm VR & VK

-

      

Hút dịch tỵ hầu làm test nhanh xác định VR hợp bào hô hấp và cúm

-

      

Test chẩn đoán phát hiện các tác nhân virus bằng phương pháp: PCR, MDHQ, huyết thanh chẩn đoán

-

      

Khi có bội nhiễm: cấy dịch PQ có thể thấy các VK thường gặp như: tụ cầu, phế cầu, HI,..

c)

    

Công thức máu

: BC thường có số lượng bình thường(trừ khi có bội nhiễm), có thể tăng BC ái toan trong máu và đờm

d)

    

Khí máu động mạch:

-

      

Cần làm khi có suy hô hấp. Có giá trị tiên lượng mức độ nặng của bệnh, đặc biệt ở trẻ nhỏ.

-

      

Khi SaO2 < 95% trẻ cần nhập viện

Câu 37:

Chẩn đoán VTPQ ở TE

1.

     

Đại cương:

2.

     

Chẩn đoán xác đinh

: Hầu hết các trường hợp chẩn đoán xác định dựa vào hỏi bệnh sử và khám LS:

*Đối tượng nguy cơ cao

-

       

Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, bụ bẫm, 2 tháng -  2 tuổi.

-

       

Tiền sử phơi nhiễm RSV hoặc có dịch trong cộng đồng

-

       

Thường gặp vào mùa đông xuân.

*Lâm sàng:

+

       

Khởi phát là tình trạng viêm long đường hô hấp trên: chảy nước mũi, tắc mũi, hắt hơi, ho và sốt nhẹ.

+

       

Toàn phát:

·

       

triệu chứng cơ năng rầm rộ hơn nhiều triệu chứng thực thể.

·

       

ho khò khè:thường là tr/c xh đầu tiên

·

       

Khó thở cấp tính kiểu bít tắc:  khò khè nhiều, ho, khó thở, tím tái, suy hô hấp, trẻ sơ sinh có thể có ngừng thở;

·

       

Khám phổi: Ran rít, ran ngáy là chủ yếu, rất ít khi có ran ẩm.

-

       

Xét nghiệm:

+

       

Xquang không thấy rõ tổn thương nhiều nhu mô, mà chỉ có hình ảnh ứ khí phế nang(phổi sáng hơn bình thường(Có hình ảnh viêm phổi do virus))

+

       

Bạch cầu thường không tăng, có thể tăng BC ái toan

+

       

Test virus hợp bào hô hấp

3.

     

Chẩn đoán phân biệt

a)

    

Cơn Hen PQ

-

      

Thường gặp ở trẻ lớn: ≥ 18 tháng

-

      

Tiền sử hen: dị ứng, gia đình có người mắc hen…

-

      

Tính chất cơn hen khò khè, cò cử, gây các cơn khó thở, thở ra kéo dài.

-

      

Thường xuất hiện: vào ban đêm, khi thay đổi thời tiết, khi gắng sức, xúc cảm;

-

      

Tái phát nhiều lần và đáp ứng tốt với thuốc giãn PQ.

b)

    

Viêm PQP

-

      

HCNT (+): tình trạng nhiễm trùng rõ: sốt cao, môi khô, hơi thở hôi, mệt mỏi, bỏ bú, chán ăn,li bì,..

-

      

Diễn biến cơ năng và thực thể tương xứng với nhau: tình trạng khó thở tương ứng với tổn thương thực thể

-

      

Nghe phổi: Chủ yếu ran ẩm nhỏ hạt, rải rác hoặc tập trung vùng rốn phổi, ít khi có ran rít, ran ngáy

-

      

XQ: tổn thương nhu mô phổi rõ: các nốt mờ to nhỏ ko đều, rải rác 2 phế trường hoặc tập trung vùng rốn phổi, cạnh tim hay ở 1 phân thuỳ, 1 thuỳ phổi

-

      

CTM: tăng BC, đb BCĐNTT

c)

    

TKMP:

 gặp ở mọi lứa tuổi

-

      

Khí quản và trung thất bị đẩy lệch về bên lành

-

      

Khám phổi: gõ vang, rung thanh giảm, RRPN giảm hoặc mất

à

tam chứng Gardia

-

      

XQ phổi: hình ảnh TKMP.

d)

    

Dị vật đường thở:

-

      

Hội chứng xâm nhập: ho sặc sụa, khó thở, tím tái ngay sau khi dị vật vào đường thở

-

      

Thông khí không đều 2 bên: RRPN ko đều

-

      

XQ phổi: có thể có hình ảnh dị vật(dị vật cản quang), xẹp phổi

e)

    

Ho gà

-

      

Dựa vào dịch tễ: xq có nhiều trẻ bị bệnh

-

      

Ho: từng cơn, kéo dài, sau cơn ho trẻ nôn trớ hoặc có cơn ngừng thở, tím tái(trẻ nhỏ)

-

      

Ho kéo dài > 1 tháng

-

      

Ngoài cơn ho trẻ hoàn toàn bình thường

-

      

XN: BC Lympho tăng cao

f)

     

Khó thở do tắc nghẽ mũi hầu, thanh quản như

: áp xe thành họng, viêm thanh quản, dị vật đường thở,….

4.

     

Chẩn đoán thể lâm sàng:

VTPQ nặng

VTPQ thể TB

VTPQ thể nhẹ

Lâm sàng

-Toàn trạng

- Hô hấp

-

Li bì, không ăn uống bất kỳ thứ gì

- Tình trạng NT-NĐ: sốt cao, da nhớp lạnh

- SHH nặng

- Nhịp thở >70l/phút

- Cơn ngừng thở thường xuyên, kéo dài.

- SpO2<95% dù thở oxy tối đa

-

Bú kém

- Sốt cao

- SHH vừa

- Thở nhanh

- Thở oxy duy trì được SpO2>95%

-

Ăn hoặc bú bình thường

- Sốt nhẹ <38,50C

- SHH nhẹ

- Không cần thở oxy

Cận lâm sàng

XQ

Khí máu

- Có hình ảnh xẹp phổi

- Toan hô hấp, toan hỗn hợp.

Điều trị

Cấp cứu tại viện

Điều trị tại viện

Có thể điều trị ở nhà

5. Chẩn đoán biến chứng:

1. Viêm phổi sau VTPQ

2. Xẹp phổi

3. Viêm tai giữa

4. Các biến chứng liên quan tới thiếu oxy máu(SHH)

5. Tăng mẫn cảm với đường thở kéo dài sau VTPQ

Câu 38

TB điều trị VTPQ ở TE

A.

   

Đại cương:

B.

    

Điều trị

Nguyên tắc:

-

      

Chống SHH: là đtrị chủ yếu

-

      

Bồi phụ nước điện giải, phòng và đtrị mất nước

-

      

Đtrị nguyên nhân

-

      

Điều trị triệu chứng

-

      

Ko có đtrị đặc hiệu

-

      

Tiêu chuẩn nhập viện (

Handout cô Yến

):

+

      

Có dh nặng: SHH, thiếu O2, mất H2O, bỏ bú

+

      

Có biến chứng: SHH, viêm phổi, xẹp phồi,…

+

      

Không khò khè nhưng: thở nhanh > 60l/ph

+

      

Tiền sử bệnh HH tái đi tái lại, tim bẩm sinh, suy giảm miễn dịch nhập viện dù tr.c nhẹ

+

      

< 3 tháng tuổi

Điều trị cụ thể

1.

     

Chống suy hô hấp:

nguyên tắc điều trị quan trọng nhất với VTPQ

-

      

Để trẻ nằm buồng mát 19-200C, đầu cao 30-400, ngửa nhẹ ra sau giúp trẻ dễ thở

-

      

Hút thông đường thở: đờm dãi và các chất ứ đọng làm tắc hẹp PQ

-

      

Thở O2 đã làm ấm và ẩm, sớm sau khi hút thông đường thở đến hết tím và khó thở. Duy trì SpO2 > 95%. Nồng độ O2 thở: 30 – 40% thường là đủ

-

      

Theo dõi tình trạng ứ đọng CO2: đo khí máu ĐM. PaCO2 tăng cao

à

thở O2 cẩn thận ko sẽ làm tăng CO2 nhiều hơn

-

      

Đặt NKQ , thông khí nhân tạo nếu

+

      

SHH nặng,

+

      

cơn ngừng thở kéo dài,

+

      

toan máu(pH < 7.25)

+

      

không có khả năng đưa PaO2 > 60mmHg

-

      

Chuyển cấp cứu, ĐTTC khi ở trẻ thở O2 60% mà:

+

      

PaCO2 > 55 mmHg,

+

      

PaO2 < 70 mmHg

- Thở oxy cho đến khi bệnh nhân hết tím tái khó thở.

2.

     

Bồi phụ nước và điện giải:

-

      

Nếu trẻ ăn được tiếp tục cho trẻ ăn, bú.

-

      

có thể dùng ORS bù lại nước mất do thở nhanh, sốt, RLTH.

-

      

Nếu cần có thể truyền dịch 20ml/kg, nhưng cần thận trọng vì có thê gây suy tim, phù phổi

-

      

Duy trì dịch hàng ngày cho trẻ

3.

     

Nếu toan máu:

toan hô hấp

-

      

Thông thoáng đường thở, tăng thông khí là biện pháp quan trọng với toan hô hấp

-

      

Nếu nặng:

+

      

truyền Bicarbonat 1.4% (dung loại nồng độ thấp vì bù dịch luôn), theo dõi tình trạng thừa dịch vì nguy cơ gây suy tim, phù phổi

+

      

theo công thức XmEq = BE x P(kg) x 0.3 hoặc truyền mò 2-3mEq/kg/24h

4.

     

Thuốc

: ko có thuốc đtrị đặc hiệu

a)

    

Thuốc giản PQ

:

-

      

có t/d tốt với 1 số BN > 1 tuổi (vì khi này cơ Ressessen mới phát triển)

-

      

Khuyên cáo: Albuterol 0.1 -0.15 mg/kg/lần, tối đa 5mg. Nếu đáp ứng thì dùng tiếp

b)

    

KS :

-

      

Chỉ cho khi có viêm phổi

-

      

Nếu sốt cao hoặc bệnh rất nặng

à

có thể dùng tránh bội nhiễm

c)

    

Corticoid

-

      

Không có tác dụng rõ ràng khi dùng prednisolon đường uống và dexamethasone đường tiêm.

-

      

Chỉ dùng khi có tình trạng NT – NĐ nặng, có tiền sử HPQ hoặc các bệnh phổi mạn tính trước

-

      

Dùng sau đợt cấp VTPQ

à

điều trị corticoid dạng hít giúp làm giảm thời gian khò khè hoặc nhập viện do co thắt PQ

-

      

Có thể dùng Hydrocortison 4 – 6 mg/kg/ngày, TTM, kèm với Glucose 10%. Không nên dùng kéo dài(< 3 ngày)

5.

     

Kháng VR:

có thể dùng Ribavirin.

-

      

Chỉ định:

+

      

Suy giảm miễn dịch

+

      

Tim bẩm sinh

+

      

Trẻ nhỏ tuổi

+

      

Bệnh rất nặng

-

      

Tác dụng: Giảm sự nhân lên của virus

-

      

Sử dụng trước 72 giờ, sau khi có tr/c,

-

      

bằng đường khí dung, liều 18 – 20 giờ/ngày trong 5 ngày

6.

     

Hạ sốt:

bằng Paracetamol 10mg/kg/lần hoặc Ibuprofen

7.

     

Khi có suy tim

-

      

nhịp tim > 180ck/phút, gan to DBS > 3cm

-

      

thuốc trợ tim Digitalin 0.02 - 0.04mg/kg/24h

8.

     

Trẻ vật vã nhiều:

-

      

dùng an thần liều nhỏ tránh ảnh hưởng lên trung tâm hô hấp: theo dõi sát, chỉ dùng khi cần thiết hoặc khi đặt NKQ

-

      

Phenobarbital 2-3mg/kg/lần

Câu 39:

TB chẩn đoán cơn HPQ cấp tính ở TE

A.

   

Đại cương

-

      

HPQ là hội chứng viêm mạn tính đường hô hấp với sự tham gia của nhiều loại TB và nhiều thành phần TB, cùng với các kích thích khác làm tăng tính pư phế quản gây nên tình trạng co thắt, phù nề và tăng xuất tiết phế quản gây tắc nghẽn phế quản, biểu hiện trên lâm sàng bằng các cơn khó thở, chủ yếu là khó thở ra, khò khè, nặng ngực & ho tái diễn nhiều lần, thường xảy ra vào ban đêm và sáng sớm, biến đổi theo đợt, có thể hồi phục tự nhiên hoặc do dùng thuốc

-

      

T

ại Việt nam, tỷ lệ HPQ

chiếm khoảng  5% ở người lớn và 10% ở trẻ em. Hen phế quản là nguyên nhân khiến trẻ phải nghỉ học nhiều ngày và ảnh hưởng đến sức khoẻ, sự phát triển của trẻ . Cơn hen ác tính có thể gây tử vong.

B.

    

Chẩn đoán cơn Hen PQ cấp ở TE

1.

     

Lâm sàng

a.Tiền sử

liên quan đến Hen:

Tiền sử gia đình

:

-

       

Gia đình có người bị hen.

-

       

Gia đình có người mắc bệnh dị ứng: mề đay, viêm mũi dị ứng.

Tiền sử bản thân

:

có những yếu tố nguy cơ hen

-

       

Trẻ đẻ non.

-

       

Các bệnh hô hấp thời kỳ sơ sinh: suy hô hấp sơ sinh, hội chứng hít.

-

       

Cơ địa dị ứng:

+

       

Thể trạng tiết dịch.

+

       

Chàm thể tạng.

+

       

Viêm mũi dị ứng, viêm phế quản co thắt, viêm xoang dị ứng.

+

       

Các bệnh thần kinh-khớp.

-

       

Các ổ NK tạo nên các gai kích thích: viêm VA, viêm Amidan, viêm xoang…

-

       

Có tiếp xúc với các dị nguyên hô hấp: sau tiếp xúc với 1 loại dị nguyên như bụi, khói, phấn hoa, hoá chất, thuốc, thức ăn,... trẻ thường lên cơn hen.

b. Yếu tố khởi phát cơn hen:

      - Cơn thường khởi phát vào nửa đêm, gần sáng, khi tiếp xúc với dị nguyên: phấn hoa, bụi,…

c.Tiền triệu:

      - Hắt hơi sổ mũi, chảy nước mũi…

      - Chán ăn, đau bụng, nặng ngực.

d.Biểu hiện lâm sàng

của cơn hen có thể cấp tính hoặc từ từ:

+

       

Biểu hiện cấp tính thường xuất hiện khi có tiếp xúc với các yếu tố gây kích thích: các dị ứng nguyên: bụi nhà, khói thuốc, phấn hoa…Những trường hợp này, co thắt phế quản xảy ra ngay sau một vài phút.

+

       

Biểu hiện chậm hơn những trường hợp hen do nhiễm virus.

Cơ năng

:

-

       

Ho:

+

       

Lúc đầu ho khan, sau đó xuất tiết nhiều đờm trắng, dính.

+

       

Ho dai dẳng, ho nhiều về nửa đêm về sáng, nhất là khi thay đổi thời tiết

+

       

Nếu khạc được đờm

à

ho và khó thở sẽ giảm.

+

       

Trường hợp có bội nhiễm: ho có đờm vàng, xanh.

-

       

Khò khè, cò cử:

+

       

Âm độ cao thì thở ra.

+

       

Xuất hiện vào ban đêm hoặc khi thay đổi thời tiết, sau nhiễm virus hoặc sau khi gắng sức, xúc cảm.

+

       

Tái đi tái lại nhiều lần và đáp ứng tốt với các thuốc giãn phế quản.

-

       

Khạc đờm:

+

       

khi ho khạc đờm trắng, bóng dính.

+

       

Nếu đờm có mủ là đã có bội nhiễm do vi khuẩn.

-

       

Trẻ lớn có dấu hiệu nặng ngực.

-

       

Khó thở:

+

       

Khó thở thì thở ra, thì thở ra kéo dài.

+

       

Trường hợp nhẹ, khó thở xh khi gắng sức, khi ho, khi cười, thay đổi cảm xúc

+

       

Trường hợp điển hình: khó thở thường xuyên kiểu khó thở ra, có tiếng khò khè, cò cử chủ yếu vào nửa đêm về sáng

+

       

Khó thở đáp ứng tốt với thuốc giãn PQ.

Triệu chứng thực thể ở phổi

+ Nhìn:  Lồng ngực căng, có hiện tượng kéo cơ hô hấp phụ, co kéo hõm ức, hố trên đòn. Những trường hợp HPQ kéo dài lồng ngực có thể bị biến dạng như  hình thùng, lồng ngực hình “ức gà”, cơ thể chậm phát triển. Trong cơn khó thở nặng, các dấu hiệu khác liên quan đến thiếu oxy như: tím tái, vã mồ hôi, nói khó khăn, rối loạn ý thức (lo lắng, kích thích, li bì).

+ Gõ phổi: thấy vang hơn bình thường, vùng đục trước tim giảm.

+ Nghe: 

o

      

RRPN âm sắc trở nên rít.

o

      

Thường nghe được ran rít, ran ngáy, nghe rõ hơn khi thở ra mạnh và kéo dài.

o

      

Nếu có bội nhiễm có thể có ran ẩm nhỏ hạt 2 bên.

+ Các bệnh thường kèm theo: Eczema, mày đay, viêm mũi dị ứng, viêm xoang dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, dị ứng thuốc, luồng trào ngược dạ dày thực quản.              

      + Khám ngoài cơn hen: phổi hoàn toàn bình thường

-

       

Trẻ có thể có dấu hiệu nhiễm trùng nếu có bội nhiễm kèm theo.

à

   

Triệu chứng lâm sàng cơn HPQ cấp phản ánh mức độ tắc nghẽn phế quản và tiểu phế quản làm thay đổi thông khí, có thể phân ra 3 giai đoạn:

-

       

Giai đoạn đầu:

co thắt phù nề phế quản biểu hiện bằng các triệu chứng:

+

       

Ho kịch phát, ứ trệ các chất nhầy, dính, không bài tiết ra được do đó làm thành dị vật kích thích niêm mạc phế quản gây ho.

+

       

Trẻ khó thở nhẹ trong cơn ho.

-

       

Giai đoạn 2:

các chất xuất tiết trở nên nhiều:

+

       

Ho dữ dội có đờm và bọt trong, dính, nếu trẻ khạc ra được cảm thấy dễ chịu.

+

       

Khó thở tăng lên, trẻ thở khò khè, nói ngắt quãng.

+

       

Trẻ phải ngồi tựa thành giường hoặc đứng vịn tay vào thành giường để thở.

+

       

Mặt xanh xám, môi lúc đầu đỏ, sau đó tím, lồng ngực dô tròn, kém di động khi thở.

+

       

Nhịp thở tăng, ngày càng thở nông, tím tái, ho liên tục, tình trạng vật vã kịch thích.

-

       

Giai đoạn 3:

là giai đoạn tắc và co thắt phế quản nặng

à

hạn chế trao đổi khí.

+

       

Trẻ thở khò khè rất nhiều nhưng nghe không còn thấy ran hoặc ran giảm rất nhiều do tắc nghẽn nặng gây giảm thông khí phế nang.

+

       

Trẻ mệt, thở yếu, tím tái và dễ ngừng thở.

2.

     

Cận lâm sàng

:

-

       

Đờm:

+

       

Có nhiều bạch cầu ái toan.

+

       

Vòng xoắn Cushman, tinh thể Charcot-Leyden.

+

       

XN sinh hoá có chứa mucopolysaccharid, albumin, globulin.

+

       

Nếu có bội nhiễm cấy đờm có vi trùng.

-

       

Máu:

+

               

Tăng hematocrit và nồng độ huyết sắc tố tỷ lệ với mức độ và thời gian thiếu oxy trong máu.

+

                

BC ái toan tăng, thường > 5%.

+

               

Nồng độ protein huyết thanh và globulin miễn dịch(Ig A, Ig M,…) bình thường hoặc hơi giảm. IgE huyết thanh thường là tăng.

-

       

Xquang:

+

       

Giai đoạn đầu phim phổi bình thường

+

       

Hình ảnh khí phế thũng: lồng ngực giãn căng, vòm hoành hạ thấp, xương đòn nâng lên, khoang liên sườn rộng ra, phổi sáng tương phản với rốn phổi đậm.

+

       

Các nhánh phế huyết quản, rốn phổi tăng đậm.

+

       

Có thể có hình ảnh xẹp phân thuỳ phổi khi có biến chứng tắc nghẽn.

+

       

Có thể thấy hình ảnh viêm phổi do bội nhiễm.

-

       

Prick test với dị nguyên (+).

-

       

Thăm dò chức năng hô hấp

: để đánh giá mức độ tắc nghẽn, rối loạn lưu thông, và hiệu

quả điều trị

à

Dựa vào lưu lượng đỉnh (PEF) là quan trọng nhất:

+

       

PEF tăng hơn 15% sau 15 - 20 phút hít thuốc cường β tác dụng ngắn (SABA) hoặc:

+

       

PEF thay đổi hơn 20% giữa lần đo buổi sáng, buổi chiều cách nhau 12h ở BN dùng giãn PQ hoặc hơn 10% khi không dùng thuốc giãn phế quản hoặc:

+

       

Ở BN dùng giãn phế quản PEF giảm > 15% sau 6 phút chạy hoặc làm nghiệm pháp gắng sức.

+

       

Ngoài ra: dung tích sống (VC), FEV, FEV1 (VEMS) giảm, Tiffineau giảm, thể tích cặn (RV) tăng.

Đo khí máu động mạch

chỉ trong cơn hen nặng có giảm SpO2 và PaO2. Trường hợp khó thở nặng, kéo dài có biểu hiện tăng PaCO2, rối loạn cân bằng toan kiềm. Ngoài cơn khí máu bình thường.

3.Phân loại theo mức độ nặng nhẹ

của cơn hen:

Triệu chứng

Nhẹ

 Trung bình

Nặng

Ý thức

Tỉnh

Tỉnh

Kích thích, lẫn, u ám

Nói

Nói bình thường

Từng cụm từ

Từng từ, ko nói đc

Mạch

< 100 l/ph

100-200l/ph

>  200l/ph

Tím TW

Không

Ko

Khò khè

Thay đổi

Trung bình đến nặng

Yên ắng

SaO2 %

94

94-90

< 90

PEF %

> 60

40-60

< 40, ko thể đo

FEV1 %

> 60

40-60

< 40, ko thể đo

4

.

C

hẩn đoán HPQ theo GINA 200

8

4..1. Chẩn đoán HPQ ở  trẻ em trên 5 tuổi:

Triệu chứng lâm sàng

:

-

        

Ho, khò khè, tiếng rít khi thở ra, các triệu chứng xuất hiện tái đi tái lại, thường nặng hơn về đêm, làm người bệnh thức giấc.

-

        

 Triệu chứng xuất hiện hoặc nặng hơn theo mùa.

-

        

Trẻ có cơ địa dị ứng (chàm, viêm mũi xoang dị ứng, dị ứng thức ăn, dị ứng thuốc) hoặc tiền sử trong gia đình có người bị hen.

-

        

Triệu chứng xuất hiện hoặc xấu đi khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc yếu tố nguy cơ

-

        

Các triệu chứng được cải thiện khi sử dụng thuốc hen.

Cận lâm sàng:

-

       

Dung tích sống (VC) giảm <80% so với lý thuyết; FEV1 <80% so với lý thuyết; Chỉ số Ganensler (FEV1/FVC) <80% so với lý thuyết; Tỷ lệ Tiffeneau (FEV1/VC) < 80% so với lý thuyết.

-

       

Test phục hồi phế quản dương tính: FEV1 tăng ít nhất 12% (hoặc ít nhất 200 ml) sau khi bệnh nhân dùng ventolin.

-

       

PEF: cải thiện ít nhất 20% so với trước khi thử thuốc giãn phế quản.

4.2.

Chẩn đoán HPQ ở trẻ dưới 5 tuổi

:

Dựa vào lâm sàng là chính

+ Triệu chứng lâm sàng:

-

       

Các đợt khò khè thường xuyên 

3 lần/6 tháng.

-

       

Ho hay khò khè khi vận động.

-

       

Ho về đêm dù không nhiễm siêu vi.

-

       

Khò khè không thay đổi theo mùa.

-

       

Triệu chứng vẫn còn sau 3 tuổi.

+ Tiền sử:

-

        

Gia đình có cha hoặc mẹ bị hen

-

        

Trẻ bị các bệnh dị ứng

+ Cận lâm sàng

-

        

Test da dương tính với một số dị nguyên hoặc IgE cao

-

        

Đo lưu lượng đỉnh ở trẻ 4- 5 tuổi với sự giám sát của người lớn, hoặc đo sức cản đường thở.

+ Điều trị thử:

Dùng các thuốc chống hen (corticoid , ventoline) thấy trẻ có cải thiện khi điều trị hay xấu đi khi ngừng thuốc.

5.

     

Chẩn đoán phân biệt HPQ :

Viêm tiểu phế quản

-

        

Thường xuất hiện ở trẻ dưới 9 tháng.

-

        

Thường gặp về mùa đông xuân.

-

        

Khởi phát từ từ, thường bắt đầu bằng triệu chứng viêm long đường hô hấp.

-

        

Nghe phổi khó phân biệt hen và VTPQ.

-

        

X-quang phổi: có hình ảnh ứ khí, hình ảnh viêm tiểu phế quản.

-

        

Đáp ứng kém với thuốc giãn phế quản.

Mềm sụn thanh quản bẩm sinh

-

        

Thường trẻ nhỏ, tiền sử đẻ non.

-

        

Không liên quan tới thời tiết.

-

        

Khó thở, tiếng rít thanh quản.

-

        

Thường khỏi dần khi trẻ lớn.

Dị vật khí-phế quản

-

        

Thường xảy ra đột ngột, trẻ có hội chứng xâm nhập

-

        

Khó thở, khò khè

-

        

Nghe phổi:

+

       

Rales rít, giảm thông khí khu trú 1 vùng,

+

       

Có thể có tiếng lật phật cờ bay.

-

        

X-quang phổi :

+

       

Có thể thấy hình ảnh dị vật (nếu cản quang).

+

       

Hình ảnh xẹp hoặc viêm một vùng phổi.

-

        

Chẩn đoán xác định và điều trị bằng soi phế quản.

Các nguyên nhân khác

-

        

Tắc mũi: do các nguyên nhân phù nề xuất tiết nhiều do viêm mũi dị ứng, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hẹp lỗ mũi sau, polyp mũi và các dị vật...

-

        

U chèn đường thở: hạch và u vùng trung thất, tuyến hung to....

chèn vào khí - phế quản gây hẹp đường thở có triệu chứng giống hen.

-

        

Bệnh quánh niêm dịch (mucoviscidose):

+

       

Bệnh có triệu chứng khó thở, khò khè giống hen.

+

       

Cần thử nghiệm (test) mồ hôi.

+

       

Ngoài ra trẻ có biểu hiện rối loạn tiêu hoá.

+

       

Bệnh thường bắt đầu từ tuổi nhỏ và có tiền sử nhiễm khuẩn phổi nhiều lần.

-

        

Thiểu sản phổi.

·

       

Ngoài ra, cần phân biệt với một số bệnh phổi dị ứng - miễn dịch khác:

-

        

Thâm nhiễm phổi tái phát do tăng mẫn cảm với sữa bò: ho kéo dài, khò khè giống hen nhất là trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Thường kèm theo viêm tai giữa mạn tính, thiếu máu do thiếu sắt, tiêu chảy, nôn và có tăng bạch cầu ái toan.

-

        

Thâm nhiễm phổi tăng bạch cầu ái toan (hội chứng Loeffler). Triệu chứng lâm sàng giống hen, nguyên nhân do giun đũa hoặc do một số nguyên nhân khác như thuốc và các dị ứng nguyên khác.

Tiến triển tốt và có thể tự khỏi.

-

        

Hội chứng Wiskott - Aldrich (suy giảm miễn dịch + giảm tiểu cầu và chàm thể tạng) giảm đáp ứng với kháng nguyên polysacarit với số lượng IgG bình thường nhưng IgA và IgM giảm.

-

        

Hội chứng Louis - Barr (thất điều - giản mao mạch) bệnh có tính chất di truyền.

·

       

Bệnh tim.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro