6. Phân tích nguyên lý và sự hoạt động của loa hệ điện từ? Tại sao lại gọi là hệ điện từ?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

6. Phân tích nguyên lý và sự hoạt động của loa hệ điện từ? Tại sao lại gọi là hệ điện từ?

- Vẽ hình:

- Cấu tạo: Bộ phận ứng: là phần rung động; bộ phận cố định : gồm có nam châm vĩnh cửu và cuộn dây âm thanh quấn trên một lõi dẫn từ.

- Bộ phận ứng ( là một trong các phần tử khép kín mạch từ) được ngăn cách với phần cố định của mạch từ bởi một khe từ có độ rộng là a. Bộ phận ứng có thể dao động tự do.

- Bộ phận cố định gồm có một nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ thông và một cuộn dây âm thanh được quấn cố định trên một lõi mạch từ. Lõi mạch từ này cùng với bộ phận ứng sẽ tạo thành một mạch dẫn từ thông khép kín do nam châm vĩnh cửu tạo ra.

Trong loa hệ điện từ, dòng điện âm tần trong cuộn dây âm thanh tạo ra thành phần từ thông xoay chiều, tương ứng sẽ tạo ra một lực từ biến thiên và do vậy làm cho phần ứng dao động , kích thích âm thanh. Lực từ gây ra dao động của phần ứng là:

; với: ;

Nếu chỉ chú ý đến thành phần dao động âm (thành phần làm rung màng loa) khai triển biểu thức trên ta có:

; (,  là các hệ số)

Ta thấy rằng thành phần từ thông xoay chiều 2~¬ là sóng hài bậc hai. Điều này chứng tỏ méo phi tuyến . Với điều kiện 0 >> 2~¬ thì méo phi tuyến đủ bé, khi đó giá trị của F~ sẽ là:

Thực ra, cường độ từ trường có một giá trị tối ưu. Nếu 0 quá lớn sẽ làm thành phần không đổi quá lơn, do đó phần ứng sẽ không thể tự do dao động và không thể phát được công suất theo yêu cầu.

- Hệ số ghép điện cơ của hệ điện từ là:

.

- Ứng dụng chủ yếu là ống nghe điện thoại vì rẻ tiền.

- Tại sao: hệ thống dao động từ sinh ra dao động điện và ngược lại, phân tích nguyên nhân, kết quả và so sánh với hệ khác.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#222