7 Các phương pháp đúc đặc biệt

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đúc trong khuôn cát có độ bóng, chính xác thấp, lượng dư gia công lớn,

nhiều khuyết tật, giá thành chế tạo cao nên hiện nay xuất hiện các phương pháp

đúc đặc biệt như: Đúc trong khuôn kim loại, đúc dưới áp lực, đúc ly tâm, đúc

trong khuôn mẫu chảy, đúc trong khuôn vỏ mỏng, đúc liên tục v.v...

3.5.1. Đúc trong khuôn kim loại

a/ Đặc điểm:

•  Khuôn có thể dùng đ-ợc nhiều lần (vài trăm đến hàng vạn) tuỳ thuộc vào khối

l-ợng vật đúc.

•  Vật đúc có độ chính xác và độ bóng cao (cấp 7, 8; RZ

 = 20 ữ Ra

 = 0,63)

•  Tổ chức hạt kim loại nhỏ, mịn (do nguội nhanh) nên cơ tính tốt.

•  Tiết kiệm đ-ợc vật liệu làm khuôn và điều kiện lao động tốt.

•  Giá thành khuôn đắt nên dùng sản xuất hàng loạt.

•  Độ dẫn nhiệt khuôn lớn nên khi đúc gang dễ bị hoá trắng và giảm khả năng

điền đầy của kim loại vì thế khó đúc thành mỏng và phức tạp.

•  Khuôn, lõi bằng kim loại nên không có tính lún, ngăn cản sự co của kim loại

nhiều làm cho vật đúc dễ nứt.

Hiện nay th-ờng sử dụng rộng rãi để đúc thép, gang, đồng, nhôm, magiê

khi chế tạo các chi tiết nh- ống dẫn khí áp lực cao, secmăng- xilanh của bơm

thuỷ lực, van, pittông, trục khuỷu, cam ...

b/ Vật liệu làm khuôn, lõi và kết cấu khuôn

Vật liệu làm khuôn: Th-ờng dùng thép hợp kim, thép cácbon, hợp kim đồng.

Vật liệu làm lõi: kim loại hoặc làm bằng cát-đất sét.

Kết cấu khuôn: 

•  Nếu vật đúc đơn giản thì khuôn đ-ợc làm 2 nữa nh- đúc trong khuôn cát.

•  Đối với vật đúc phức tạp: khuôn th-ờng từ nhiều phần ghép lại với nhau.

c/ Quá trình công nghệ đúc

Làm sạch bề mặt khuôn, lõi; sấy khuôn đến T

0

 nhất định; sơn lên bề mặt

khuôn, lõi một lớp sơn chịu nhiệt dày 2mm. Sơn phủ lên lớp sơn đệm một lớp

sơn áo bằng dầu mazút, dầu hôi hoặc dầu thực vật. Lắp  ráp khuôn và rót kim

loại. Để nguội vật đúc một thời gian rồi dỡ khuôn.

3.5.2. Đúc d-ới áp lực

a/ Đặc điểm 

•Vật đúc có độ chính xác, độ bóng cao (cấp 6,7; RZ

 =10 ữ Ra

 = 0,63).

•Đúc đ-ợc những vật đúc mỏng và phức tạp.

•Vật đúc nguội nhanh cho nên cơ tính cao; năng suất cao.

•Khuôn làm việc d-ới áp suất cao, dòng chảy kim loại lớn nên khuôn mau

mòn và chóng bị hỏng.

•Đúc d-ới áp lực dùng để chế tạo các chi tiết phức tạp nh-: van dẫn khí, vỏ

bơm xăng dầu, nắp buồng ép.

•Vật liệu đúc áp lực: Thiếc chì, kẽm, magiê, nhôm, đồng.

b/ Máy đúc áp lực 

 Kim loại lỏng đ-ợc đổ vào xi lanh, Piston trên nén xuống, piston d-ới đI

xuống, kim loại lỏng theo rãnh dẫn vào khuôn đúc, sản phẩm đ-ợc đẩy ra nhờ cơ

cấu bàn đẩy.

3.5.3. Đúc ly tâm

a/ Đặc điểm:

Đúc ly tâm là rót kim loại vào khuôn quay, nhờ lực ly tâm mà kim loại

lỏng đ-ợc phân bố đều trên bề mặt bên trong của khuôn để tạo thành vật đúc.

         Lực ly tâm: P = m.r.?

2

 . •  Đúc đ-ợc những chi tiết hình tròn xoay, rỗng mà không cần lõi.

•  Có thể đúc đ-ợc những vật đúc có thành mỏng, có gân, hoặc hình nổi mỏng.

•  Vật đúc sạch, tổ chức kim loại mịn chặt.

•  Chỉ thích ứng cho các chi tiết hình tròn xoay, rỗng. Chất l-ợng bề mặt trong

không tốt. Vật đúc dễ bị thiên tích.

•  Khuôn cần có độ bền cao, chịu nhiệt tốt. Máy đúc ly tâm cần có độ kín tốt,

khả năng cân bằng động cao.

•  Khó xác định chính xác đ-ờng kính trong của sản phẩm.

b/ Các ph-ơng pháp đúc ly tâm

Đúc ly tâm đứng: Khuôn quay theo trục thẳng đứng. Vật đúc th-ờng có dạng

một Parabonloit. Ph-ơng pháp này dùng để đúc các chi tiết ngắn.

Đúc ly tâm nằm ngang: Khuôn quay theo ph-ơng nằm ngang. Vật đúc là một

ống hình trụ có chiều dày nh- nhau. Để kim loại chảy đều vào khuôn nên đặt

trục quay nghiêng một góc = 5 do

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro