7. NHỮNG Q.ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CÂU 1: NHỮNG Q.ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Kh.niệm VH theo TTHCM a. Đ.nghĩa VH - "VĂN HÓA" là một kh.niệm có nội hàm ph.phú và ngoại diên rất rộng. Chính v.vậy, đã có đến hàng trăm đ.nghĩa về VH. - Tháng 8 -1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đ.tiên HCM đưa ra một đ.nghĩa của mình về VH. Điều thú vị là đ.nghĩa của HCM có rất nhiều điểm gần với q.niệm h.đại về VH. Người viết:

 "Vì lẽ sinh tồn cũng như m.đích của c.sống, l.người mới s.tạo và ph.minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đ.đức, ph.luật, kh.học, TG, VH, NT những công cụ cho s.hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các ph.thức s.dụng. Toàn bộ những s.tạo và ph.minh đó tức là VH. VH là sự tổng hợp của mọi ph.thức s.hoạt cùng với b.hiện của nó mà l.người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nh.cầu đ.sống và đ.hỏi của sự sinh tồn"

 Đ.nghĩa này: - Đã khắc phục q.niệm phiến diện về VH - Hoặc chỉ đề cập l.vực t.thần: VH, n.thuật, - Hoặc chỉ đề cập đến g.dục, tr.độ học vấn...  Trên thực tế, nói một cách bao quát: - VH b.gồm t.bộ những g.trị v.chất và g.trị t.thần mà l.người đã s.tạo ra, - Nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là m.đích c.sống của l.người.

b. Q.điểm về XD một nền VH mới Cùng với đ.nghĩa, HCM còn đưa ra 5 điểm lớn đ.hướng để XD nền VH DT: " 1. XD tâm lý: t.thần đ.lập tự do. 2. XD luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho q.chúng. 3. XD XH mới: như s.nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nh.dân trong XH. 4. XD ch.trị: dân quyền. 5. XD k.tế "

 Nh.vậy, từ rất sớm, - HCM đã quan tâm đến VH, - Đã thấy rõ v.trò, v.trí VH trong đ.sống XH.  Vì vậy. - Ngay sau khi giành đ.lập, HCM bắt tay vào XD nền VH mới trên mọi l.vực, từ k.tế, ch.trị, XH, đ.đức đến tâm lý c.người - Đã sớm đưa VH thành m.tiêu ch.lược ph.triển đất nước.

2. Q.điểm HCM về các v.đề chung của VH a. Q.điểm HCM về v.trí và v.trò của VH trong đ.sống XH  Một là, VH là đ.sống t.thần, thuộc KTTT. Sau th.lợi của CMT8, HCM đã đưa ra q.điểm: VH là đ.sống t.thần, thuộc KTTT và coi VH - CT - KT - XH là: - Bốn v.đề chủ yếu của đ.sống XH. - Có vị trí ngang nhau, - Có q.hệ với nhau rất mật thiết. Do đó, trong c.cuộc XD đất nước, cả bốn v.đề này đều phải được coi trọng .

 M.q.hệ giữa VH với ch.trị, XH ? - Theo HCM, - Ch.trị, XH có GP, VH mới được GP. - Ch.trị, XH GP sẽ mở đường VH ph.triển. Do đó, để VH ph.triển tự do, trước hết phải làm c.mạng ch.trị, tức là làm CMGPDT, giành ch.quyền, mở đường cho VH ph.triển. Người nói: "XH thế nào, v.nghệ thế ấy. Dưới ch.độ th.dân và PK, nh.dân ta bị nô lệ, thì v.nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể ph.triển được"

 Nói chuyện với ông Nguyễn Tường Phượng (tạp chí Tri ân) tháng 9/1945, HCM đã kh.định m.q.hệ ch.trị và VH:  "VH với ch.trị có q.hệ chặt chẽ với nhau. Có ch.trị mới có VH, xưa kia ch.trị bị đàn áp, nền VH của ta vì thế không nảy sinh được. Nay nước ta đã độc lập, tinh thần được g.phóng, cần phải có một nền VH hợp với KH và hợp với cả ng.vọng của dân."

 Hoặc : "XH thế nào, VH thế ấy .Văn nghệ của DT ta rất ph.phú nhưng dưới ch.độ th.dân và PK nh.dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn không thể ph.triển được ..."  "Rõ ràng DT bị áp bức thì văn nghệ cũng mất tự do. Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia CM"

 Trong thư gửi các họa sĩ nhân dịp triễn lãm hội hoạ 1951. HCM viết : " Chắc có người nghĩ: Cụ Hồ đưa nghệ thuật vào ch.trị. Đúng lắm. VH, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài mà phải ở trong k.tế và ch.trị"

 Thực tế l.sử : Khi nước ta bị x.lược, thì VH cùng chung s.phận là VH nô lệ. Nh.dân l.động dốt nát.  Vì vậy, P.C.Trinh đã chủ trương: - Trước hết, nâng cao tr.độ VH cho nh.dân, - Sau đó mới giành độc lập cho DT, Với q.điểm: "Khai dân trí, trấn dân trí, hậu dân sinh". Nhưng đ.lối này đã thất bại. •

 Ngược lạị, Lênin chủ trương: - Làm CM ch.trị trước, - Sau đó mới nâng cao VH cho nh.dân, T.tưởng này đã thành công.  Đi theo Lênin, HCM cũng chủ trương: - CM ch.trị trước - làm CMGPDT, giành ch.quyền, GP con người về ch.trị, XH, - Từ đó GPVH, mở đường cho VH ph.triển. Kết quả: TTHCM đã trở thành hiện thực. Kết luận : Ch.trị và VH có m.q.hệ, song ch.trị phải có trước để mở đường cho VH ph.triển

 M.q.hệ giữa VH với k.tế, Theo HCM: - KT là thuộc về CSHT, là nền tảng của VH. - XD CSHT để có đ.kiện XD và ph.triển VH. Do đó, phải chú trọng XD k.tế,  Người viết: "VH là KTTT, nhưng CSHT của XH có k.thiết rồi VH mới k.thiết được và có đủ đ.kiện ph.triển được"

Hoặc: " Muốn tiến lên CNXH phải ph.triển về k.tế và VH. Vì sao không nói ph.triển VH và k.tế ? Tục ngữ có câu "có thực mới vực được đạo", vì thế k.tế phải đi trước, ph.triển k.tế và VH để nâng cao đời sống v.chất và VH của nh.dân ta."  Nh.vậy, theo HCM: - VH phải ở trong KT, ch.trị, - VH phải ph.vụ CT, XD và thúc đẩy KT

 Hiểu theo nghĩa rộng : - VH vừa là sự ph/ánh, đ.thời vừa là k.quả của hoạt động k.tế và ch.trị. - Song VH có kh.năng tác động trở lại k.tế, ch.trị ( thúc đẩy, hoặc kìm hãm)  Từ đó, HCM q.niệm, - VH là một m.trận. - M.trận VH g.phần cùng m.trận k.tế - ch.trị làm nên th.lợi của kh.chiến GPDT, cũng như trong XD CNXH.

 Trong kh.chiến, HCM có q.niệm rất độc đáo về m.q.hệ giữa VH và ch.trị: "kh.chiến hoá VH, VH hoá kh.chiến" Theo HCM,  "Kh.chiến hoá, VH" có nghĩa là : - Cuộc kh.chiến không chỉ nhằm giành ĐLDT mà còn giành lại nền VHDT. - VH ở đây là m.tiêu cuộc kh.chiến - Đ.thời kh.định cuộc kh.chiến của nh.dân ta là một hành vi VH. •

 "VH, hoá kh.chiến" có nghĩa là: - VH là một m.trận trong cuộc kh.chiến - Th.lợi của m.trận VH sẽ làm cho cuộc kh.chiến nhanh chóng th.lợi, Hay nói cách khác, cuộc đ.tranh giành lại nền VH DT là một cuộc kh.chiến.

 Bước vào XDXH mới, HCM không chỉ coi VH là động lực của k.tế - ch.trị, mà còn cho rằng: để hoạt động k.tế, ch.trị có h.quả thì nó phải có VH. Người nói: "Tr.độ VH của nh.dân nâng cao sẽ giúp ch.ta đẩy mạnh c.cuộc khôi phục k.tế, ph.triển dchủ ... cần thiết để XD nước ta thành nước HB, th.nhất, đ.lập, d.chủ và giàu mạnh."

 Thực tế cho thấy, khi hoạt động KT, CT thể hiện được tính VH thì: - Hiệu quả của nó sẽ càng lớn, - Quan hệ giữa người - người, người - tự nhiên sẽ trở nên tốt đẹp, gắn bó.  Từ q.niệm đó, ng.nay Đảng ta x.định: - VH vừa là m.tiêu, - Vừa là đ.lực của s.nghiệp CNH-HĐH

 VH tác động đến k.tế, ch.trị trước hết thông qua những người họat động trên mặt trận VH - tức những người hoạt động trong lĩnh vực VH.  Vì vậy, HCM cho rằng : "VH nghệ thuật cũng là một m.trận. Anh em là ch.sĩ trên m.trận ấy. Cũng như các ch.sĩ khác, ch.sĩ nghệ thuật có nh.vụ nhất định, tức là phụng sự kh.chiến, phụng sự TQ, phụng sự nh.dân - trước hết là Công - Nông - Binh" 

 Ngay trong bài thơ, HCM cũng luôn kh.định m.q.hệ gắn bó giữa VH với ch.trị. HCM viết Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong  Nhân dịp chúc tết các nhà KHKT, văn nghệ sỹ, anh hùng lao động, anh hùng quân đội, nhân sĩ  HCM đã ra câu đối: "Muốn cho XH đều xuân - nhân sĩ phải là ch.sĩ"

 Hai là, VH phải ở trong k.tế và ch.trị, phải ph.vụ ch.trị và th.đẩy k.tế. Theo HCM, - VH không h.toàn phụ thuộc vào k.tế, không chờ k.tế ph.triển xong mới ph.triển VH. - VH có tính tích cực, ch.động, như một đ.lực, th.đẩy sự ph.triển của k.tế và ch.trị.

Người nói: "tr.độ VH của nh.dân nâng cao sẽ giúp cho ch.ta đẩy mạnh c.cuộc khôi phục k.tế, ph.triển DC. Nâng cao tr.độ VH của nh.dân cũng là một việc cần thiết để XD nước ta thành một nước h.bình, th.nhất, đ.lập, DC và giàu mạnh"

 VH phải ở trong k.tế và ch.trị,  Theo HCM - VH phải tham gia th.hiện những nh.vụ ch.trị, - VH phải tham gia XD và ph.triển k.tế. Q.điểm này đ.hướng cho việc XD và hoạt động của nền VH ở nước ta.  Trong kh.chiến, q.điểm "VH cũng là một m.trận", "kh.chiến hóa VH, VH hóa kh.chiến"... đã tạo nên ph.trào VH, v.nghệ chưa từng thấy.  Chính vì VH ở trong kh.chiến, và kh.chiến của nh.dân ta có VH đã tạo nên s.mạnh để nh.dân ta đánh thắng các thế lực x.lược.

 Theo HCM, - VH phải ở trong k.tế và ch.trị, - Hoạt động k.tế và ch.trị cũng phải có VH  Ng.nay, Đảng ta ch.trương: - Gắn VH với ph.triển KT - XH. - Đưa các g.trị VH thấm sâu vào k.tế - ch.trị, - Làm cho VH th.sự vừa là m.tiêu, vừa là đ.lực của c.cuộc XD và ph.triển đất nước.

 b. Q.điểm về tính chất của nền VH Ngay sau khi nước VN DC Cộng hòa ra đời, HCM đã bắt tay ngay vào việc XD một nền VH mới. Nhiều v.đề về VH đã được đặt ra và g.quyết như : - Nạn dốt, - G.dục nh.dân t.thần cần, kiệm, liêm, chính; - Cấm hút thuốc phiện, - g.dục đ.kết lương giáo, tự do tín ngưỡng...

 Nh.vậy, theo HCM: - Nền VH mới ra đời đã gắn liền với sự ra đời của Nh.nước VN mới. - Nền VH mới ra đời trong th.kỳ kh.chiến chống TDP là nền VH kh.chiến, nền VH kiến quốc, hay là nền VH DC mới. - Khi miền Bắc bước vào TKQĐ CNXH, nền VH được XD là nền VH XHCN.  Mặc dù có nhiều cách diễn đạt, song nền VH mới theo TTHCM, bao hàm ba t.chất: tính DT, tính KH và tính đ.chúng.

 Tính DT của nền VH được HCM biểu đạt bằng nhiều kh.niệm, như: - Đặc tính DT, - Cốt cách DT - Bản sắc DT . . . Nhằm nhấn mạnh đến chiều sâu, b.chất của VH DT, giúp ph.biệt với VH của các DT khác.  Người cho rằng, để được nh.vậy, - Phải "trau dồi cho VH, v.nghệ có t.thần thuần túy VN", - Phải "lột tả cho hết t.thần DT", Đó là CNYN, đ.kết, đ.lập, tự chủ, tự lực, tự cường ...

 Người cho rằng: "nếu DT hóa mà ph.triển đến cực điểm thì tức là đến chỗ th.giới hóa nó, vì lúc bấy giờ VH th.giới sẽ phải chú ý đến VH của mình và VH của mình sẽ chiếm được địa vị ngang với các nền VH th.giới".  Tính DT của nền VH thể hiện ở chỗ: - Biết giữ gìn, kế thừa, ph.huy những tr.thống tốt đẹp của DT. - Ph.triển những tr.thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với đ.kiện l.sử mới của đất nước.

 Tính KH của nền VH mới thể hiện: - Ở tính h.đại, tiên tiến, - Nền VH thuận với trào lưu tiến hóa của th.đại .  Tính KH của VH đ.hỏi: - Phải đ.tranh chống lại những gì trái với KH, phản t.bộ, - Phải truyền bá t.tưởng triết học mác xít, chống ch.nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan, - Phải biết gạn đục khơi trong, kế thừa tr.thống tốt đẹp của DT và tiếp thu tinh hoa VH nh.loại.

 Tính đại chúng của nền VH được thể hiện ở chỗ: - Nền VH ấy phải ph.vụ nh.dân. - Do nh.dân XD nên.  HCM nói, "VH ph.vụ ai? Cố nhiên, ch.ta phải nói là ph.vụ công nông binh, tức là ph.vụ đại đa số nh.dân"; "q.chúng là những người s.tạo, công nông là những người s.tạo. Nhưng q.chúng không chỉ s.tạo ra những của cải v.chất cho XH. q.chúng còn là người s.tác nữa...".

C.q.điểm về ch.năng của VH VH có ch.năng rất ph.phú, đa dạng. Theo HCM có ba ch.năng chủ yếu sau đây:  Một là, b.dưỡng t.tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp. - t.tưởng và tình cảm là hai v.đề chủ yếu nhất của đ.sống t.thần của c.người.- t.tưởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể thấp hèn hoặc cao đẹp.

Ch.năng cao quý nhất của VH là: - B.dưỡng, nêu cao t.tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nh.dân, - Loại bỏ được những sai lầm và thấp hèn có thể có trong t.tưởng, tình cảm mỗi người. t.tưởng và tình cảm rất ph.phú, VH - Đ.biệt quan tâm đến những t.tưởng và tình cảm lớn, chi phối đ.sống t.thần của mỗi c.người và cả DT.

 L.tưởng là điểm hội tụ những t.tưởng lớn của một Đảng, một DT. - Đ.với nh.dân VN, đó là: ĐLDT gắn liền CNXH - Khi l.tưởng này phai nhạt thì không thể nói đến th.lợi của s.nghiệp c.mạng.  V.vậy, theo HCM, - ch.năng hàng đầu của VH là phải làm thế nào cho ai cũng có l.tưởng tự chủ, đ.lập, tự do; - phải làm cho ai cũng "có t.thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung và quên lợi ích riêng".

 Tình cảm lớn, theo HCM là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu c.người; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét những thói hư, tật xấu, sa đọa...  Tình cảm đó được thể hiện trong nhiều m.q.hệ: - Với g.đình, quê hương; - Với b.bè, anh em, đ.chí, đồng nghiệp...  Vì vậy, VH có chức năng - G.phần XD các m.q.h tốt đẹp, - VH phải g.phần xây đắp niềm tin cho c.người, tin vào b.thân, tin vào l.tưởng, vào nh.dân và tin vào tiền đồ của c.mạng.

 Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí. Nói VH là phải nói đến - Tr.độ dân trí. - Tr.độ hiểu biết, - Vốn kiến thức của người dân... Do đó VH có ch.năng: - Làm cho dân biết đọc, biết viết để họ hiểu biết các l.vực như: k.tế, ch.trị, l.sử, kh.học - kỹ thuật, t.tiễn VN và th.giới... - Nâng cao dân trí chỉ th.hiện được khi ch.trị đã được GP, ch.quyền đã về tay nh.dân.

 M.tiêu nâng cao dân trí của VH trong từng g.đoạn c.mạng có thể có những điểm chung và riêng. Song, t.cả đều hướng vào ĐLDT và CNXH.  Nâng cao dân trí là để nh.dân có thể tham gia s.tạo và hưởng thụ VH, g.phần cùng Đảng "...biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước VH cao và đ.sống tươi vui h.phúc"[1]. Đó cũng là m.tiêu "dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, DC, V.minh" mà Đảng ta đã vạch ra trong c.cuộc đổi mới.

 Ba là, b.dưỡng ph.chất, ph.cách, l.sống tốt đẹp, l.mạnh; hướng c.người đến chân, thiện, mỹ để tự h.thiện b.thân  Ph.chất và ph.cách được hình thành từ đ.đức, l.sống, th.quen của cá nhân và từ phong tục t.quán của cộng đồng.  Ph.chất và ph.cách có m.q.h gắn bó  Mỗi người thường có nhiều ph.chất, trong đó có ph.chất chung và ph.chất riêng, tùy theo nghề nghiệp, v.trí công tác.

 Ph.chất được thể hiện qua ph.cách - tức là qua l.sống, s.hoạt, l.việc, ứng xử ...  Căn cứ vào yêu cầu, nh.vụ c.mạng, HCM đã đề ra những ph.chất và phong cách cần thiết để mỗi người tự tu dưỡng. đ.với c.bộ, đảng viên,  HCM đ.biệt quan tâm đến ph.chất đ.đức - ch.trị. Bởi vì, nếu không có những ph.chất này thì họ không thể hoàn thành được những nh.vụ c.mạng, không thể biến l.tưởng thành hiện thực.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro