A Hang Thanh Tra

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Phần 2. VỀ KHIẾU NẠI TỐ CÁO

I.Khái niệm khiếu nại,tố cáo

1.1.Khái niệm khiếu nại:

Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tồ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích luật pháp của mình

2.2.Khái niệm tố cáo:

Tố cáo là việc công dân theo thủ tục luật khiếu nại, tố cáo quy định báo choc ơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

II.Quyền và nghĩa vụ của các bên trong khiếu nại, tố cáo

1.1.Trong khiếu nại:

·Quyền và nghĩa vụ của ng khiếu nại:

-Người khiếu nại có các quyền sau đây:

+ Tự mình khiếu nại: Trường hợp ng khiếu nại là ng chưa thành niên, ng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà ko thể nhận thức, làm chủ đc hành vi của mình thì nGĐại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại. Trong trường hợp ng khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lí do khách quan khác mà ko thể tự mình khiếu nại thì ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, anh, chị em ruột, con đã thành niên or ng khác để khiếu nại.

+ Nhờ luật sư giúp đỡ trong quá trình khiếu nại

+Biết các băng chứnGĐể làm căn cứ giải quyết khiếu nại. Đưa ra bằng chứng về việc khiếu nại và giải thích ý kiến của mình về bằng chứnGĐó

+ Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại. Biết thong tin, tài liệu của việc giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải quyết khiếu nại

+ Đc khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, đc bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật

+ Khiếu nại tiếp hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định của pháp luật về khởi kiện, tố cáo và pháp luật về tố tụng hành chính

+ Rút kinh nghiệm trong qtrinh giải quyết khiếu nại

-Ng khiếu nại có nghĩa vụ sau đây:

+ Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết

+trình bày trug thực sự việc, cung cấp thong tin, tài liệu cho ng giải quyết khiếu nại, chịu trách nhiệm trc pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thong tin, tài liệu đó.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật

·Quyền và nghĩa vụ của ng bị khiếu nại

-ng bị khiếu nại có các quyền hạn sau đây

+ Biết căn cứ khiếu nại của ng khiếu nại. Đưa ra bằng chứng về tình hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính khiếu nại

+ Nhân quyết định giải quyết khiếu nại của ng có thâme quyền giải quyết khiếu nại lần 2 hoặc bản án, quyết định của tòa án đối với khiếu nại mà mình đã giải quyết nhưng ng khiếu nại tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án

-Ng bị khiếu nại có nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận thong báo bằng văn bản về việc thụ lý giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại. Sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại. Gửi quyết định giải quyết cho ng khiếu nại và phải chịu trách nhiệm trc pháp luật về việc giải quyêt của mình. Trong trg hợp khiếu nại do cơ quan, tổ chức cá nhân chuyển đến thì phải thong báo việc giải quyết or kết quả giải quyết cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đó theo quy định của luật khiếu nại, tô cáo

+ Giải trình về tính hợp pháp, đúnGĐắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, cung cấp thong tin, tài liệu liên quan khi ng giải quyết khiếu nại lần 2 ycau

+ Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật

+ Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại, khắc phục hậu quả do q dinh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật gay ra theo quy định của pháp luật.

2.2.trog tố cáo:

- quyền han của ng tố cáo:

+ gửi đơn or trực tiếp tố cáo vs cơ quan nhà nc có thẩm quyền.

+ yêu cầu giữ bí mật, họ tên, địa chỉ, bút tích of mình.

+yêu cầu đc thôg báo kết quả giải quyết tố cáo.

+yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ khi bi đe dọa, trù dập,trả thù.

-nghĩa vụ của ng tố cáo:

+ trình bày trug thực về nội dug tố cáo.

+ nêu rõ họ tên,địa chỉ của mình.

+ chịu trách nhiệm trc pháp luật về việc tố cáo sai sự thật.

·Quyền và nghĩa vụ of ng bị tố cáo:

-Quyền của ng bị tố cáo:

+ Đc thôg báo về nội dug tố cáo.

+ Đua ra bằng chứnGĐể chứng mih nội dug tố cáo là khôGĐúng sự thật.

+ Đc khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, đc phục hồi dah dự, đc bồi thường thiệt hại do việc tố cáo khôGĐúng sự thật gây ra.

+ yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền xử lí ng cố tình tố cáo sai sự thật.

-nghĩa vụ của ng tố cáo:

+ giải thích về hành vi bị tố cáo. Cug cấp thôg tin, tài liệu liên quan thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu.

+ chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lí tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

+ bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật of mình gây ra.

III.côg tác tiếp côg dân:

1.1.trách nhiệm của ng tiếp côg dân:

-ng tiếp côg dân có trách nhiệm (Điều 77, luật khiếu nại, tố cáo)

+ tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghi, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo.

+ hướng dẫn côg dan thực hiện quyền tố cáo

+ giữ bí mật họ tên, địa chỉ,bút tích của ng tố cáo khi ng tố cáo yêu cầu.

-thủ trưởng cơ quan nhà nc trrog côg tác tiếp dân có trách nhiệm cụ thể sau (Điều 74)

+ trực tiếp tiếp côg dân: ngoài trách nhiệm như ng tiếp côg dan thường xuyên, dối vs các vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền của mình có nội dug rõ rang cụ thể có cơ sở giải quyết thì trả lời ngay cho côg dân. Đối vs vụ việc phức tạp cần ngiên cứu, xem xét, thẩm tra, xác minh thì ns rõ thời hạn giải quyết, cơ quan giải quyết,ng cần liên hệ đẻ biết kết quả

Vì lý do đột xuất khôg trực tiếp tiếp côg dân đc thì phải ủy quyền cấp phó, k đc bố trí cán bộ k đủ thẩm quyền tiếp côg dân.

Trog trường hợp khẩn thiết thủ trưởng cơ quan nhà nc phải có kế hoạch tiếp côg dân đột xuất

+ tổ chức và quản lí nơi tiếp côg dân của cơ quan, tổ chức mình

2.2.quyền và nghĩa vụ của côg dân:

-xuất trình giấy tờ tùy than, tuân thủ nội quy nơi tiếp côg dân và thực hiện sự hướng dẫn của ng tiếp côg dân.

-Trình bày trug thực sự việc, cug cấp tài liệu liên wan đến nội dug khiếu nại tố cáo của mình vá kí xác nhận những nội duGĐã trình bày

-Đc hướng dãn, giải thích về việc tố cáo

-Cử đại diện đẻ trình bày vs ng tiếp côg dân trog trường hợp có nhiều ng khiếu nại tố cáo về cùng 1 nội dug và cùng yêu cầu

-Đc khiếu nại, tố cáo về những hành vi sai trái, cản trở, gây phiền hà, sách nhiễu của ng tiếp côg dân.

IV.trình tự thủ tục xử lí đơn thư khiếu nại tố cáo; 4 bước

-tiếp nhận, phân loại, xác định nội duGĐơn thư:

tiếp nhận đơn thư thì cán bộ ghi vào sổ, đóng dấu nơi tiếp nhận đơn thư. Sau đó đọc kĩ đơn thư, xác định nội dug, tính chất và phân loại đơn thư. Xác định nội duGĐơn thư, tóm tắt nội dug vụ việc, loại bỏ những nội dug trùng lặp troGĐơn thư.

-xử lí đơn thư có nội dug khẩn cấp: phải báo cáo ngay vs cấp có thẩm quyền để đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời, ngăn chặn hậu quả xấu có thể xảy ra.

-Xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo k đúng thẩm quyền:

+ đối vs khiếu nại: tùy từng chủ thể khiếu nại mà cán bộ nghiệp vụ gửi trả ng chuyển đến và thôg báo chon g chuyển đến biết or thôg báo = văn bảnvaf hướng dẫn chon g khiếu nại biết cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

+ đối vs tố cáo: chậm nhất 10 ngày phải làm thủ tục chuyển hồ sơ liên wan đến cơ wan có thẩm quyền giải quyết.

-xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo đúng thẩm quyền.

V.trình tự thủ tục các bước giải quyết khiếu nại hành chính: là thứ tự côg việc phải làm để giải quyết vụ việc trên cơ sở tuân theo các ngtắc cơ bản và vận dụng các phương châm chủ yếu. gồm 5 bước:

-tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại

-chuẩn bị giải quyết khiếu nại (ngiên cứu sơ bộ vụ việc, thụ lý giải quyết vụ việc, xây dựng kế hoạch giải quyết, tập hợp nc tl lq)

-thẩm tra, xác minh khiếu nại (vận dụng 7bp nghiệp vụ cơ bản, báo cáo thẩm tra, xác minh)

-ra quyết định và công bố quyết định giải quyết khiếu nại

+ tổng hợp báo cáo, chuẩn bị tlieu

+ dự kiến và hoàn chỉnh phương án giải quyết

+ ra quyết định và công bố quyết định giải quyết khiếu nại

-thi hành quyết định và hoàn chỉnh hồ sơ khiếu nại

+ thi hành quyết định giải quyết

+ lập hồ sơ lưu trữ theo quy định

VI.thủ tục các bc giải quyết tố cáo: 5 bc

-tổ chức tiếp nhận, phân loại đơn thư tố cáo

-chuẩn bị giải quyết

+ nghiên cưu sơ bộ vụ việc

+ thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền ra QĐịnh xác minh, kết luận nội dung tố cáo

-tiến hành xác minh kết luận:

+ Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ để xác minh chứng cứ

+ Kết luận sơ bộ vụ, việc

-kết luận và xử lý theo thẩm quyền hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc

PHẦN 3. VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

I.Khái niệm tham nhũng

Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

-Người có chức vụ quyền hạn bao gồm:

+ Cán bộ, công chức, viên chức

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn – kỹ thuật trong cơ quan,đơn vị thuộc Công an nhân dân.

+ Cán bộ, lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp nhà nc; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp cuả nhà nc tại doanh nghiệp

II.Các hành vi tham nhũng: 12 hành vi

1.Tham ô tài sản

2.nhận hối lộ

3.lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

4.lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi

5.lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi

6.lợi dụng chức vụ,quyền hạn gây ảnh hưởng với ng khác để trục lợi

7.giả mạo trong công tác vì vụ lợi

8.đưa hối lộ.môi giới hối lộ đc thực hiện bởi người có chức vụ,quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan., tổ chức đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi

9.lợi dụng chức vụ, quyền hạn,sử dụng trái phép tài sản của nhà nc vì vụ lợi

10.nhũng nhiễu vì vụ lợi

11.không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi

12.lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi. cản trở, can thiệp trái PL vào việc kiểm tra , thanh tra , kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.

Phần 1. VỀ THANH TRA

1.mục đích của hoạt động thanh tra:

Mục đích của hoạt động thanh tra là nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pluat để kiến nghị vs cơ quan nhà nc có thẩm quyền bphap khắc phục. phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pluat. Giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pluat. Phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nc, bảo vệ lợi ích của nhà nc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

2.tổ chức thanh tra tỉnh:

-thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có trách nhiệm giúp UBND cùng cấp quản lý NN về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại , tố cáo và phòng chống tham nhũng. Tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng chống tham nhũng theo quy định cua pl.

-thanh tra tỉnh có: chánh thanh tra, p. chánh thanh tra, thanh tra viên

+ chánh thanh tra tỉnh do chủ tịch UBND cùng cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất vs tổng thanh tra CP.

+ p.chánh thanh tra tỉnh giúp chánh thanh tra tỉnh thực hiện nv theo sự phân công của chánh thanh tra tỉnh.

-thanh tra tỉnh chịu sự chỉ đạo, điều hành của chủ tịch UBND cùng cấp và chịu sự chỉ đạo về công tác, hg dẫn về tổ chức, nghiệp vụ của thanh tra CP.

3.Nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra tỉnh:

Trong quan lý nhà nc về thanh tra thuộc phạm vi qly của UBND cấp tỉnh, thanh tra tỉnh có nv, quyền hạn sau đây: 4 nv và quyền hạn

-xây dựng kế hoạch thanh tra trình chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.

-Yêu cầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (sau gọi chung là sở), UBND cấp huyện báo cáo về công tác thanh tra; tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra.

-Chỉ đạo công tác thanh tra, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra hành chính đối với thanh tra sở, thanh tra huyện.

-Theo dõi, đôn đốc, ktra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của chủ tịch UBND cấp tỉnh, thanh tra tỉnh.

3.2.Trong hoạt động thanh tra, thanh tra tỉnh có nv, quyền hạn sau đây: 4nv và quyền hạn

-Thanh tra việc thực hiện chính sách, pl và nv, quyền hạn của sở, của UBND cấp huyện. thanh tra đv doanh nghiệp nhà nc do chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập.

-Thanh tra vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm nhiều sở, UBND cấp huyện.

-Thanh tra vụ việc khác do chủ tịch UBND cấp tỉnh giao.

-Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết định xử lý sau thanh tra của GĐ sở, chủ tịch UBND cấp huyện khi cầ thiết.

3.3.Giúp UBND cấp tỉnh quản lý NN về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Thực hiện nv giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định cua pl về khiếu nại, tố cáo.

3.4.giúp UBND cấp tỉnh quản lý NN về côn tác phòng chống tham nhũng. Thực hiện nv phòng, chống tham nhũng theo quy định của pl về phòng, chống tham nhũng.

4.Nhiệm vụ, quyền hạn của chánh thanh tra tỉnh:

4.1. Chánh thanh tra tỉnh có nv sau đây: 3nv

-Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra trong phạm viqly NN của UBND cấp tỉnh. Lãnh đạo thanh tra tỉnh thực hiện nv, quyền hạn theo quy định của Luật này và các quy định khác của pl có liên quan.

-Chủ trì xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các thanh tra sở, giữa thanh tra sở vs thanh tra huyện. chủ trì phối hợp vs chánh thanh tra bộ xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra trên địa bàn tỉnh, TP trực thuộc TƯ.

-Xem xét, xử lý vấn đề mà chánh thanh tra ko nhất trí với GĐ sở, Chánh thanh tra huyện không nhất trí với CT UBND cấp huyện về công tác thanh tra. TH GĐ Sở ko đồng ý với kết quả xử lý của Chánh thanh tra tỉnh thì Chánh thanh tra tỉnh báo cáo CT UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định.

4.2 Chánh thanh tra tỉnh có quyền hạn sau đây:

-Quyết định việc thanh tra khi có dấu hiệu vi phạm PL và chịu trách nhiệm trước CT UBND cấp tỉnh về quyết định của mình.

-Quyết định thanh tra lại vụ, việc đã được GĐ sở KL nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm PL khi đư\ơcj CT UBND cấp tỉnh giao. QĐ thanh tra lại vụ việc đã được CT UBND cấp huyệnKL nhưng có dấu hiệu vi phạm PL.

-Yêu cầu GĐ sở CT UBND cấp huyện thanh tra trong phạm vi quản lý của Sở, UBND cấp huyện khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm PL. TH GĐ sở , CT UBND cấp huyện ko đồng ý thì có quyền ra QĐ thanh tra, báo cáo và chịu trách nhiệm trước CT UBND cấp tỉnh về QĐ của mình.

-Kiến nghị CT UBND cấp tỉnh giải quyết vấn đề về công tác thanh tra. TH kiến nghị đó ko được chấp nhận thì báo cáo thanh tra CP.

-Kiến nghị với cơ quan NN có thẩm quyền sửa đổi bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý. Kiên snghij đình chỉ hoặc hủy bỏ QĐ trái PL phát hiện qua công tác thanh tra.

-Kiến nghị CT UBND cấp tỉnh xem xét trách nhiệm, xử người thuộc quyền QL của CT UBND cấp tỉnh có hành vi vi phạm PL phát hiện qua thanh tra hoặc ko thực hiện KL, QĐ xử lý về thanh tra. Yêu cầu người đứng dầu cơ quan tổ chức xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền QL của CQ, tổ chưqcs có hành vi vi phạm PL phát hiện qua thanh tra hoặc ko thực hiện KL, QĐ xử lý về thanh tra.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro