A lý

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Định luật I Niu Tơn: 1 chất điểm ban đầu ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động trên đường thẳng vận tốc k đổi sẽ giữ nguyên trạng thái ban đầu nếu như chất điểm k chịu tác dụng của 1 hệ lực k cân bằng.

II: dưới tác dụng của 1 lực F #0 chất điểm sẽ chuyển động với gia tốc là a có cùng phương, cùng chiều với lực tác dụng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực  tác dụng.

III: lực tác dụng tương hổ giữa 2 chất điểm là lực tác dụng và phản tác dụng, chúng = nhau về chỉ số, cùng phương nhưng ngược chiều.

Lực: là đại lượng mô tả sự tác dụng tương hổ giửa các vật thể, ký hiệu: F,W,T,N,... ( có kí hiệu vecto)

Cộng vecto lực theo qui tắc HBH: hệ lực đồng qui tại A có hợp lực hay vecto lực tổng hợp, kí hiệu Fr, được xác định = tổng hình học các vecto lưc thành phần.

Trạng thái cân bằng của chất điểm

điều kiện cbccđ: 1 chất điểm đc gọi là ở trạng thái cân bằng nếu nó đứng yên hoặc chuyển động trên đường thẳng với vận tốc k đổi.

Điều kiện cần và đủ để 1 chất điểm ở 1 trạng thái cân bằng là vecto lực tổng hợp của hệ lực tác dụng lên chất điểm đó phải triệt tiêu.

Momen của lực F đối với trục Z đi qua O vuông góc với mặt phẳng chứa O và điểm F là 1 đại lượng vecto (Mo, có dấu vecto)

Nguyên lí Momen: momen 1 lực đối với 1 điểm = tổng hình học momen của các lực thành phần của lực đó.

Ngẫu lực: hệ 2 lực song song với đường tác dụng k trùng nhau, ngược chiều có độ lớn = nhau gọi là 1 ngẫu lực

Momen ngẫu lực: là 1 đại lượng vecto. kí hiệu: M (có dấu vecto), đc xác định = tổng momen của các lực của ngẫu đối với 1 điểm bất kì

.Hợp hệ ngẫu lực: Hệ ngẫu lực tác dụng lên vật rắn có vecto M(có dấu vecto) tổng hợp. kí hiệu Mr(có dấu vecto). được xác định = tổng hình học các Momen ngẩu ngẫu lực thành phần.

Trạng thái cân bằng của vật rắn:

Điều kiện cân bằng: điều kiện cần và đủ để 1 vật rắn ở trạng thái cân = là vecto lực tổng hợp và vecto Momen ngẫu lực tổng hợp của hệ tác dụng lên vật rắn khi thay thế về tâm O bất kì đồng thời triệt tiêu.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro