ach xac dinh momen cản quay cua co cấu quay co Cột và Dàn cung quay

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cau29:cach xac dinh momen cản quay cua co cấu quay co Cột và Dàn cung quay

Đối với trục chính, mômen tĩnh cản quay được xác định theo hệ thức: Mq = M1 ± M2 ± M3

M1: mômen cản quay do ma sát trong hệ thống tựa quay, N.m;

M2: mômen cản quay do độ nghiêng của mặt nền, N.m;

M3: mômen cản quay của gió, N.m.

M2 và M3 có dấu (+) khi ngược chiều quay, dấu (-) khi cùng chiều quay và thường xuất hiện khi cơ cấu làm việc ngoài trời

+Tính M1 M1= H1.f1.d1/2 + H2.f2.d2/2 + Mv

H1,H2 la phản lực ngang ổ tren va o duoi H1=H2=(Q.L+G.a)/h

V la phản lực ổ đứng dưới V=Q+G

Q, G: lần lượt là trọng lượng vật nâng và trọng lượng toàn bộ cơ cấu quay;

f1, f2 lần lượt là hệ số ma sát trong ổ trục tựa trên và dưới;

MV là mômen ma sát tại ổ chặn dưới do phản lực V gây ra;

d1, d2 lần lượt là đường kính lắp ổ trục tựa trên và dưới

- với ổ lăn Mv=V.f3.d3/2

-với ổ trượt gót bằng Mv=V.f3.d3/3

-với o truot gót vành khăn Mv=V.f3.dtb/2 f3va d3 la he so ma sat va duong kinh lắp ổ chặn

+ Tính M2 M2 = (Q.L + Gc.lc + Gq.lq).sinα

Gc: trọng lượng cần và các bộ phận khác trên nó;

Gq: trọng lượng phần quay (không kể trọng lượng cần);

lc, lq: khoảng cách từ trọng tâm cần và trọng tâm phần quay đến trục quay;

anpha: góc nghiêng của cần trục (phụ thuộc vào mặt nền hoặc góc nghiêng lớn nhất cho phép khi thiết kế);

+Tính M3 M3 = q.(Fv.L + F1.a1 - F2.a2)

Q: áp lực gió tính toán;

Fv: diện tích chịu gió của vật nâng;

F1: diện tích chịu gió của cần và các thiết bị trên xe;

F2: diện tích chịu gió của phần quay;

L: tầm với của cần (kể từ tâm quay đến móc);

a1; a2: khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực F1, F2

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#cau29