chap 60 ăn sáng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Sáng hôm sau khi em thức dạy thì cảm thấy kì lạ căn nhà hôm nay lại yên ắng đến lạ thường

Khi ra ngoài thì em thấy mọi người đang làm việc riêng của mình

Sanzu thì phụ trách việc bếp núc hương thơm tỏa ra khắp căn nhà

Còn mikey/manlia/ thì nhàn nhã ngồi uống cà phê và đọc tiểu thuyết

Còn mikey/bonten/ thì ngồi xấp sếp tài liệu lại một cách chỉnh chu nhất

Sanzu anh biết nấu ăn - takemichi

Tao không biết chứ ai biết hả đồ cống rãnh - sanzu /bonten/

Nè sanzu nói chuyện tử tế hơn đi - mikey/manlia/

Hiện tại sanzu đang làm một chiếc bánh kếp đơn giản cho takemichi

Đâu tiên sanzu chuẩn bị một chiếc tô cỡ lớn sau đó sanzu. Cho bột mì vào tô, sau đó lần lượt thêm đường, muối, và bột nổi (baking powder)

Sanzu lấy thêm một chiếc muỗm lớn và Trộn đều bằng thìa hoặc phới lồng, phới trộn cho đến khi hỗn hợp bột khô đều và hòa thiện với nhau

Đây là cũng là một trong nhưng bước quan trọng để bánh có thể đều vị, nở đều và có lẽ cũng là phần khó nhất trong cách làm pancake. Nếu các nguyên liệu bột không được rây và trộn kỹ thì khi bánh sẽ nở không đều hoặc xẹp, cháy và chỗ mặn chỗ ngọt do đường và muối không được đánh tan.

Sau đó sanzu bỏ chiếc tô sau khi trộn đều các thành phần ấy lại với nhau

Tiếp theo sanzu chuẩn bị một cái bát cỡ vừa rời. Trộn sữa, dầu thực vật và quả trứng vào chung một bát

Sau đó sanzu lấy một cái máy đánh trứng. Đánh bông tất cả bằng máy đánh trứng hoặc phới lồng cầm tay và trộn đều lên khi đến một độ mịn nhất định rồi dừng lại

Sanzu khuấy đều đến khi được hỗn hợp nhuyễn mịn

Với lượng sữa như công thức chiếc bánh kếp của sanzu có độ dày vừa phải, không quá dầy hoặc quá mỏng. Tùy khẩu vị mà cách làm bánh pancake có thể thêm sữa hoặc quá mỏng. Tùy khẩu vị mà cách làm bánh pancake có thể thêm sữa hoặc không.

Cuối cùng sanzu bật bếp ở mức lửa cao vừa

Đổ hỗn hợp bột vừa nãy vào từ trên cao để bột dàn đều và bánh có khuôn hình tròn

Khi rán sanzu chú ý đến bề mặt trên của bánh và chờ đến khi nở những hạt li ti thì lật lại

Rán bánh cho đến khi bánh chín đều 2 mặt là xong

Xong khi rán đủ phần bánh thì sanzu tắt bếp và trang trí phần bánh sao cho bắt mắt nhất

Sanzu lấy một ít dâu tay trái việt quốc và một ít hạt socola trong tủ lạnh đem ra trang trí

Xong thì rắc một ít bột rắc lên


Sanzu rửa lại tất cả tô và những thứ dùng để làm bánh kếp rửa sạch và chuẩn bị cho một phần bánh mới

Sanzu lấy cái tô vừa nãy làm bánh kếp sau khi được rửa sạch

Và đập những quả trứng vào bát xong thì sanzu lấy một lượng đường vừa đủ vào tô, tiếp theo sanzu cũng lấy một lượng mật ong vừa đủ vào bát và va-ni vào. Đánh cho tất cả nguyên liệu đều đến khi các nguyên liệu hòa quyện, không cần trứng bông.

Sau đó sanzu lấy một cái bát mới và một cái rây bột, bột mì và bột nở vào trong bát. Sanzu rrộn đều bột nở và bột mì lại với nhau. Cố gắng trộn càng nhanh càng tốt, sanzu không trộn quá kĩ vì sẽ làm bánh dai. Đậy kín bát bằng bọc thực phẩm, rồi để vào trong tủ lạnh trong khoảng 15 phút sau khi ủ kĩ rồi lấy ra

Trong cách làm bánh dorayaki, cần đánh trứng và trộn bột cẩn thận, tránh để làm vỡ bọt khí vì chính nhờ các bọt khí này mà bánh mới mềm và xốp

Xong rồi thì lấy một cái chảo chóng dính và bật bếp sao cho vừa phải

Rồi đổ nguyên liệu vừa nãy lên bề mặt chảo rồi chờ đến khi mặt trên của bánh nổi những hạt li ti trên bề mặt bánh

Rồi nhanh tay lật bánh lại trờ khoản 2 hay 3 phút rồi để bánh ra một cái dĩa và làm tiếp những chiếc bánh tương tự

Sau khi làm hết bột thì sanzu làm nhân đậu đỏ

Sanzu lấy đậu đỏ đã mua từ hôm qua và được rửa sạch được cất trong tủ đậu đỏ rửa sạch, ngâm với nước qua đêm từ 8 - 10 tiếng trước đó

Tiếp đó sanzu lấy một cái nồi nhỏ và, luộc cho đậu chín nhừ rồi lấy một cái ray để vớt hết đậu đỏ bên trong ra, dùng muỗng nghiền nát đậu.

Tiếp đó, luộc cho đậu chín nhừ rồi vớt đậu ra, và bỏ vào trong một cái bát dùng muỗng nghiền nát đậu.

Kế đến sanzu, lấy thêm một cái nồi nữa rồi để lên bếp sanzu bật mức lửa nhỏ và mang đậu đi sên tiếp trên lửa nhỏ sau đó san lấy một ít đường và chút muối bỏ vào nồi. Sau khi sên, hỗn hợp đậu đỏ sẽ có độ sệt và không bị khô.

Kế đến, mang đậu đi sên tiếp trên lửa nhỏ với đường và chút muối. Sau khi sên, hỗn hợp đậu đỏ sẽ có độ sệt và không bị khô.

Sanzu luật lượt cho đậu đỏ vào bề mặt trên của bánh tiếp theo lấy thêm một cái bánh khác đậy lại

Xong thì sanzu làm những cái khác tương tự nhau xong thì sanzu thấy nhiều nên cất bớt vào trong tủ lạnh để ăn dần

Tiếp theo sanzu làm thêm một phần bánh taiyaki cho mikey/bonten( bánh dorayaki là của mikey/manlia/ )

Cho bột mì, bột nở, muối nở vào tô trộn đều rồi lọc qua rây. Sau đó cho thêm đường vào trộn cùng.

Trong một tô khác, cho lòng đỏ trứng đánh đều cùng với sữa thành một hỗn hợp sệt.

Sau đó, sanzu đổ hỗn hợp vừa đánh vào tô đựng bột lúc nảy, đánh đều lần nữa cho các nguyên liệu hòa tan vào nhau.

Đổ hỗn hợp ra cốc có miệng (để dễ rót vào khuôn), đặt trong tủ lạnh ít nhất 1 giờ cho bột bánh sánh lại một chút.

Cuối cùng thì sanzu lấy một cái khuôn hình cá và đặt khuôn lên bếp, làm nóng khuôn khoảng 3 - 5 phút. Sau đó sanzu quét vào khuôn bánh 1 ít dầu ăn để bánh cá không bị dính lúc tách ra khỏi khuôn.

Tiếp theo, đổ bột bánh vào lấp 60% khuôn thì dừng lại, chỉnh lửa vừa. Sau đó, sanzu cho ít đậu đỏ hay kem sữa vào giữa, rót thêm bột phủ lên trên cho kín, đậy nắp lại.

Cho bánh nướng khoảng 3 phút rồi mở nắp, lật ngược mặt bánh lại nướng thêm 2 - 4 phút cho chín đều 2 mặt.

Khi mở ra, bánh cá có màu chín vàng thì để nguội bánh mới giòn nhé. Khéo léo dùng đũa hay dao tách bánh ra khỏi khuôn.

Làm xong thì còn dư mấy cái bánh thì sanzu cất lại và bỏ vào tủ lạnh để bảo quản

Đem tất cả đồ ăn ra bàn và chuẩn bị thêm cho takemichi một ly sữa còn của mikey/bonten/ thì một ly cao cao nóng

Sanzu hét lớn và gọi tất cả mọi người ra ăn mikey/manlia/ thì bất ngờ về những đồ ăn trước mắt không ngờ sanzu có thể làm đồ ăn ngon như vậy

____ ____ ____ ____ ____ ____ ____

Bánh kếp

Bánh kếp hay bánh crêpe là một loại bánh rất mỏng, dẹt, thường được làm từ bột mì, trứng, sữa và bơ. Bánh kếp có nguồn gốc từ vùng Bretagne ở tây bắc Pháp, sau lan rộng ra toàn nước Pháp, trở thành món ăn truyền thống và phổ biến ở Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Canada và Brazil.

Dorayaki

Dorayaki (銅鑼焼き (Đồng La Thiêu)/ どらやき/ ドラヤキ? hay được dùng rộng rãi hơn là どら焼き) là một thứ bánh cổ truyền trong ẩm thực Nhật Bản. Nó bao gồm hai lớp vỏ bánh tròn dẹt hình dạng giống như bánh nướng chảo/ bánh phèng la (pancake) được làm từ castella, phết mật ong, được nướng lên và bao quanh lấy một lớp nhân ngọt thường làm từ bột nhão đậu đỏ. Ngày nay người ta có thể làm nhiều loại nhân (chocolate, chuối, đậu đen...) nhưng nhân đậu đỏ là loại đặc trưng nhất.[1][2] Ban đầu loại bánh này chỉ có một lớp, hình dạng như ngày nay là do Ueno Usagiya sáng tạo ra vào năm 1914.[3] Trong tiếng Nhật, Dora (銅鑼) có nghĩa là cồng, chiêng, và tên gọi của loại bánh này có lẽ cũng bởi nó giống với những nhạc cụ này. Truyền thuyết kể rằng một samurai có tên Benkei đã bỏ quên chiếc chiêng (dora) của mình khi rời khỏi nhà của một người nông dân, nơi anh ta ẩn náu. Người nông dân sau đó đã dùng chiếc chiêng bị bỏ lại chiên ra những chiếc bánh, và từ đó gọi chúng là Dorayaki.

Taiyaki

Taiyaki thường được làm từ bột mì. Bột này được đổ vào hai mặt khuôn có hình con cá tráp. Sau đó, hai mặt khuôn được gắn lại, để lên khay và cho vào lò lướng. Cho đến khi cả hai mặt đã chuyển màu nâu vàng là dùng được.

Taiyaki được nướng lần đầu tại một cửa hàng đồ ngọt tên là NaniwayaAzabu, Tokyo vào năm 1909, và ngay này ta có thể mua chúng ở bất cứ đâu trên nước Nhật, đặc biệt là tại khu thực phẩm nấu chín của siêu thị và trong các ngày lễ truyền thống (祭 matsuri?).

Loại bánh này tương tự như imagawayaki (今川焼き?), một loại bánh nướng hình tròn cũng có nhân là đậu Azuki hay kem trứng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#alltake