ATLD(10->)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 10: Thiết bị che chắn an toàn

-Thiết bị che chắn an toàn là thiết bị ngăn cách ng-ời lao động với vùng nguy hiểm, cách ly các bộ phận quay, chuyển động có thể gây nguy hiểm cho ng-ời lao động cũng nh- không cho công nhân tiếp xúc hoặc đi vào vùng nguy hiểm.

Có thể chia thành 2 loại: tạm thời và cố định.

• Thiết bị che chắn tạm thời đ-ợc sử dụng ở những nơi làm việc không ổn định. Ví dụ ở

những nơi đang sửa chữa, lắp đặt thiết bị, ...

• Che chắn cố định đối với các bộ phận chuyển động của máy nh- dây cua-roa, các bộ truyền bánh răng, xích, vít quay, trục truyền, các khớp truyền động,... Loại kín có các dạng hộp giảm tốc, hộp tốc độ, bàn xe dao,...Loại hở dùng cho những cơ cấu cần theo dõi, xem xét sự làm việc của các chi tiết phía bên trong và th-ờng đ-ợc làm bằng l-ới sắt hoặc bằng thép tấm rồi bắt vít vào khung để che chắn bộ truyền đai, chắn xích và các cơ cấu con lăn cấp phôi, ...

Câu 11: Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa

-Nhiệm vụ của cơ cấu phòng ngừa là tự động ngắt máy, thiết bị, hoặc bộ phận của

máy khi có một thông số nào đó v-ợt quá giá trị giới hạn cho phép.

Theo khả năng phục hồi lại sự làm việc của thiết bị cơ cấu phòng ngừa đ-ợc chia

ra làm 3 loại:

+Các hệ thống có thể tự động phục hồi khả năng làm việc khi thông số kiểm tra đã

giảm đến mức quy định nh- ly hợp ma sát, rơ le nhiệt, ly hợp vấu, lò xo, van an toàn

kiểu đối trọng hoặc lò xo, v.v...

+Các hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng cách thay thế cáí mới nh- cầu chì,

chốt cắt, then cắt...Các bộ phận này h-ờng yếu nhất của hệ thống.

+Các hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng tay: Rơ le đóng ngắt điện, cầu dao

điện, v.v...

Không một máy móc thiết bị nào đ-ợc coi là hoàn thiện và đ-a vào hoạt động nếu

không có các thiết bị phòng ngừa thích hợp.

Câu 12:Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa

đ/ Tín hiệu an toàn

-Là các thiết bị phát ra tín hiệu nhằm báo tr-ớc nguy cơ h- hỏng máy, hay có sự

trục trặc khi vận hành máy sắp xảy ra

-Tín hiệu bằng màu sắc th-ờng dùng trong giao thông: đỏ là nguy hiểm, xanh là an toàn;

-Tín hiệu âm thanh th-ờng sử dụng là còi, chuông dùng cho các xe nâng hạ qua lại,

các ph-ơng tiện giao thông vận tải, chuông báo động khi có sự cố, ...

e/ Biển báo phòng ngừa

Là các bảng báo hiệu cho ng-ời lao động biết nơi nguy hiểm để cẩn thận khi đi qua lại hay cấm qua lại. Có 3 loại:

+Bảng biển báo hiệu: "Nguy hiểm chết ng-ời" "STOP ";

+Bảng cấm: "Khu vực cao áp, cấm đến gần", "cấm đóng điện đang sửa chửa ", "Cấm hút thuốc lá "...

+Bảng h-ớng dẫn: Khu vực làm việc, khu vực cấm hút thuốc lá, h-ớng dẫn đóng mở các thiết bị, ...

Câu 13: Các cơ cấu điều khiển và phanh hãm

-Cơ cấu điều khiển gồm các nút mở, đóng máy, hệ thống tay gạt, các vô lăng điều

khiển, v.v...

-Các tay quay cần quay nhanh, tải trọng đặt không nên quá 20 N; các tay gạt ở các hộp

tốc độ lực yêu cầu không nên quá 120 N.

-Nút bấm "mở máy" nên sơn màu đen hoặc xanh và làm thụt vào thân hộp 3

mm, trái lại nút bấm "ngừng máy" nên sơn đỏ và làm thò ra 3-5 mm.

-Phanh hãm phải gọn, nhẹ, nhanh nhạy, không bị tr-ợt, không bị kẹt,... Phanh không

bị rạn nứt, không tự động đóng mở khi không có sự điều khiển.

- Khóa liên động là cơ cấu tự động loại trừ khả năng gây ra nguy hiểm cho thiết bị và

công nhân nếu thao tác không đúng các nguyên tắc an toàn.

• Điều khiển từ xa: điều khiển đóng mở hoặc đIũu chỉnh các van trong công nghiệp hoá chất, điều khiển sản xuất từ phòng điều khiển trung tâm ở nhà máy điện...

Câu 14 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện

• Nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết về kỹ thuật điện, hiểu rõ các thiết bị, sơ đồ và các bộ phận có thể gây ra nguy hiểm, biết và có khả năng ứng dụng các quy phạm về kỹ thuật an toàn điện, biết cấp cứu ng-ời bị điện giật.

• Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, trong phòng kín ít nhất phải có 2 ng-ời, một ng-ời thực hiện công việc còn một ng-ời theo dõi và kiểm tra và là ng-ời lãnh đạo chỉ huy toàn bộ công việc.

• Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.

• Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng nh- thắp sáng theo đúng quy chuẩn.

• Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc.

• Tổ chức kiểm tra vận hành theo đúng các quy tắc an toàn. Phải th-ờng xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị cũng nh- của hệ thống điện

•Thứ tự không đúng trong khi đóng, ngắt mạch điện là nguyên nhân của sự cố nghiêm trọng và tai nạn nghiêm trọng cho ng-ời vận hành. Vì vậy cần vận hành các thiết bị điện theo đúng quy trình với sơ đồ nối dây điện của các đ-ờng dây bao gồm tình trạng thực tế của các thiết bị điện và những điểm có nối đất. Các thao tác phải đ-ợc tiến hành theo mệnh lệnh, trừ các tr-ờng hợp xảy ra tai nạn mới có quyền tự động thao tác rồi báo cáo sau.

Câu 15 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện

• Tr-ớc khi sử dụng các thiết bị điện cần kiểm tra cách điện giữa các pha với nhau, giữa pha và vỏ. Trị số điện trở cách điện cho phép phụ thuộc vào điện áp của mạng điện. Đối với mạng điện d-ới 1000 v thì điện trở cách điện phải lớn hơn 1000Ôm/V.

• ở những nơi có điện nguy hiểm để đề phòng ng-ời vô tình tiếp xúc vào cần sử dụng tín hiệu, khoá liên động và phải có hàng rào bằng l-ới, có biển báo nguy hiểm.

• Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.

• Sử dụng máy cắt điện an toàn.

• Hành lang bảo vệ đ-ờng dây điện cao áp trên không giới hạn bởi hai mặt đứng song song với đ-ờng dây, có khoảng cách đến dây ngoài cùng khi không có gió

• Trong tất cả các thiết bị đóng mở điện nh- cầu dao, công tắc, biến trở của các máy công cụ phải che kín những bộ phận dẫn điện. Các bảng phân phối điện và cầu dao điện phải đặt trong các hộp tủ kín, bằng kim loại, có dây tiếp đất và phải có khoá hoặc then cài chắc chắn. Phải ghi rõ điện áp sử dụng ở các cửa tủ chứa phân phối điện.

• Khi đóng mở cầu dao ở bảng phân phối điện phải đi ủng cách điện. Các cần gạt cầu dao phải làm bằng vật liệu cách điện và khô ráo. Tay -ớt hoặc có nhiễu mồ hôi cấm không đ-ợc đóng mở cầu dao bảng phân phối điện. Chổ đứng của công nhân thao tác công cụ phải có bục gỗ thoáng và chắc chắn.

• Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong đất và giử mức điện thế thấp trên các vật ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng thế. Nối đất nhằm bảo vệ cho ng-ời khi chạm phải vỏ các thiết bị điện trong tr-ờng hợp cách điện của thiết bị bị h-.

Câu 16 :G/T về an toàn trong khâu thiết kế máy

-Máy thiết kế phải phù hợp với thể lực và các đặc điểm của ng-ời sử dụng. phù hợp với tầm vóc ng-ời, tầm với tay, chiều cao, chân đứng, tầm nhìn quan sát xung quanh, khả năng nghe đ-ợc v.v...

-Máy thiết kế phải tạo đ-ợc t- thế làm việc thoải mái, tránh gây cho ng-ời sử dụng ở t- thế gò bó, chóng mỏi mệt.

-Hình thức, kết cấu máy, màu sơn cũng nên chọn cho có tính thẩm mỹ và phù hợp với tâm sinh lý ng-ời lao động, tạo cảm giác dễ chịu khi làm việc, dể phân biệt khi dùng, ...

-Các bộ phận máy phải dể quan sát, kiểm tra, lắp ráp và sửa chữa , bảo d-ỡng,...Phải chú ý bố trí trọng tâm của máy cho chuẩn, giá đỡ vững vàng, ... đảm bảo cho máy làm việc ổn định.

-Phải thiết kế các cơ cấu bao che, cơ cấu tự ngắt, cơ cấu phanh, hãm. Phải có các cơ cấu an toàn nh- đèn hiệu, phát tín hiệu âm thanh (chuông reo,...) hay các đồng hồ báo an toàn.

Câu 17 Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp sửa chữa máy, thử máy .

-Việc sửa chữa bảo d-ỡng định kỳ hoặc đột xuất phải báo cho đốc công biết. Chỉ những công nhân cơ điện, đ-ợc qua huấn luyện mới sửa chữa, điều chỉnh máy móc thiết bị.

-Tr-ớc khi sửa chữa, điều chỉnh phải ngắt nguồn điện, tháo đai truyền khỏi puli và treo bảng "Cấm mở máy".Không đ-ợc dùng các vì kèo, cột, t-ờng nhà để neo, kích kéo...

-Sửa chữa những máy cao quá hai mét phải có giàn giáo, có sàn làm việc, cầu thang leo lên xuống và tay vịn chắc chắn.

-Khi sử dụng các dụng cụ cầm tay bằng khí nén phải chú ý kiểm tra Các đầu nối, không để rò khí, các chổ nối phải chắc chắn, Các van đóng mở phải dễ dàng. phải kiểm tra lại toàn bộ thiết bị lắp toàn các thiết bị an toàn che chắn rồi mới đ-ợc thử máy.

-Thử máy bao gồm chạy thử không tải, chạy non tải, chạy quá tải an toàn. Không sử dụng quá công suất máy,

-Nút điều khiển phải lắp đặt thấp hơn mép hộp bảo vệ và phải ghi rõ chức năng " Hãm", " Mở "; " Tắt ",...

Câu 18 Kỹ thuật an toàn khi đúc

-Khi làm khuôn phải chống nhiểm bụi, tránh va chạm với các dụng cụ và thiết bị trong phân x-ởng.

-Khi nấu rót kim loại: Phải có biện pháp chống nóng, chống cháy bỏng và mất n-ớc, đeo kính để chống tia bức xạ với năng l-ợng lớn, có thể gây viêm mắt, bỏng da.

-Phải trang bị phòng hộ lao động để tránh bụi và khí độc do quá trình nấu luyện sinh ra.

Câu 19:Kỹ thuật an toàn khi rèn dập

-Cán các loại búa tay, búa tạ phải làm bằng gỗ, thớ dọc, khô, dẽo, không có mắt và vết nứt. Yêu cầu cán búa tay có chiều dài từ 350-450 mm, cán búa tạ từ 650-850 mm.

-Các dụng cụ đục, mũi đột v.v.. phải có chiều dài tối thiểu là 150 mm. Đầu đánh búa phải thẳng, không bị vát nghiêng, nứt.

-Việc di chuyển các phôi lớn phải tiến hành bằng cơ giới hoá; không đ-ợc làm thủ công dể xảy ra tai nạn do phôi tuột khỏi kìm cặp bằng tay.

-Khoảng cách tối thiểu từ lò nung đến đe là 1,5 m.Cửa lò phải chắc chắn, nếu bố trí cửa lò gần vùng nhiệt độ cao

phải xây một lớp gạch chịu nhiệt để khống chế nhiệt độ ở khu vực làm việc không nóng quá 400C.

-Khi thao tác búa máy không đ-ợc để búa đánh trực tiếp lên mặt đe. Nếu búa đánh liền hai lần của một lần đạp bàn đạp điều khiển phải ngừng làm việc để sữa chữa.

-Các khuôn dập phải bắt chặt trên bàn máy. Tất cả bộ phận của máy chịu áp lực của chất lỏng hay chất khí đều phải kiểm tra định kì. Đối với máy đột dập tự động cấm không dùng tay cấp phôi.

-Ngoài ra cần thông gió tốt (chống nóng), nhắc nhở công nhân, tránh mệt mỏi, buồn

ngủ dẫn đến đánh búa không chính xác.

Câu 20 Kỹ thuật an toàn khi hàn điện và hàn hơi

-Hồ quang hàn th-ờng có nhiệt độ rất cao (vài nghìn độ) , hồ quang hàn có độ bức xạ rất mạnh dễ làm cháy bỏng da, làm đau mắt,...Cần phải có mặt nạ che mặt khi hàn.

-Khi hàn kim loại lỏng bắn toé nhiều dể gây bỏng da thợ hàn hay những ng-ời xung quanh, cho nên công nhân cần có áo quần bảo hộ lao động.

-Về nguồn điện phải đảm bảo an toàn, không xảy ra sự cố. Máy hàn nên đặt càng gần nguồn điện càng tốt bấy nhiêu. Hết sức tránh không thể để máy bị -ớt do m-a hoặc n-ớc bắn vào. Máy hàn phải có bao che và đ-ợc cách điện chắc chắn. Điện áp không tải của máy hàn điện phải < 80 vôn.

-Khi sửa chữa máy hoặc khi cần thay đổi dòng điện hàn bằng cách thay đổi số vòng dây, thay đổi điện áp, hay cần đấu lại dây thì nhất thiết phải cắt điện ở cầu dao, công nhân phải có găng tay cách điện. Khi hết giờ làm việc nhất thiết phải đóng ngắt cầu dao máy hàn & cầu dao chính.

-khi hàn điện hàn hơI ở các thing kín và nhà kín thì phảI thông gió tốt và phảI có người canh chừng CN khi xảy ra tình trạng trúng độc hơI hàn

-Kiểm tra bình xem có còn trong thời hạn sử dụng hay không. Bình đã đ-ợc kiểm định an toàn ch-a.

-Không để các bình chứa khí nén cạnh nơi có nguồn nhiệt nhất là những nơi có ngọn lửa nh- lò rèn, ngọn lửa hàn hơi.

-Bình chứa khí phải đặt thẳng đứng (cho phép để nghiêng trong 1 thời gian ngắn). Cần lau chùi sạch các vết bẩn, dầu mở, chất dể bắt lửa trên các dây dẫn khí, van khí, ... vì những chất này dể gây cháy rồi sinh ra nổ bình hoặc sinh ra hoả hoạn.

-Không nên để nhiều bình khí ôxy ( >10 bình) cùng nhiều công nhân trong 1 phân x-ỡng.

-Khi có hoả hoạn thì nhất thiết phải chuyển các bình axêtylen đi tr-ớc.

-Khi hàn cần để lại một ít khí axêtylen để không khí không vào bình đ-ợc có thể gây nổ & để bảo vệ lớp bọt xốp cùng axêtôn

Khi vận chuyển tránh va chạm mạnh, phải làm hết sức nhẹ nhàngCho phép lăn đẩy các bình trong các khoảng cách ngắn khoảng 15-25 m.

-Kho chứa các bình khí nén phải cách xa các ngọn lửa khoảng trên 10 m. \

-Khi hàn khí cần chú ý khi bắt đầu hàn: Mở van ôxy tr-ớc để thổi bụi trong mỏ hàn, sau đó đóng van lại và mở van C 2H2 tr-ớc rồi mới mở van oxy. Khi kết thúc hàn: thì dóng van C2H2 tr-ớc, sau đó mới đóng van ôxy.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro