bác bỏ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bác bỏ :

 Là thao tác logic nhằm xác lập tính giả dối hay tính ko có căn cứ của luận đề đã đc nêu ra. Phán đoán cần bác bỏ gọi là luận đề của bác bỏ. Các phán đoán dùng để bác bỏ gọi là các luận cứ.

 Có 3 cách bác bỏ:

1, Bác bỏ luận đề:

- bác bỏ luận đề thông qua bác bỏ dữ liệu.

- thông qua cm tính giả dối của hệ quả rút ra từ luận đề.

- thông qua cm tính chân thực của phản luận đề

2, Bác bỏ luận cứ thông qua phê phán các luận cứ:

Khi khẳng định luận đề của mình là đúng đắn, bao giờ ng nêu ra luận đề cũng fai sd các luận cứ để cm. Nếu ng fan biện chỉ ra đc tính giả dối hay nghi ngờ luận cứ nào đó sẽ làm cho luận đề bị bác bỏ hoặc phải đc cm bằng luận cứ khác có cơ sở khoa học hơn. Nếu các luận cứ đều ko chân thực thì rõ ràng luận đề sẽ ko chân thực. Khi đó luận đề bị bác bỏ.

3, Làm sáng tỏ tính ko vững chắc của luận chứng:

Pp này đc sd khi cần chỉ ra trong luận chứng ko có mối liên hệ logic giữa các luận cứ và luận đề. Đây là pp dùng để chỉ ra các sai lầm trong hình thức cm. Sai lầm fo biến nhất là việc lựa chọn luận cứ chân thực ko có mối liên hệ logic với luận đề để rút ra tính chân thực của luận đề. Cm có thể ko đc xđ đúng đắn do vi phạm quy tắc nào đó của suy luận hoặc do “ khái quát hóa vội vàng”

III Các quy tắc của cm và những sai lầm có thể phạm phải trong cm và bác bỏ:

1, Các quy tắc của luận đề:

a, luận đề fai xđ, nghĩa là luận đề nêu ra fai rõ ràng , chính xác.

b, luận đề phải giữ nguyên trong suốt quá trình lập luận

Trong quá  trình lập luận fai luôn luôn hướng vào việc xđ tính chân thực hay giả dối của luận đề, từ đó xây dựng cở sở để cm hay bác bỏ luận đề.

2, Các quy tắc và sai lầm liên quan đến luận cứ:

 Quy tắc:

-          luận cứ khẳng định luận đề fai chân thực và ko mâu thuẫn với nhau.

-          Luận cứ fai là cơ sở đầy đủ để khẳng định luận đề.

-          Luận cứ fai là các fan đoán có tính chân thực đc cm độc lập với luận đề.

Sai lầm:

-          luận cứ giả dối: sai lầm này là ở chỗ : với tư cách là luận cứ lại đc sd các luận điểm giả dối và mạo nhân là chân thực. Sai lầm có thể do vô tình hay cố ý.

+ sai lầm vô tình (ngộ biện) xuất hiện do: thứ 1 ko biết luận điểm dùng làm luận cứ là giả dối, thứ 2 do đồng nhất các luận cứ ko đồng nhất.

+ sai lầm cố ý ( ngụy biện) nhằm đánh lạc hướng ng khác.

-          Luận cứ chưa đc cm: sai lầm fam phải khi dùng các luận cứ là các luận điểm chưa đc cm làm cơ sở cho luận đề.

-          Chứng minh luẩn quẩn: là cm trong đó luận cứ dùng để cm luận đề lại đc cm qua luận đề, sự luẩn quẩn trong cm có thể dễ dàng nhận thấy nếu cm đó ngắn gọn và ko fuc tạp.

-          Luận cứ chưa đầy đủ: sai lầm thường mắc fai do chưa nêu ra hết các luận cứ ( lý luận và thực tiễn) đã vội vàng kết thúc cm. Tùy theo luận đề, các luận cứ có thể nh hay ít. Đồng thời để khẳng định tính chân thực của luận đề phải tuân theo yêu cầu: các lý do phải đầy đủ của quy luật lý do đầy đủ.

3, Các quy tắc và sai lầm trong luận chứng( hình thức cm)

 Luận chứng là phương thức giải thích mối liên hệ logic giữa các luận cứ và luận đề. Trên cơ sở của các luận cứ fai dùng suy luận để khẳng định hay phủ định luận đề. Vì vậy, trong quá trình lập luận phải tuân theo tất cả các quy tắc và quy luật của suy luận. Dù chỉ vi phạm 1 trong các quy luật và quy tắc đó sẽ dẫn đến những sai lầm.

Sai lầm thường gặp trong lập luận là suy diễn sai. Nguyên nhân : do những yêu cầu logic của luận đề.

Sai lầm xuất hiện khi mở rộng luận cứ vô đk. Luận cứ chỉ chân thực trong những quan hệ nhất định. Có những luận cứ nằm trong quan hệ này là chân thực nhưng ở quan hệ khác lại ko chân thực. Vì thê,s ko thể dẫn ra các luận cứ cho mọi trường hợp vô đk mà cần chú ý tới các đk xác định.

Sai lầm phạm phải còn do vi phạm quy tắc của suy luận: suy luận suy diễn, suy luận quy nạp và suy luận tương tự.

4, Khái niệm về ngụy biện và nghịch lý logic:

Sai lầm vô tình do con ng fam phải trong tư suy gọi là ngộ biện. Ngộ biện thường ko có thời đại tư duy logic, ko nắm đc các quy luật và quy tắc của logic. Trình độ tư duy cao, có thói quen vận dụng tự giác các quy luật và quy tắc logic sẽ tránh đc sai lầm này.

Ngụy biện là sai lầm cố ý trong tư duy nhằm đánh tráo, mạo nhận tư tưởng giả dối là chân thực. Nếu ngộ biện là sai lầm ngây ngôt hì ngụy biện là sự dối trá có chủ định.. Đó là sự sử dụng tinh vi các thủ thuât logic nhằm mưu đồ đã định sẵn những nhà ngụy biện luôn luôn muốn thay thế sự chứng minh đúng đắn bằng lòng tin chất phác của ng khác vào lập luận giả dối của họ. Đối với họ, cái quan trọng nhất ko fai là chân lý mà là động cơ ko trong sáng của họ.

Nghịch lý là lập luận để cm phán đoán nào đó và phán đoán phủ định của nó, tức là cm cả sự chân thực và sự giả dối của 1 fan đoán.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#bac#bố