BÀI 8: LỊCH SỮ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG THƯ VIỆN

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

UNIT 8:LỊCH SỬ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG THƯ VIỆN

Even before World War II.........became more common

Trước chiến tranh thế giới thứ 2 những người làm công tác thư viện đã đưa vào thử nghiệm hệ thống phiếu đục lỗ để phục vụ cho các nghiệp vụ khác nhau của thư viện . Đến năm 1970 cán bộ thư viện đã bắt đầu khảo sát việc đưa thiết bị máy móc vào sử dụng như: IBM 1401…cho phép xử lý các khối công việc với nhiều chức năng. Mười năm sau đó những loại máy tính cỡ nhỏ được đưa vào giới thiệu trong kinh doanh và trong công nghiệp. Bởi vì dung lượng của các loại máy này rất lớn, nhiều chương trình trong cung một lúc, nhiều người sử dụng có thể thay đổi, gắn kết qua lại được. Nhiều người có thể sử dụng máy trong cùng một lúc tất nhiên là phải có đủ máy cho chính họ. Một ý tưởng cho sự gắn kết máy tính với một thiết bị đầu cuối được gắn với hệ thống (có thể bằng dây cáp điện hoặc bằng modem điện thoại) bắt đầu trở lên phổ biến hơn.

Minicomputer systems and related.........an efficient manner

Những hệ thống máy tính cỡ nhỏ và những phần mềm chuyên dụng đã thật sự thu hút các nhà cung cấp thiết bị phần mềm bắt đầu phát triển và tiếp thị các phần mềm chuyên dụng cho việc sử dụng thư viện. Trong khi gia scar vẫn còn đắt thì các loại máy móc này và các phần mềm chuyên dụng lại rẻ hơn các loại máy tính lớn có bộ nhớ khổng lồ trước kia và đã mở ra ý tưởng cho sự tự động hóa trong việc nâng cấp hệ điều hành của những loại máy tính nhỏ xuất hiện các chuẩn như Marc và truy cập các thông tin thư tịch thông qua các mạng công cụ thư tịc (OCLC, RLIN, WLN). Khi trao đổi các thông tin giữa các thư viện với nhau, các nguồn tài nguyên và cuối cùng là người sử dụng, được mở rộng nhu cầu về các tiêu chuẩn cho việc truyền đạt của thông tin thư mục và các phueoeng pháp dễ dàng hơn để hoàn thành những công việc này cũng tăng lên. Hiệp hội các tiêu chuẩn thông tin quốc gia (gọi tắt là NISCO) đã đưa ra các con số của các tiêu chuẩn Z39 cho sự tự động hóa và sắp sếp dữ liệu cho các chức năng khác nhau của thư viện như: sắp xếp các biểu ghi thư tịch, các tài liệu theo định kỳ, đơn đặt hang và phục hồi lại các thông tin một cách rõ ràng. Các tiêu chuẩn cho việc sắp xếp của máy như: thông tin chỉ đọc được và thông tin là quan trọng nếu thư viện là để trao đổi thư tich và thông tin liên quan có cách xử lý hiệu quả.

During the 1980s automation.......began to blur

Trong xuất thập niên 80 quy trình tự động hóa của thư viện đã thay đổi nhanh chóng, khi giá cho phần cứng máy vi tính và các thiết bị ngoại vi đều giảm, nó trở nên khả thi về mặt tài chính cho các thư viện cỡ nhỏ để nghĩ đến việc các quy trình tự động hóa trong thư viện. Việc tăng lên số lượng máy tính để bàn nhiều hệ điều hành cho các loại máy đã xuất hiện, nhưng hầu hết lại chưa chuẩn hóa và rất ít thư viện áp dụng các phần mềm được viết sẵn. Hãng sản xuất Radi o Shack đã sớm tung ra thị trường những chiêc máy TRS-80. Hãng IBM cũng bắt đầu sản xuất chiếc máy tính cá nhân IBM và chiếc máy gia đình Apple đã cho ra mắt sản phẩm Macintosh, các loại máy tính để bàn tiếp tục được mở rộng phần vi xử lý và dung lượng bộ nhớ, làm cho hệ thống này có ích cho sự phát triển của các phần mềm chức năng của thư viện. Sự khác biệt giữa lao động bằng tay chân và ứng dụng các loại máy vi tính đã bắt đầu có sự tách biệt rõ ràng.

The emergence of technical......cooperative activities

Sự xuất hiện của những tiêu chuẩn kỹ thuật có ý nghĩa đối với những thư viện, nó có thể trao đổi lưu trữ thông tin và sửa đổi các thông tin thư mục với chi phí thấp hơn, nhưng loại máy có dung lượng lớn ngày lại càng có ý nghĩa đối với thư viện, có thể giúp cho thư viện có được các chức năng tự động hóa . Nhiều nhà quản lý thư viện nhỏ trước đây đã do dự trong việc tự động hóa các chức năng của thư viện nhận thấy rằng ngay khi thư viện của họ tham gia vào các hiệp hội hoặc các hệ thống thư viện lớn hơn họ phải tự động hóa để thư viện có thể tham gia vào các hoạt động hợp tác.

Utility program ( word processing…country ( Wright, 1991)

Với các chương trình tiện ích đẻ thích ứng với các quy trình của thư viện và bộ nhớ của máy tính cùng dung lượng của các ổ đĩa lớn hơn đã làm cho nó có thể sử dụng mở rộng hơn ở các thư viện lớn nhất. Tiếp nối các lĩnh vực tiên phong trong kinh doanh và công nghiệp, các dịch vụ công cộng và các cơ sở đào tạo đều trang bị mạng cục bộ, một số của các mạng lưới này nối với các loại máy móc trong cùng điều kiện, còn các loại máy khác liên kết với các thiết bị qua khuôn viên trường đại học hoặc trong phạm vi một khu vực quốc gia nào đó.

In 1975 five.......on the desktop

Năm 1975, năm ứng dụng thương mại đã được bán cho các thư viện hiện có một thời gian sau mới xuất bản cuốn sách nói vê các ứng dụng này vào năm 1995 với hàng trăm chức năng thương mại của thư viện. Sự phân biệt giữa máy tính cỡ lớn, máy tính trung, và máy tính cá nhân đã không thể duy trì. Thêm vào đó có sự khác nhau giữa hiện hành, lưu trữ và các thiết bị truyền thông đã được xuất hiện và bắt đầu tích hợp với phần cứng của dàn máy tính để bàn. CD_ROM và đĩa video, giao diện trình bày đồ họa, tích hợp văn bản, sản phẩm tạo hình và âm thanh, các máy quét, các thiết bị nhập không cần bàn phím và các giao diện máy fax tất cả đều được xuất hiện trên màn hình máy tính.

All of these technologies.....related library system

Tất cả các thiết bị này bao gồm những chiếc máy tính cá nhân cũng như sự da dạng của các thiết bị khác của máy tính như: CD_ROM và các thiết bị viễn thông. Những phát hiện này có ý nghĩa trong thập niên 1990, các thư viện nhỏ hơn có thể tự động hóa ít nhất vài chức năng của thư viện. Thật vậy phần lớn nhất của thị trường trong tương laic ho sự tự động hóa nghiệp vụ trong thư viện sẽ được thiết lập trong các cở dữ liệu cỡ nhỏ. Nhưng cho đến nay nhiều thư viện trong số này vẫn chưa có kinh nghiệm trong việc sử dụng máy tính –liên kết với hệ thống thư viện.

In business and industry there is a myth.......left to the library

Trong kinh doanh và trong công nghiệp có một câu chuyện hoang đường là việc tự động hóa quy trình công việc thật sự có thể giảm bớt chi phí nhân sự. Điều này là đúng cho vài vị trí nhân sự có thể giảm đi, thường là ở các vị trí có mức lương thấp. Tuy nhiên việc áp dụng hệ thống tự động hóa lại đòi hỏi sự kết hợp các vị trí cao hơn với mức thu nhập cao như ban giám đốc hay quản lý kỹ thuật. Còn trong các thư viện việc tự động hóa các nghiệp vụ thư viện thông qua việc phân phối các nguồn vốn tài trợ thì việc quản lý thư viện sẽ hiệu quả hơn và thay thế nhân sự ở các khâu quan trọng là có thể thực hiện được. Thật vậy công tác thư viện có thể áp dụng tự động hóa là : công tác lưu hành và tra cứu mục lục, là thường chỉ tài trợ cho các thiết bị và các phần mềm được mua sẵn. Và hỗ trợ chi phí mời chuyên gia huấn luyện giảng dạy cộng với việc bố trí nhân sự cho việc chuẩn bị bộ sưu tập và các cơ sở dữ liệu, các nhân viên mới từ bên ngoài vào thư viện.

Even in the single person library......will be more expensive

Thậm chí trong thư viện chỉ có một người làm việc, trong khi các nghiệp vụ văn phòng đều được tự động hóa các kỹ năng cần thiết để thống nhất hệ thống nhất hệ thống, duy trì sự hoạt động và thường xuyên cập nhật thông tin mới, những kỹ năng cao hơn. Những cán bộ thư viện phải đạt được những kỹ năng này hoặc thuê cá cố vấn hỗ trợ cho việc điều hành hệ thống. Các cán bộ thư viện phải nhận thấy rằng không nên cắt giảm nhân viên ở những khâu được tự động hóa và phải tăng cường huấn luyện cho cán bộ nghiệp vụ theo yeu cầu. Cũng như các cán bộ mới phải được tập huấn nhiều trong nghiệp vụ hơn các cán bộ trước của thư viện. Thỉnh thoảng thư viên cũng nên thay đổi trong công tác, cũng cần phải tập huấn lại trong nghiệp vụ đòi hỏi các cán bộ phải tập huấn một cách kỹ lưỡng, lượng cán bộ phải nhiều hơn. Lượng cán bộ này phải lấy từ các thư viện sẵn có hoặc được tuyển dụng thêm từ bên ngoài tất nhiên sẽ tốn kém trong việc chi trả tiền lương trong nhân viên.

Proplems in staff training........easily understood

Vấn đề trong việc huấn luyện nhân sự, bố trí nhân viên và phản ứng của nhân viên đối với tự động hóa là điều tất nhiên. Giám đốc thư viện cũng từng dùng đến các thiết bị kỹ thuật này trong các công việc điều hành của họ nhưng lại không hay cân nhắc đến kết quả của nó và chi phí chi trả cho nhân viên. Trong cuốn Dkshinamurti (xuất bản năm 1985 trang 343) có viết: Các hoạt động của tổ chức thư viện phải nhanh chóng thích ứng với những chuyển đổi này và lúc nào cũng phải suy tính đến kết quả khi bổ sung thêm máy tính vào trong công tác thư viện cho các cán bộ của họ. Từ khi xuất hiện các thiết bị kỹ thuật này và được sử dụng bởi các bạn đọc của thư viện, một vài vấn đề tương tự được đặt ra là: bạn đọc cần sự huấn luyện, yêu cầu hướng dẫn về thư mục cũng tăng lên, bạn đọc cũng nêu ra những ý kiến phản ánh về hệ thống này và muốn các hệ thống này trở lên dễ hiểu hơn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro