Bài tập triết học

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 2 :Phân biệt nội dung của hình thái kinh tế xã hội? N

êu ý nghĩa phương pháp luận của học thuyết đối với quá trình xây dựng và phát triển KT - XH của đất nước ta.

* Hình thái kinh tế xã hội.

Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. Với những quan hệ sản xuất của nó thích

ứng với LLSX ở một trình độ nhất định và với một KTTT xây dựng trên những QHSX đó.

* ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết. Hình thái kinh tế xã hội.

- Nghiên cứu học thuyết. Hình thái kinh tế xã hội cho ta thấy rõ rằng mỗi xã hội đều có quan hệ sản xuất của nó.

- Tiêu biểu cho một chế độ kinh tế của xã hội ấy đều là những quan hệ vật chất, đều là hình thức xã hội của một quá trình sản xuất.

- Việc phát hiện ra những quan hệ vật chất cơ bản ấy của xã hội đã đặt ra cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xã hội đã đặt ra cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xã hội trên quan điểm duy vật và từ đó đi vào phân tích các quan hệ phức tạp khác của đời sống, xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

- Nhờ có sự khái quát khoa học ấy thì mới có khả năng phân tích một cách đúng đắn các hiện tượng và quá trình lịch sử xã hội cụ thể từ đó phân biệt chế độ xã hội này với một chế độ xã hội khác và đồng thời tìm thấy sự giống nhau và khác nhau giữa các xã hội đó.

- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội đã vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã hội nó đã đặt cơ sở khoa học cho xã hội hoặc nâng xã hội học lên thành khoa học thực sự.

- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở lý luận cho đường lối cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng lao động trong xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.

- Nó vũ trang cho chúng ta phương pháp khoa học để nghiên cứu sự phát triển xã hội qua các chế độ xã hội khác nhau hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế xã hội là những quy luật phổ biến tác động chi phối sự vận động và phát triển của xã hội.

Cau3: Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

_ Khái niệm: Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của một cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

_Kết cấu của ý thức xã hội

_ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận

+ý thức xã hội thông thường: là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá.

+ý thức lý luận: là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật.

Vai trò của ý thức xã hội đối với sự tồn tại của xã hội

_Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con người mới có. ý thức của con người là cơ năng của cái " khối vật chất đặc biệt phức tạm mà người ta gọi là bộ óc con người" (theo LêNin). Tác động của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to lớn. Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn mà con là động lực thực tiễn. Sự thành công hay thất bại của thực tiễn, tác động tích cự hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trò của khoa học văn hoá và tư tưỏng.

Câu 4: Khái niệm của sản xuất vật chất:

San xuat vat chat

San xuat vat chat, voi nghia chung nhat, la qua trinh con

nguoi su dung cong cu lao dong tac dong vao tu nhien nham cai

bien cac dang vat chat cua tu nhien de tao ra cua cai vat chat can

thiet cho doi song con nguoi va cho xa hoi.

Chinh nho co hoat dong lao dong ban than con nguoi va xa

hoi loai nguoi ton tai, phat trien; dem lai nhung su bien doi to lon

va co tinh chat quyet dinh: co the con nguoi khong ngung hoan

thien ve phat trien, co dang di dung thang, phan hoa ro chuc nang

tay va chan, oc va cac giac quan phat trien - thoat khoi loai dong

vat; ngon ngu, phuong tien giao tiep, trao doi, tich luy, truyen dat

kinh nghiem lao dong xa hoi xuat hien va phat trien; hinh thanh

nen nhung quan he xa hoi ve vat chat va tinh than, tuc la hinh

thanh xa hoi. Tren y nghia do ma Angghen da noi: lao dong sang

tao ra con nguoi va xa hoi loai nguoi

Vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội - ý nghĩa :

Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Tất cả các quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, v.v. đều hình thành, biến đổi trên cơ sở sản xuất vật chất. Khái quát lịch sử phát triển của nhân loại, C.Mác đã kết luận: "Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp và chính, mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định của một dân tộc hay một thời đại tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người ta"2.

Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Sản xuất vật chất không ngừng phát triển. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt của đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao. Chính vì vậy, phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tượng xã hội ở trong nền sản xuất vật chất của xã hội.

Câu5 phân biệt định nghĩa vật chất của lê nin:

là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và nó tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

_Ý nghĩa khoa học về mặt phương pháp luận của đn này đối với triết học:

Định nghĩa ngắn gọn nhưng giải đáp đầy đủ hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng, chống lại tất cả các quan điểm sai lầm về vật chất, về mối quan hê giữa vật chất và ý thức của Chủ nghĩa duy tâm, chống thuyết bất khả tri và thuyết hòa nghị, khắc phục tính máy móc, siêu hình trong quan niệm về vật chất của Chủ nghĩa duy vật trước Mác;

Định nghĩa nêu lên tính khái quát phổ biến rất cao của phạm trù vật chất, nó bao gồm tất cả những gì tồn tại khách quan;

Định nghĩa giúp chúng ta tìm được yếu tố vật chất trong lĩnh vực xã hội đó là tồn tại xã hội

Định nghĩa vạch ra cho khoa học con đường vô tâm đi sâu nghiên cứu Thế giới, tìm ra phương pháp cải tạo Thế giới ngày càng có hiệu quả.

Câu 6 : Quan niệm về vận động của vật chất theo quan niệm của triết học Mac- le nin

Triết học mac- lê nin cho rằng: vận động là tuyeeth đối đứng im là tương đối.

_Vận động là tuyệt đối vì nó là phương thuwcstoonf tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất, nên ko ở đâu, ko lúc nào có vật chất mà lại ko có vận động. Do vậy, vận động là tuyệt đối.

_Đứng im là tương đối. ko có đứng im tương đối thì ko có sự vật cụ thể, riêng lẻ, xác định, do vậy ko thể nhận thức đc bất kỳ cái ji

- ý nghĩa phương pháp luận: Định nghĩa vật chất của Lê nin có ý nghĩa quan trọng đốí với sự phát triển của CN duy vật và nhận thức khoa học:

+ Khẳng định bản chất của thế gới là vật chất, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức chỉ là sự phản ánh, chỉ là sản phẩm của vật chất đồng thời định nghĩa cũng khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới, có khả năng chụp lại, chép lại, phản ảnh thế giới vc.

+ Định nghĩa vật chất đã bác bỏ quan điểm xuyên tạc của CN duy tâm về CN duy vật và khẳng định bản chất của CN duy vật luôn được "khẳng định và tồn tại", cơ sở nền tảng của CN duy vật vẫn tiếp tục phát triển và nó cũng bác bỏ các quan niệm trước đây về vật chất, góp phần mở đường cho các KH tự nhiên trong việc tìm ra các hình thức mới của vật chất để chứng minh cho sự phong phú của cấu trúc vật chất. Vì vậy nó cung cấp thế giới quan, phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn.

Câu 7 : Trình bày nguồn gốc và bản chất của ý thức theo quan niệm của Mac lê nin :

1. Nguồn gốc

+ Lịch sử xã hội loài người đã có thời kỳ chưa có nhà nước. Đó là thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ. Nhà nước ra đời khi xã hội đã phân chia g/c

+ Nguồn gốc sâu xa của nhà nước chính là do sự phát triển của llsx, trước hết là công cụ lao động. LLSX phát triển đã làm cho chế độ sở hữu tư nhân ra đời, các g/c bóc lột và bị bóc lột xuất hiện. Cuộc đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ-hai g/c đối kháng đầu tiên trong lịch sử-dẫn đến nguy cơ huỷ diệt luôn cả xã hội. Để điều này không xảy ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời. Đó là nhà nước.

+ Nguồn gốc trực tiếp xuất hiện nhà nước chính là mâu thuẫn g/c gay gắt không điều hoà được.

Như vậy, sự ra đời của nhà nước là một yếu tố khách quan để làm cho mâu thuẫn g/c diễn ra trong vòng "trật tự" có thể duy trì chế độ kinh tế -xã hội và g/c thống trị mới.

2. Bản chất

+ Là nền chuyên chế của g/c này đối với g/c khác và đối với toàn xã hội. Nói khác đi, nhà nước là tổ chức trính trị của g/c thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành phù hợp với lợ ích của mình và đàn áp sự phản kháng của các g/c khác.

+ Trong xã hội có g/c đối kháng, g/c nào thống trị về kinh tế sẽ nắm chính quyền nhà nước trong tay vì chỉ có g/c ấy mới có khả năng vật chất, để tổ chức, duy trì bộ máy nhà nước. G/c bị trị xét về bản chất không có nhà nước.

+ Xét về bản chất, nhà nước chỉ là công cụ chuyên chính của một g/c, không có nhà nước đứng trên g/c, đứng ngoài g/c, là công cụ bảo vệ lợi ích của g/c thống trị về kinh tế nhằm trấn áp các g/c khác và toàn xã hội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro