Bài tập truyền nhiệt HUI

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

BÀI TẬP DẠNG TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ

1

/Tường lò đốt gồm 2 lớp bằng gạch chịu lửa dày 200mm, hệ số dẫn nhiệt 1,05 W/mK và gạch cách nhiệt dày 250mm, hệ số dẫn nhiệt 0,23W/mK. Nhiệt độ trong lò là 1500oC, bên ngoài là không khí có nhiệt độ là 30oC. Hệ số cấp nhiệt từ tường lò ra không khí là 50W/m2K, từ hơi đốt đến thành tường là 11000 Kcal/m2h.K. xác định nhiệt độ tại bề mặt bên trong và bên ngoài tường lò. Đáp số: 1499o và 52,7oC

2/

Một thiết bị truyền nhiệt gián tiếp dùng để bốc hơi dung dịch có năng suất 900kg/h có nhiệt độ 30oC. Biết dung dịch hóa hơi 80oC có ẩn nhiệt hóa hơi 745KJ/kg và nhiệt dung riêng là 0,5 Kcal/kgK. Dung dịch cần được gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa có nhiệt ngưng tụ là 2208 KJ/kg. xác định hơi nước cần dùng, nhiệt tổn thất 659,5 W. đáp số : 347,4 kg/h

3/

Cho tường ngăn cách 2 dòng lưu chất, nhiệt độ 2 dòng lưu chất lần lượt là 90oC và 34oC. Nhiệt độ bề mặt tường bên dòng nguội là 39oC. Hệ số cấp nhiệt từ tường đến dòng nguội là 13Kcal/m2.h.K. Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị. Đáp số: 1,22 W/m2K

4/

Một tường nhà dày 300mm, nhiệt độ mặt tường trong nhà là 25oC, nhiệt độ tường mặt ngoài là 34oC. Với vật liệu xây tường không đổi và tường chỉ dày 100mm ( xem mật độ dòng nhiệt qua tường và nhiệt độ mặt ngoài thay đổi không đáng kể). Xác định nhiệt độ mặt trong của tường? Đáp số : 31oC

5/

Một thiết bị truyền nhiệt dùng để bốc hơi rượu etylic có nhiệt hóa hơi là 250 Kcal/kg bằng dầu với lưu lượng là 3kg/phút có nhiệt độ vào là 150oC ra 90oC ( nhiệt dung riêng 5136J/kg.K). Xác định lượng hơi bay lên ( nhiệt tổn thất không đáng kể)

đáp số : 53 kg/h

6/

Tường lò đốt gồm 2 lớp bằng gạch chịu lửa dày 200mm, hệ số dẫn nhiệt 1,05W/mK và gạch cách nhiệt dày 250mm, hệ số dẫn nhiệt 0,15W/mK. Nhiệt độ trong lò là 1500oC, bên ngoài lò là không khí có nhiệt độ 35oC. Hệ số cấp nhiệt từ tường lò ra không khí là 43Kcal/m2hK, từ hơi đốt đến thành tường là 11000 Kcal/m2hK. Xác định nhiệt độ tại bề mặt trong và ngoài của lò? Đáp số : 1499,9oC ;45,7oC

7/

Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh một dung dịch có lưu lượng là 180kg/phút từ nhiệt độ 140oC xuống 50oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt độ vào là : 21oC và nhiệt độ ra là 40oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 650cal/kgK. Biết hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 320 W/m2K và tổn thất nhiệt không đáng kể. Xác định bề mặt truyền nhiệt của thiết bị Đáp số 40m2.

8/

Tường phẳng của một thiết bị được xây bằng hai

 

lớp: lớp nỉ bọc ngoài có hệ số dẫn nhiệt bằng 0,0465W/mK, dày 30mm, lớp gạch ở trong có độ dày 200mm, có hệ số dẫn nhiệt bằng 0,7 W/mK nhiệt độ bề mặt tường ngoài thiết bị bằng 35oC, môi trường xung quanh là 30oC. xác định chênh lệch nhiệt độ trong thiết bị và môi trường biết hệ số cấp nhiệt của môi trường trong và ngoài thiết bị lần lượt là

 

245W/m2K và 12 W/m2K.

Đáp số: 61,1oC

9/

Một ống truyền nhiệt dài 5m có đường kính ngoài 57mm, đường kính trong 50mm, hệ số dẫn nhiệt là 50W/mK. Lưu chất đi bên trong ống có nhiệt độ là 60oC, hệ số cấp nhiệt là 400W/m2K. lưu chất phía ngoài là không khí có nhiệt độ là 32oC, hệ số cấp nhiệt 23 W/m2K. Tính nhiệt lượng truyền qua ống ? Đáp số: 510,7W

10/

Một thiết bị trao đổi nhiệt ngược chiều dùng làm lạnh một dung dịch từ 110oC xuống 45oC bằng nước lạnh có lưu lượng 7200kg/h, có nhiệt độ vào là 20oC và ra là 50oC. Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị biết bề mặt truyền nhiệt là 35m2.

Đáp số: 154,67 Kcal/m2hK or 179,7 W/m2K

11/

Một thiết bị truyền nhiệt dùng để ngưng tụ hơi rượu etylic có nhiệt hóa hơi là 250 Kcal/kg bằng nước với lưu lượng 3Kg/phút có nhiệt độ vào là 25oC và ra là 60oC. Xác định hơi ngưng tụ biết nhiệt tổn thất 5%. Đáp số: 26,52 kg/h

12/

Vách phẳng

 

của một buồng sấy được xây bằng hai lớp; lớp gạch đỏ có độ dày 250mm, có hệ số dẫn nhiệt bằng 0,7W/mK; lớp nỉ bọc ngoài có nhiệt trở là 0,55m2K/W. Nhiệt độ mặt tường ngoài buồng sấy bằng 35oC, môi trường xung quanh là 30oC. Xác định động lực của quá trình truyền nhiệt của buồng sấy ra môi trường biết hệ số cấp nhiệt của môi trường trong và ngoài buồng sấy lần lượt là 210 Kcal/m2hK và 10Kcal/m2hK Đáp số: 58K

13/

Vách buồng sấy được xây bằng lớp gạch đỏ có hệ số dẫn nhiệt 0,7W/mK. Nhiệt độ bề mặt tường bên trong buồng sấy 45oC, nhiệt độ bề mặt tường bên ngoài 28oC. Xác định bề dày của lớp gạch đỏ để tổn thất nhiệt qua vách buồng sấy là 79,3 W/m2. Đáp số: 150mm

14/

Một thiết bị trao đổi nhiệt, dùng làm lạnh một dung dịch từ 120oC xuống 70oC bằng nước lạnh có lưu lượng 5kg/s, có nhiệt độ vào là 20oC và nhiệt độ ra 50oC. Cho biết nhiệt dung riêng trung bình của nước và dung dịch là : 1Kcal/kgK,

9200J/kgK. Xách định lưu lượng của dung dịch cần làm lạnh Đáp số: 4914 kg/h

15/

Một thiết bị truyền nhiệt gián tiếp dùng để ngưng tụ và làm nguội 450kg/h hơi rượu etylic bão hòa có nhiệt độ 80oC thành lỏng có nhiệt độ 45oC. biết ẩn nhiệt hóa hơi của rượu ở 80oC là 845KJ/kg

 

và nhiệt dung riêng là 0,6 Kcal/kgK, nhiệt tổn thất 5%. Chất lỏng dùng để giải nhiệt có nhiệt độ vào và ra lần lượt là 5oC và 55oC, nhiệt dung riêng là 0,52Kcal/kgK.xác định lượng chất cần dùng.

Đáp số:3664,4 kg/h

GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA

Chương 1:

1/Một thiết bị phản ứng có vỏ trong làm bằng thép có chiều dày1= 6 mm, ngoài có bọc một lớp cách nhiệt dày 2=100 mm. dung dịch trong thiết bị có nhiệt độ t1=1200c, nhiệt độ bên ngoài môi trường là t2= 35oc. Cho hệ số cấp nhiệt của dung dịch và của không khí lần lượt là 340kcal/m2h độ và 11kcal/m2h độ.

Tính :a)Lương nhiệt tổn thất ra môi trường?

b)Nhiệt độ tT1, tT2 , ta ?

2/Nhiệt lượng của cặn crắcking đi ra từ thiết bị crắcking được dùng để đun nóng dầu hỏa trong thiết bị chế biến dầu. Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình giữa cặn crắcking nóng và dầu đun trong hai trường hợp xuôi chiều và ngược chiều. Biết dòng cặn crắcking đi vào và ra có nhiệt độ 3000C và 2000C, của dầu là 350C và 1800C.

3/

Tường phẳng 2 lớp (hình 6-16) Lớp thép không gỉ dày 5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300 mm. Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 1200C và 450C.biết hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ và amiăng lần lượt là :

w/ mđộ

w/ mđộ

 

Tính nhiệt tổn thất qua 1 m2 tường và nhiệt độ tiếp xúc ta giữa hai lớp tường.

4/Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có chiều dày

d

1

=

300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày

d

=10 mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và 40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò t1 =8000c và nhiệt độ bên ngoài môi trường bằng t2=350C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong lò và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lò lần lượt là

1

=30 kcal/m2h độ và

2

=14 kcal/m2h

Tính:a) Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh?

b)Nhiệt độ giữa hai lớp tường lò?

5/ Một thiết bị phản ứng có có 3 lớp vỏ, lớp trong bằng thép không gỉ, lớp giữa là bông thủy tinh và lớp ngoài là thép thường. Biết nhiệt độ thành trong thiết bị có nhiệt độ là 90

và nhiệt độ bề mặt ngoài là 40

. Cho chiều dày lần lượt 3 lớp tường thép không rỉ, bông thủy tinh và thép thường,

,

. Hệ số dẫn

 

nhiệt lần lượt các bức tường là:

,w/ mđộ

   

w/ mđộ

 

,

w/ mđộ.

Xác định :

a)Lượng nhiệt tổn thất qua 1m2 tường

b)Nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách tường

6/

Tường lò có hai lớp

Lớp gạch chịu lửa dày

d

1

= 400 mm

Lớp gạch thường dày

d

2

= 200 mm

Nhiệt độ bên trong của lò t1= 10000C, nhiệt độ của phòng xung quanh lò t2 = 350C.Cho hệ số dẫn nhiệt của gạch chịu lửa

1

= 1,005 w/moc và của gạch thường

2

= 0,28 w/m­độ. Biết hệ số cấp nhiệt từ khí trong lò tới tường

a

1

= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp nhiệt từ tường đến không khí

a

2

= 14 Kcal/m2h độ.

Xác định:

a)Nhiệt tổn thất từ bề mặt tường.

b) Nhiệt độ tại vùng tiếp xúc giữa gạch chịu lửa và gạch thường và nhiệt độ hai bề mặt tường.

7/

 

Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai lưu thể qua tường phẳng một lớp nhiệt độ hai dòng lưu thể lần lược t1 = 1150C t2 = 400C. Bề dày tường

d

= 10 mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5 w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu thể tới tường và từ tường đến lưu thể lần lược là

a

1

= 250 W/m2 độ;

a

2

= 12 W/m2độ.

Xác định:

a) Hệ số truyền nhiệt ?

b) Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?

 

8/

Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày

d

1

= 500mm, và lớp gạch dày

d

2

= 250 mm. Nhiệt độ là 13000C. Nhiệt độ bên ngoài lò 400C.biết hệ số cấp nhiệt của không khí nóng tới tường là

1

= 35kcal/m2 h độ, hệ số cấp nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài là

 

2

= 8 kcal/m2 hđộ, cho

1

= 3 kcal/m.h.độ,

2

= 0,5 kcal/mh.độ.Xác định:

a) Lượng nhiệt truyền đi qua tường?

b) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?

c) Nhiệt độ ta giữa 2 lớp tường ?.

9/

Một lò đốt ba lớp hình trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25 cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30 cm, lớp ngoài cùng băng thép dày 1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết nhiệt độ trong lò t1=8500c, nhiệt độ không khí bên ngoài lò băng t2= 300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không khí nóng và

 

của không khí bên ngoài

 

lần lượt là

1

=30kcal/m2h độ và

2

=11kcal/m2h độ.

Tính :

a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường?

b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta ?

10/

 

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruật gà với ống truyền nhiệt có đường kính

f

100

´

2 mm dài 20 m được làm bằng đồng đỏ. Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có áp suất tuyệt đối bằng 2 at, nhiệt độ của lưu thể nguội bên ngoài ống truyền nhiệt

 

là 1080C, hệ số cấp nhiệt của hơi nước bão hoà là 9800 w/m2 độ, hệ số cấp nhiệt của lưu thể nguội là 350w/m2 độ.Tính:

a)

     

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?

b)Lương nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?

11/

 

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với số ống truyền nhiệt là 90

 

đường kính

f

602 mm. Chiều dài ống dây 3 m, ống làm bằng đồng thau. Thiết bị dùng làm nguội dung dịch từ 1200C xuống 400C bằng nước lạnh chảy ngược chiều, nước vào 200C và đi ra 350C . Biết hệ số cấp nhiệt của dung dịch là 240 Kcal/m2h độ, hệ số cấp nhiệt của nước lạnh là 150Kcal/m2h độ.

Xác định :

a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị.

b) Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể.

12/ Một ống truyền nhiệt có đường kính

f

100

´

2 mm dài 40m được làm bằng đồng đỏ. Nhiệt độ 2 bên tường lần lượt là 1150C và 450C.

Tính lượng nhiệt dẫn qua tường ống.

Giải bài toán trong trường hợp xem tường ống là tường phẳng.

13/

Một ống dẫn hơi làm bằng thép không gỉ dài 35 m, đường kính 51

´

2,5 mm được bọc bằng một lớp cách nhiệt dày 30 mm. Nhiệt độ bề mặt ngoài lớp cách nhiệt là 450C, bề mặt trong ống là 2000C. Xác định lượng nhiệt tổn thất của ống dẫn hơi. Cho hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt làm bằng sợi amiăng bằng 0,115 w/mđộ.

14/

Ống truyền nhiệt có đường kính

f

100

´

2 mm, làm bằng đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy tinh dày 50 mm như Biết nhiệt độ tT1 = 1200C và tT2 = 350C. Tính lượng nhiệt tổn thất qua 1m chiều dài ống và nhiệt độ

 

tiếp xúc giữa hai tường

15/

Tìm nhiệt độ bề mặt trong của lớp vỏ nồi bằng inox dày 10 mm nếu như nhiệt độ mặt lớp bọc cách nhiệt ngoài của nồi là 400C. Chiều dày lớp bọc cách nhiệt là 300 mm.

Hình 6-21

Nhiệt kế cắm sâu vào 80 mm kể từ bề mặt ngoài và chỉ 700C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp bọc cách nhiệt 0,279 w/mđộ, của inox là 30

 

w/mđộ.

16/

Thiết bị trao đổi nhiệt làm bằng thép không gỉ có chiều dày

d

1

= 5mm. Lớp cách nhiệt làm bằng sợi amiăng có chiều dày

d

2

=50 mm, và hệ số dẫn nhiệt là 0,1115 w/m độ. Cho

a

1

= 200 w/m2độ ;

a

2

= 12 w/m2độ. Nhiệt độ chất lỏng bên trong thiết bị trao đổi nhiệt t1 = 800C. Nhiệt độ không khí bên ngoài t5 = 300C.Xác định nhiệt độ tổn thất ra môi trường và nhiệt độ bên trong tT1 và bên ngoài tT2 của các mặt tường của thiết bị trao đổi nhiệt và nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp tường .

 

17/

Cho thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm dùng hơi nước bão hòa có áp suất dư là 1 at, nhiệt độ là 119,6oC, để gia nhiệt cho dung dịch bên trong. Vỏ thiết bị được làm bằng thép dày 4 mm. Nhiệt độ không khí xung quanh là 300C. cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi nước lần lượt là 16 kcal/m2h độ và 11500 kcal/m2h độ. Tính lượng nhiệt tổn thất và nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị.

18/

Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước bão hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oc, để gia nhiệt cho dung dịch bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20 mm, diện tích của vỏ bọc ngoài của thiết bị là 12 m2. Nhiệt độ không khí xung quanh là 350C. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi nước lần lượt là 16,5 w/m2độ,

 

và 12000 w/m2độ. Tính :nhiệt tổn thất ra môi trường và nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị

ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP

Bài tập : 1-1 :

q= 0,914.85 =77,69 [kcal/m2h]

tT1 = 119,77oC; ta

  

= 119,750C; tT2 = 42,28oC

Bài tập 1-2

:

D

tlog=141,3oC

Bài tâp 1-3

:

 

Đs:

  

q =69,73 w/m2

           

ta =119,980C

Bài tập:1-4:

Đs:

   

a) q= 1888,7 )kcal/m2h)

b)

tT1 = 737,04

0 C

   

ta = 170,4o C

Bài tập;1-5:

Đs :a) Nhiệt tổn thất

 

q=18,59 W/m2

 

b)Tính ta, tb :

           

ta=89,97 0C

     

Bài 1-6

:

Đs : a) Qtt= 689,97 (kcal/m2h.độ)

           

b)

 

tT1= 9770C ,

    

ta =657,6oC ,

       

tT2 =84,60C

Bài 1-7:

Đs :

 

k =11,42w/m2h.độ,

q= 856,5 [w/m2 oC]

Bài 1-8:

Đs : a) Q = 30492 (kcal/h)

a)

     

ta = 1002,340C

Bài tập:1-9:

Đs:

   

a)

Q = 1386,8 [kcal]

   

b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta

tT1 = 845,1 0 C

ta =810,5

0

C

tb=41,50C

           

tT2 = 36,3 0C

Bài tập 1-10

:

 

đs: a)

 

K=337,3

 

w/m2độ

b) Q =kFt tb =

 

24062,9 [w]

                      

Bài tập

1-11:

 

Đs:

   

a) K=

  

92

    

kcal/m2h độ .

b) Q=203111,4 (Kcal/h)

Bài tâp 1-12

: .

Đs : Qtt = 165312 [kw]

Bài tâp 1-13

:

Đs : 5033,4 [w]

Bài tâp 1-14

:

Qtt = 18,5[ w],

ta= 119,98oC ,

Bài tâp 1-15

:

 

.

Đs : Qtt = 104,6 w/m2 ,

ta= 152,4oC ,

tT2 =152,43 oC

Bài tâp 1-16

:

Đs : Qtt = 93 w/m2 ,

TT1= 79,53oC

    

,ta =79,5oc

 

TT2= 37,79oC

Bài tập 1-17

 

Đs :

Qtt = 1432.5 kcal/m2hđộ ,

tT1 = 119,47oC ,

tT2 =119,3 oC

Bài tập 1-18:

Đs :

Qtt = 18996,5 w ,

 

tT1 = 132.78oC,

tT2 =130,9 oC

chương 2:

Bài tập 2-1:

Tính lượng nhiệt chứa trong 1000 kg H2O ở 250C và 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186 j/kg độ.

Bài tập

 

2-2:

Tính lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg nước ở nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi của nước là 2264 kj/kg .

Bài tập 2-3:

Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt cho 1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 250C lên 850C. Biết

 

nhiệt dung riêng của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão hoà là 518,1 kcal/kg. Tính lượng hơi đốt cần thiết.

Bài tập 2-4:

Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu

 

ống chùm có diện tích bề mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn hợp rượu với năng suất 600kg/h từ nhiệt độ 25oC đến 80oC. Tác nhân đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105oC và nhiệt độ ra là 65o­­C. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là 0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là 0,85 Kcal/kgđộ. Hãy tính:

a)

 

Lưu lượng chất thải hữu cơ đưa vào đun nóng

b)

 

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị

Bài tập 2-5:

Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120oC đến 50oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340W/m2.độ, cho nhiệt tổn thất bằng không.

Xác định:

       

a) Lưu lượng nước cần sử dụng

b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt

Bài tập 2-6:

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20oC, nước đi ra là 40oC, diên tích truyền nhiệt của thiết bị bằng 30 m2, nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1 kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg.

Tính:

a)Lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ?

b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?

Bài tập 2-7:

Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45 Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 240C và nhiệt độ ra 340C , diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 . Xác định :

        

a)Lượng nước đưa vào thiết bị

        

b)Lượng nhiệt trao đổi

c)Hệ số K

:

Bài tập 2-8 :

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường kính ống

F

80

25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau. Hơi nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng cho dung dịch từ 300C đến 800C với năng suất 1500 kg/h. Cho hệ số cấp nhiệt của hơi nước là

w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của dung dịch

 

w/m2độ.

 

Xác định lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước cho dung dịch

Bài tập 2-9:

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 100, đường kính ống

f

100

2 chiều dài ống 3m. Cần làm lạnh dung dịch đi trong ống có nhiệt độ giảm từ 1200c xuống 600C. Nước làm lạnh chảy ngược chiều có nhiệt độ vào 200C và đi ra 450C, lượng nước lạnh đi vào thiết bị 1,2 tấn/h. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần lượt là 0,8Kcal/kg độ và 1Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường 1000 Kcal/h .

Xác định:

a)Lưu lượng dung dịch vào thiết bị

b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị

Bài tập 2-10

: Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí Nitơ từ nhiệt độ 800C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều có nhiệt độ vào 220C và đi ra 320C. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn là 1240m3/h . Khối lượng riêng của khí Nitơ là 1,25Kg/m3. nhiệt dung riêng của khí Nitơ là Cn=0,25 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị K=60 kcal/m2h độ .

X ác định:

        

a)Lượng nhiệt truyền cho khí N2

        

b)Lượng nước làm lạnh cần thiết

        

c) Diện tích bề mặt truyền nhiệt

b)

 

Gn = 1743,8 kg/h

c)

  

F = 10,8 m2

Bài tập 2-11:

Hỏi 5 tấn dung dịch clorua canxi được đun nóng lên đến nhiệt độ nào nếu như sau 3 h, lượng hơi nước bão hòa có (Ptđ = 2 at) ẩn nhiệt ngưng tụ bằng 527 kcal/kg, và tiêu hao là 300 kg. Tổn thất nhiệt của thiết bị ra môi trường xung quanh trung bình là 600 kcal/h. Nhiệt độ ban đầu của dung dịch 200C. Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,7 kcal/kgđộ.

Bài tập 2-12

: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng đun nóng một dung dịch đường với năng suất 800 kg/h, từ nhiệt độ 300C đến 800C, lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ 120 xuống 850C. Biết hệ số truyền nhiệt của thiết bị

k= 30kcal/m2h độ, nhiệt dung riêng của dung dịch đường và của lưu thể nóng lần lượt là 480 kj/kg độ,310 kj/kgđộ.

Tính:

a)

     

Suất lượng lưu thể nóng vào thiết bị ?

b)

     

Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị ?

Bài tập 2-13:

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống dùng đun nóng một dung môi bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi là 1000C. Hơi nước có hàm nhiệt là 2677.103J/kg dung môi được đun nóng có lưu lượng là 800kg/h từ 250C lên 700C, với nhiệt dung riêng của dung môi coi như không đổi và bằng 3200J/Kg độ. Nhiệt tổn thất bằng 5% tổng lượng nhiệt vào, cho hệ số truyền nhiệt là 570Kcal/m2h độ.

Tính: a) Lưu lượng hơi đốt cần dùng

b) Bề mặt truyền nhiệt cần thiết

đáp án:

Bài tập 2-1:

Đs :

  

Q25oc =m.c.t25 =104650000 [w]

 

Q50oc = m.c t50 =209300000 [w]

Bài tập

 

2-2:

Đs : Q =22640 [ kj]

Bài tập

 

2-3:

Đs : D =142,5 kg/h

Bài tập

 

2-4:

Đs :

  

G = 1558,3 kg/h,

 

k = 87,9 kcal/m2h độ

Bài tập

 

2-5:

Đs :

   

a) G =2,849 kg/s ,

b) F = 17,6 m2

Bài tập

 

2-6:

a) Gn = 10750 kg/h

     

b)

 

k = 223,9 kcal/m2h độ

Bài tập

 

2-7:

Đs :

 

a)

  

Gn = 9450 kg/h

           

b)Q= 94500

 

Kcal/h

           

c) k = 92,6 kcal/m2h0C

Bài tập 2-8

Đs : Q=129457,17

 

(Kcal/h)

Bài tập 2-9:

Đs : a) G1= 645,83 kg/h

   

b)K= 5,84

 

kcal/m2h0C .

Bài tập 2-10

:

Đs :

     

a)

 

Q=1550.0,25(80-35)=17437,5(Kcal/h)

b)

 

Gn = 1743,8 kg/h

c)

  

F = 10,8 m2

Bài tập 2-11:

Đs: 64,6 oC

Bài tập 2-12

:

Đs :

  

a)

 

G1=

 

1770,9 kg/h

     

b)

 

F = 32,18 m2

Bài tập 2-13:

Đs :

  

a) D = 55,73 kg/h ,

b) F = 1 m2

Trả lời câu hỏi ( cơ bản) :

Chương 1. Truyền nhiệt

Câu 1

Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt ổn định?

Câu 2

Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt không ổn định?

Câu 3

Dẫn nhiệt là quá trình nhiệt lượng được truyền từ

Câu 4

Cấp nhiệt là quá trình nhiệt lượng được truyền từ

Câu 5

Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt là đại lượng nào sau đây?

Câu 6

Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt là đại lượng nào sau đây?

Câu 7

Quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt được xác định thông qua định luật nào sau đây?

Câu 8

Quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt được xác định thông qua định luật nào sau đây?

Câu 9

Trong tính toán truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt, khi nào tường ống

  

được xem như tường phẳng?

Câu 10

Dòng đối lưu được chia thành mấy dạng?

Câu 11

Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt đẳng nhiệt ổn định?

Câu 12

Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt biến nhiệt ổn định?

Câu 13

Khi nào quá trình truyền nhiệt được gọi là truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định?

Câu 14

Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường một lớp xảy ra mấy giai đoạn?

Câu 15

Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường phẳng xảy ra theo thứ tự như thế nào sau đây?

Câu 16

Quá trình nhiệt lượng truyền từ lưu thể nóng đến tường là quá trình truyền nhiệt gì?

Câu 17

Quá trình nhiệt lượng truyền từ tường đến lưu thể nguội là quá trình truyền nhiệt gì?

Câu 18

Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền nhiệt đẳng nhiệt

D

t được xác định theo công thức nào sau đây?

Câu 19

Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền nhiệt biến nhiệt ổn định

D

tlog

được xác định theo công thức nào sau đây?

Câu 20

Chiều chuyển động của lưu thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt trong trường hợp nào sau đây?

Câu 21

Trong tính toán tlog thì giữa

D

t1,

D

t2 như thế nào?

Câu 22

Chiều chuyển động của lưu thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt trong trường hợp nào?

Câu 23

Tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ trong vật thể, trong môi trường tại cùng một thời điểm được gọi là gì?

Câu 24

Tập hợp tất cả các điểm có cùng một giá trị nhiệt độ tại cùng một thời điểm được gọi là gì?

Câu 25

Quá trình đối lưu tự nhiên xảy ra là do yếu tố nào?

Câu 26

Hãy chọn điều kiện không quan trọng khi chọn chất tải nhiệt:

Câu 27

Chuẩn số đặc trưng cho quá trình cấp nhiệt ở bề mặt phân chia pha là chuẩn số nào?

Câu 28

Chuẩn số đặc trưng cho tính chất vật lý của môi trường là chuẩn số nào?

Câu 29

Trường nhiệt độ là gì?

Câu 30

Mặt đẳng nhiệt là gì?

Câu 31

Đối với chất rắn, độ dẫn nhiệt (hay hệ số dẫn nhiệt) thay đổi như thế nào?

Câu 32

Trong các chất lỏng sau, chất nào có hệ số dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng?

Câu 33

Trong các chất lỏng sau, chất nào có hệ số dẫn nhiệt tăng khi nhiệt độ tăng?

Câu 34

Quá trình đối lưu tự nhiên xảy ra là do yếu tố nào?

Câu 35

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Câu 36

Đối với đa số chất lỏng, độ dẫn nhiệt (hay hệ số dẫn nhiệt) thay đổi như thế nào?

Câu 37

Trong quá trình dẫn nhiệt ổn định, nhiệt lượng thay đổi như thế nào?

Câu 38

Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:

A

Đối vật thể hay môi trường, hệ số dẫn nhiệt càng cao nhiệt lượng truyền qua càng cao

B

Đối vật rắn hệ số dẫn nhiệt càng cao nhiệt lượng truyền qua càng cao

C

Đối vật thể hay môi trường, hệ số dẫn nhiệt càng cao nhiệt lượng truyền qua càng thấp

D

Đối vật rắn hệ số dẫn nhiệt càng cao nhiệt lượng truyền qua càng thấp

Câu 39

Sự thay đổi nhiệt độ trên một đơn vị chiều dài theo phương pháp tuyến với bề mặt đẳng nhiệt là lớn nhất được gọi là gì?

Câu 40

Chuẩn số đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt khi đối lưu tự nhiên được gọi là:

Câu 41

500C

200C

800C

600C

                                                          

 

Hình vẽ này dùng cho các câu 133, 134

 

Dòng nóng giảm nhiệt độ từ 800 xuống 600C

 

Dòng lạnh tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C

Quá trình chuyển động của hai dòng lưu thể là

Câu 42

500C

200C

800C

600C

Hiệu nhiệt độ trung bình giữa hai dòng lưu chất là

Câu 43

Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường phẳng nhiều lớp thì nhiệt lượng và nhiệt độ thay đổi như thế nào?

Câu 44

Giả sử nhiệt truyền từ trong ra ngoài trong một tường ống nhiều lớp thì nhiệt lượng và nhiệt độ thay đổi như thế nào?

45

Đối với quá trình truyền nhiệt nào sau đây thì chiều của dòng lưu thể không ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt

46

Trong công thức Q = K.F. tlog thì

D

tlog là

Chương 2. Đun nóng – Làm nguội – Ngưng tụ

Câu 1

Khi chọn chất tải nhiệt cần chú ý những yêu cầu nào về sau đây chất tải nhiệt?

Câu 2

Đun nóng bằng hơi nước bão hòa chỉ thực hiện trong trường hợp nào sau đây?

Câu 3

Hơi nước bão hòa có hệ số cấp nhiệt như thế nào?

Câu 4

Hơi nước bão hòa có giá trị nhiệt độ là bao nhiêu khi ở áp suất tuyệt đối 1 at?

Câu 5

Ưu điểm của đun nóng bằng khói lò là gì?

Câu 6

Nhược điểm của đun nóng bằng hơi nước bão hòa là gì?

Câu 7

Nhược điểm của đun nóng bằng khói lò là gì?

Câu 8

Quá trình đun nóng bằng dòng điện có thể tạo nhiệt độ đạt giá trị bao nhiêu?

Câu 9

Các chất tải nhiệt đặc biệt có đặc điểm gì?

Câu 10

Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp thường áp dụng đối với lưu chất nào?

Câu 11

Trong đun nóng bằng hơi nước trực tiếp, các dòng phân bố như thế nào?

Câu 12

Tại sao trong các thiết bị đun nóng bằng hơi nước gián tiếp phải tháo nước ngưng?

Câu 13

Quá trình đun nóng thường được sử dụng trong các quá trình nào trong công nghệ hoá học?

Câu 14

Phương pháp làm nguội trực tiếp bằng nước đá thường áp dụng trong trường hợp nào sau đây?

Câu 15

Khi làm nguội trực tiếp bằng phương pháp tự bay hơi sẽ xảy ra các quá trình gì?

Câu 16

Trong quá trình làm nguội khí trực tiếp bằng chất lỏng thì chất lỏng phải thỏa điều kiện gì?

Câu 17

Nếu làm nguội nhiệt độ cần đạt thấp hơn từ 15

¸

300C thì dùng tác nhân làm nguội nào sau đây?

Câu 18

Khi nào quá trình ngưng tụ được gọi là ngưng tụ bề mặt?

Câu 19

Khi nào quá trình ngưng tụ được gọi là ngưng tụ hỗn hợp?

Câu 20

Trong thiết bị ngưng tụ gián tiếp, các dòng lưu chất thường được phân bố như thế nào?

Câu 21

Trong thiết bị ngưng tụ trực tiếp, để tăng hiệu quả truyền nhiệt, ta cần xử lý như thế nào?

Câu 22

Khi nào thiết bị ngưng tụ trực tiếp được gọi là thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô?

Câu 23

Khi nào thiết bị ngưng tụ trực tiếp được gọi là tiết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt?

Câu 24

Trong thiết bị ngưng tụ Baromet, chiều cao ống Baromet có giá trị bao nhiêu?

Câu 25

Trong thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ bọc, chiều cao của vỏ ngoài có đặc điểm gì?

Câu 26

Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 2-1, nghĩa là gì?

Câu 27

Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 1-1, nghĩa là gì?

Câu 28

Khói lò được tạo thành như thế nào?

Câu 29

Tại sao nguồn nhiệt cung cấp bằng khói lò ít được sử dụng hơn hơi nước bão hòa?

Câu 30

Tại sao khi đun nóng bằng khói lò thiết bị thường nhanh hỏng?

Câu 31

Trong các nguồn nhiệt sau, loại nào dễ điều chỉnh nhất?

Câu 32

Ngưng tụ là gì?

Câu 33

Khi tổ chức dòng chảy trong thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống, để đạt mục đích bền cơ học, dòng lưu chất có áp suất cao thường được bố trí như thế nào?

Câu 34

Tại sao trong thiết bị truyền nhiệt vỏ ống, dòng lưu chất có nhiệt độ cao thường được bố trí phía trong ống?

Câu 35

Trong thiết bị truyền nhiệt vỏ ống xuôi chiều, trường hợp nào sau đây có thể xảy ra?

Câu 36

Trường hợp nào sau đây nhiệt độ ra của dòng lạnh có thể cao hơn nhiệt độ ra của dòng nóng?

Câu 37

Cho một thiết bị truyền nhiệt vỏ ống 1-1 có nhiệt độ vào và ra đối với dòng nóng lần lượt là 70oC và 40oC; dòng lạnh là 20oC và 45oC, ta sẽ tổ chức dòng chảy theo trường hợp nào sau đây?

Câu 38

Trong thiết bị truyền nhiệt vỏ ống xuôi chiều 1-1, nhiệt độ vào và ra của dòng lạnh lần lượt là t2đ=15oC và t2c=40oC; dòng nóng có nhiệt độ vào là t1đ=60oC, nhiệt độ ra t1c sẽ như thế nào?

Câu 39

Trong thiết bị truyền nhiệt vỏ ống ngược chiều 1-1, nhiệt độ vào và ra của dòng lạnh lần lượt là t2đ=15oC và t2c=40oC; dòng nóng có nhiệt độ vào là t1đ=60oC, nhiệt độ ra t1c sẽ như thế nào?

Câu 40

Trong thiết bị vỏ ống dùng để ngưng tụ đẳng nhiệt dòng hơi có nhiệt độ là 80oC, dòng lạnh có nhiệt độ vào là t2đ=10oC, nhiệt độ ra t2c sẽ như thế nào?

Câu 41

Quá trình nấu nước bằng ấm trong sinh hoạt hằng ngày là quá trình nào sau đây?

Câu 42

Trong trường hợp ngưng tụ hơi tinh khiết ở áp suất không đổi thì nhiệt độ của hơi sẽ thay đổi như thế nào?

Câu 43

Trong thiết bị vỏ ống dùng để bốc hơi đẳng nhiệt dòng chất lỏng có nhiệt độ sôi là 40oC, dòng nóng (pha lỏng) có nhiệt độ vào là t1đ=90oC, nhiệt độ ra t1c sẽ như thế nào?

Câu 44

Nhiệt hóa hơi của hơi nước bão hòa có đặc điểm gì?

Câu 45

Trong trường hợp nào hơi nước bão hòa không thể truyền nhiệt? Vì sao?

46

Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có ưu điểm chính sau:

48

Đây là sơ đồ thiết bị:

49

Đây là sơ đồ thiết bị :

50

Đây là sơ đồ thiết bị :

51

Đây là sơ đồ thiết bị:

52

Đây là sơ đồ thiết bị:

52

Đây là sơ đồ thiết bị:

54

Đây là sơ đồ thiết bị:

55

Đây là sơ đồ thiết bị:

56

Đây là sơ đồ thiết bị:

57

Đây là sơ đồ thiết bị:

58

Đây là sơ đồ thiết bị:

59

Đây là sơ đồ thiết bị:

60

Đây là sơ đồ thiết bị:

61

Đây là sơ đồ thiết bị:

62

Đây là sơ đồ thiết bị:

Bài tập nâng cao : ( không bắt buột nộp tiểu luận)

Câu 1 :

Một thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống kiểu “1-1” có đường kính ống bên trong là 21×2,5mm,

 

đường kính ống bên ngoài là 34x2mm chiều dài 1m, bố trí chảy ngược chiều dòng nóng chảy bên trong nhiệt độ vào là 70oC, nhiệt độ ra là 55oC, dòng lạnh chảy bên ngoài nhiệt độ vào là 25oC và nhiệt độ ra là 45oC. lưu lượng dòng nóng và lạnh lần lượt là : 6lít/phút và 4lít/phút.

a/ Tính nhiệt lượng bị tổn thất. (1 đ)

b/ Tính hệ số cấp nhiệt của dòng nóng và lạnh. biết hệ số PrN=2,80; PrL=4,87 và

  

(2đ)

2/Một ống dẫn hơi nước bão hoà làm bằng thép không rỉ có đường kính

f

200x5mm và có lớp cách nhiệt bằng vải amiang quấn quanh với bề dày 80mm. Hệ số cấp nhiệt phía trong ống và phía môi trường không khí bên ngoài lần lượt là : , một nhiệt kế cắm vào lớp bông thuỷ tinh với độ sâu là 50mm, chỉ nhiệt độ 800C, nhiệt độ môi trường xung là 35oC.

a)

     

Tính hệ số truyền nhiệt. (1 đ)

b)

     

Xác định nhiệt độ hơi bão hoà và áp suất trong ống. (1,5đ)

c)

     

Nhiệt lượng tổn thất trên 1m2

bề mặt ống.(1,5đ)

3/

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn có kích thước như sau :

     

- Đường kính Ống xoắn:

f

=13x1,5mm

     

- Đường kính vòng xoắn: Dvx = 100mm

     

- Số vòng xoắn: n = 15 vòng

     

- Đường kính trong của vỏ thiết bị Dtb= 150mm

     

- Chiều cao vỏ thiết bị : h= 500mm

Bố trí dòng chảy ngược chiều, dòng lạnh chảy bên ngoài, dòng nóng chảy bên trong

Lưu lượng dòng lạnh VL= 3 lít/phút; nhiệt độ vào tlv=30oC, nhiệt độ ra tlr=40oC;

Lưu lượng dòng nóng VN=1 lít/phút; nhiệt độ vào tnv=70oC, nhiệt độ ra tnr=42oC

     

a/Xác định nhiệt tổn thất (1d)

     

b/Tính hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN (1,5đ)

4/

Một thiết bị phản ứng liên tục kiểu vỏ áo làm bằng thép không rỉ có đường kính thiết

f

2000x5mm chiều cao mực dịch 3000mm, đường kính vỏ áo 2200x5mm và có lớp cách nhiệt bằng bông thuỷ tinh với bề dày 100mm phía vỏ được cho dòng hơi

 

nước bão hoà để đun nóng với áp suất 2 at ( áp suất dư) và có hệ số cấp nhiệt 10000 W/m2Kbên trong thiết bị chứa dung dịch phản ứng trùng ngưng polyester với dòng nhập liệu 530kg/h, biết nhiệt dung riêng trung bình của polyester 3210 J/KgK và hệ số cấp nhiệt 71W/m2K. Hệ số cấp nhiệt của không khí 11W/m2K Biết nhiệt độ phản ứng là 110OC

a)

    

Tính hệ số truyền nhiệt phía thiết bị và phía vỏ (1 đ)

b)

   

Lưu lượng hơi nước bão hoà đi qua thiết bị

 

biết tổn thất nhiệt 5% (1,5đ)

c)

    

Nhiệt lượng truyền cho dung dịch phản ứng, biết diện tích đáy trong của thiết bị 5m2 (1,5đ)

5/

Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí Nitơ từ nhiệt độ 1000C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều có nhiệt độ vào 250C và đi ra 640C. Năng suất ở điều kiện tiêu chuẩn là 1252m3/h . nhiệt dung riêng của khí Nitơ là Cn=1,29 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị K=80 kcal/m2h độ .

Xác định:

        

a)Lượng nhiệt truyền cho khí N2 (1đ)

        

b)Lượng nước làm lạnh cần thiết (1đ)

        

c) Diện tích bề mặt truyền nhiệt (1đ)

6/

Nước chảy trong ống thẳng có đường kính d

=

22.mm với vận tốc

 

ω =

1,2 m /s.

Nhiệt độ nước vào và ra trong ống là 55 0C và 650C.Chiều dài của ống là L

=

3,1m.

Xác định hệ số trao đổi nhiệt đối lưu (2 đ)

7/

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 110, đường kính ống

f

102

2 chiều dài ống 3,2m . Cần làm lạnh dung dịch đi trong ống có nhiệt độ giảm từ 1200C xuống 600C. Nước làm lạnh chảy ngược chiều có nhiệt độ vào 220C và đi ra 460C, lượng nước lạnh đi vào thiết bị 1,3 tấn/h. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần lượt là 0,8 Kcal/kg độ và 1 Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường 1000 Kcal/h . Xác định:

a)Lưu lượng dung dịch vào thiết bị

(1,5 đ)

b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị

(1,5 đ)

8/

Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 144, đường kính ống

f

102

2 chiều dài ống 3,6m . Cần làm lạnh dung dịch đi trong ống có nhiệt độ giảm từ 1260C xuống 630C. Nước làm lạnh chảy ngược chiều có nhiệt độ vào 250C và đi ra 520C, lượng nước lạnh đi vào thiết bị 1,6 tấn/h. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần lượt là 0,8 Kcal/kg độ và 1 Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường 1200 Kcal/h . Xác định:

a)Lưu lượng dung dịch vào thiết bị

(1,5 đ)

b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị

(1,5 đ)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#homework