bai1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 1

Giới Thiệu

E-Commerce

Nội Dung

uSự khác biệt giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử

uThuận lợi/bất lợi của việc sử dụng TMĐT trong kinh doanh

uTính toàn cầu hóa của TMĐT

uSự phát triển của TMĐT

uChuỗi giá trị trong TMĐT

uCác lưu ý quan trọng khi thực hiện TMĐT

Câu hỏi

uCụm từ Commerce ????

uĐặc điểm của thương mại truyền thống

 Thương Mại Truyền Thống

uSự trao đổi hàng hóa/dịch vụ của ít nhất 2 phía tham gia

uBao gồm tất cả các hoạt động của các bên tham gia để hoàn thành các giao dịch mua bán

uHệ thống trao đổi hàng hóa, dịch vụ, dựa trên tiền tệ

Câu hỏi

uMô tả chuỗi hành vi trong thương mại truyền thống của

uNgười mua hàng

 lNgười bán hàng

 l Người Mua Hàng

 Các hoạt động trong 1 giao dịch mua bán

uLà các hoạt động mà 2 bên mua và bán cam kết thực hiện nhằm thực hiện 1 giao dịch mua bán(Business Processes)

lChuy ển ti ền

lĐơn đ ặt hàng

lG ửi hóa đơn

lChuy ển hàng đ ến ngư ời mua

Câu hỏi

uTheo ý anh chị, thương mại truyền thống có những điểm khác biệt nào với TMĐT ???

u(Gợi ý : Căn cứ trên hành vi người mua và người bán)

So sánh TM truyền thống và TMĐT

Câu hỏi

 uNhư vậy, theo anh chị : TMĐT là gì ? Hình thức hoạt động như thế nào thì có thể được coi là TMĐT ???

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

uThương mại điện tử tiếng Anh là Electronic Commerce - viết tắt là eCommerce.

uThương mại điện tử : việc sử dụng Internet trợ giúp cho công việc kinh doanh.

uTrên thực tế, thương mại điện tử có vai trò quan trọng hơn nhiều.

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

uMột số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử.

uàTất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay đều là thương mại điện????

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

uThuật ngữ thương mại điện tử chỉ việc mua bán qua mạng Internet bằng cách trả tiền bằng một loại tiền đã được mã hoá.

uVậy thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện được qua Internet hay hệ thống các máy tính nối mạng?

Định nghĩa TMĐT

uHiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tử”

uNghĩa rộng :Thương mại điện tử là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử: trao đổi dữ liệu điện tử,chuyển tiền điện tử,các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. (cần nhớ!!!)

Định nghĩa TMĐT

uNghĩa hẹp: bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. (cần nhớ !!!)

Định nghĩa TMĐT

uTổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet.

Định nghĩa TMĐT

uTổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet.

 Câu hỏi

 uE-Commerce ?

uE-Business ?

uSự tương đồng và khác biệt ????

 EFT và EDI

uElectronic Funds Transfers (EFT)

lhệ thống mà các ngân hàng sử dụng dùng để trao đổi thông tin tài khoản trên các mạng có tính bảo mật cao

uElectronic Data Interchange (EDI)

llà việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thoả thuận để cấu trúc thông tin.

Câu hỏi

uThương mại điện tử có những cấp độ nào ??

lXét về qui mô

lXét về hình thức

lXét về quản lý

Các cấp độ của TMĐT

uCác ứng dụng kinh doanh trên Internet được chia là 4 mức độ khác nhau:

lBrochureware: Quảng cáo trên Internet. Đưa thông tin lên mạng dưới một website giới thiệu công ty, sản phẩm... Hầu hết các ứng dụng trên Internet ở Việt Nam đều ở dạng này.

leCommerce: Thương mại điện tử. Là các ứng dụng cho phép trao đổi giữa người mua và người bán, hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng hoàn toàn trên mạng. Đây là hình thức giao dịch giữa người bán và người mua (Business To Customer hay viết tắt là B2C).

Các cấp độ của TMĐT

·eBusiness: Kinh doanh điện tử. Là ứng dụng cho phép thực hiện giao dịch giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và khách hàng của doanh nghiệp đó (Business To Business hay viết tắt là B2B). B2B bao gồm các ứng dụng như thị trường ảo, quản lý quan hệ khách hàng...

·eEnterprise: Doanh nghiệp điện tử. Một số doanh nghiệp ứng dụng cả B2C và B2B. Các doanh nghiệp nay được gọi là eEnterprise.

 Câu hỏi

 uTheo anh chị, những hoạt động nào thường xuyên xảy ra khi thực hiện thương mại điện tử

Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử

 uThư điện tử

uThanh toán điện tử

uTrao đổi dữ liệu điện tử      

uTruyền dữ liệu

uBán lẻ hàng hóa hữu hình

Câu hỏi

uAnh chị nêu thử 1 vài đặc điểm của Thương Mại Điện Tử

Đặc điểm của TMĐT

uGiao dịch nhanh “nhất”, hiệu quả “nhất”, tận dụng được tối đa mọi nguồn lực.

uTiến hành trên mạng : không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý, không phan biệt nhà cung cấp nhỏ hay lớn

uHiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp

uLựa chọn toàn cầu cho khách hàng.

Đặc điểm của TMĐT

uCác nhà cung cấp đã tiếp cận gần hơn với khách hàng

                        à Tăng chất lượng dịch vụ cho người tiêu dùng.

uTăng chi phí đầu tư cho công nghệ, người sử dụng phải luôn luôn học hỏi để nâng cao kiến thức sử dụng công nghệ.

 Đặc điểm của TMĐT

uTrong thương mại điện tử, người bán và người mua không gặp nhau trực tiếp mà thông qua mạng, do đó vấn đề cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh hơn, nhưng đòi hỏi người tham gia phải có khả năng sử dụng.

lTMĐT là việc kinh doanh trên các thiết bị điện tử nên nó sẽ bị tác động theo sự thay đổi của công nghệ. Vì vậy người tham gia kinh doanh cũng phải luôn học hỏi để theo kịp sự thay đổi đó.

Đặc điểm của TMĐT

uCác bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.

uThương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu)àtác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.      

Đặc điểm của TMĐT

uGiao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.

uĐối với thương mại truyền thống: mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu

uĐối với thương mại điện tử: mạng lưới thông tin chính là thị trường

Câu hỏi

 uTheo anh chị, từ những đặc điểm đã nêu trên, hãy cho biết

 lLợi điểm của thương mại điện tử

lBất lợi của Thương mại điện tử

Ưu điểm của TMĐT

uTăng lượng hàng bán

lThị phần từ các vị trí địa lý phân tán

lCác cộng đồng người mua ảo

uGi ảm chi phí

lQu ản lý các thông tin kinh doanh

lCung c ấp b ảng giá

lXác đ ịnh s ản ph ẩm phù h ợp th ị trư ờng

 Bất lợi của TMĐT

uKhông thể xem xét kỹ lưỡng sản phẩm(người mua!!)

uTốc độ phát triển của kỹ thuật !!!

uKhó tính toán lợi nhuận của vốn đầu tư

uCác trở ngại liên quan đến văn hóa và luật lệ

Câu hỏi

uTheo anh chị

lThương m ại truy ền th ống phù h ợp trong nh ững l ĩnh v ực nào

lThương m ại đi ện t ử phù h ợp trong nh ững l ĩnh v ực nào

lNh ững l ĩnh v ực nào có th ể v ừa s ử d ụng hình th ức truy ền th ống l ẫn hình th ức TMĐT

 TMĐT ở tầm mức quốc tế

uCần khắc phục rào cản ngôn ngữ

uThể chế chính trị

lChuyển đổi ngoại tệ

lThuế(Tariffs) và các giới hạn xuất/nhập khẩu

uCác v ấn đ ề v ề lu ật pháp, thu ế, thông tin cá nhân

lAi s ẽ thu thu ế?

lB ảo v ệ các thông tin cá nhân?

 Internet và World Wide Web

uThe Internet  : là 1 hệ thống lớn mạng của các mạng, có phạm vi toàn cầu

uThe World Wide Web (WWW) : là 1 bộ phận của Internet, cho phép NSD chia sẽ các thông tin dựa trên giao tiếp đơn giản

uInternet/The Internet ????

Lược Sử Internet

uPhát triển bởi Bộ Quốc Phòng Mỹ vào những năm đầu 1960

uMô hình kết nối của các hãng điện thoại là hình mẫu cho các mạng máy tính

uKết nối với các viện,cơ quan nghiên cứu, trường ĐH vào năm 1969

Các ứng dụng trên Internet

uE-mail

lTruyền gửi thông điệp giữa các cá nhân trên Internet

uFile Transfer Protocol (FTP)

lTruy ền g ửi t ập tin gi ữa các máy tính

uTelnet

lĐăng nh ập và đi ều khi ển 1 máy tính t ừ 1 máy tính khác

Các ứng dụng trên Internet

uWorld Wide Web (WWW)

lTruy cập thông tin thông qua các giao diện đơn giản

uVideoconferencing

lH ội ngh ị t ừ xa-môi trư ờng Internet

uMultimedia

lTruy ền t ải, th ể hi ện hình  ảnh, âm thanh,.. Trên Internet

Các ứng dụng thương mại trên Internet

uNational Science Foundation không cho phép tổ chức các hoạt động thương mại trên Internet trong suốt thập niên 1980

u1989: NSF cho phép MCI Mail và CompuServe thực hiện 1 số dịch vụ hạn chế trên Internet

u1990 : trên 300,000 máy tính nối kết với Internet

 Hypertext Markup Language (HTML)

uNgôn ngữ cho webpage : văn bản phối hợp với các mã định dạng

l<img src=“photo.jpg”>

l<a href=“mailto:[email protected]”>mail</a>

uSiêu liên kết (Hypertext links, hyperlinks) cho phép NSD chuyển đến các trang HTML trên các máy tính khác 1 cách dễ dàng

 Doanh số từ TMĐT

Chi phí kinh doanh

uChi phí môi giới - Brokerage fees

uHoa hồng bán hàng-Sales Commissions

uThu thập và tìm kiếm thông tin

uĐầu tư thiết bị

uThuê mướn nhân công lành nghề

u..........

Phân cấp thị trường

 Vai trò của TMĐT

uGiảm thiểu chi phí quản lý kinh doanh

lCải thiện thông tin kinh doanh

lTăng khả năng điều phối các hoạt động

uMở rộng thị trường đã có

uTạo các thị trường mới

 Chuỗi Giá Trị (Value Chains)

Trong E-Commerce

 Các hoạt động cơ bản

trong dây chuyền giá trị

uXác định đối tượng khách hàng

lNghiên cứu thị trường, điều tra khách hàng

uThi ết k ế s ản ph ẩm

lNghiên c ứu, công nghê, đi ều tra th ị trư ờng

uMua/Cung  ứng nguyên v ật li ệu

lCh ọn đ ối tác, ch ất lư ợng và th ời h ạn giao nh ận,..

Các hoạt động cơ bản

trong dây chuyền giá trị

uSản xuất

lChế tạo, lắp ráp, kiểm tra SP, đóng gói,..

uTh ị trư ờng và bán các s ản ph ẩm

lQu ảng cáo, khuy ến m ại, chính sách giá c ả, qu ản lý các kênh phân ph ối và bán hàng

uGiao hàng

lQu ản lý kho, qu ản lý nguyên v ật li ệu, qu ản lý giao hàng

Các hoạt động cơ bản

trong dây chuyền giá trị

uCung ứng các dịch vụ hậu mãi

lTest s ản ph ẩm,b ảo trì, s ữa ch ữa,b ảo hành, thay th ế cơ ph ận,...

Các hoạt động hỗ trợ

chuỗi dây chuyền giá trị

uQuản trị tài chính

lKế toán,luật pháp,hoá đơn mua bán, nguồn vốn vay,...

uQu ản lý ngu ồn nhân l ực

lTuy ển d ụng, thuê nhân công, hu ấn luy ện, các chính sách b ồi thư ờng/thư ởng,...

uPhát tri ển k ỹ thu ật

lNghiên c ứu, phát tri ển, c ải ti ến k ỹ thu ật, ứng d ụng công ngh ệ m ới,...

TMĐT ở Việt Nam còn có những khó khăn gì?

uĐã có một số doanh nghiệp ở Việt nam tham gia hoạt vào động thương mại điện tử ???.

uSong để khai thác hết cơ hội mà thương mại điện tử đem lại thì còn rất ít doanh nghiệp ở Việt Nam làm được.

uLý do :

l nhận thức còn hạn chế

lcơ sở hạ tầng công nghệ

lnhận thức của người dân

lđiều kiện xã hội

lCâu hỏi

uTheo anh chị, khi thực hiện Thương mại điện tử, ta có thể mắc phải những suy nghĩ, quan niệm sai lầm nào ???

Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử

lTin rằng xây dựng website xong là sẽ có khách hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng !!!

lTin rằng có thể dùng website để quảng bá sản phẩm, thông tin đến với mọi người trên khắp thế giới một cách dễ dàng !!!

lTin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện marketing khác !!!

lKhông chú trọng và hiểu biết đúng đắn về thiết kế, giao diện, chức năng... của website

Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử

lKhông chú trọng những thông tin thuyết phục người xem ra quyết định mua hàng!!!

lKhông cập nhật thông tin thường xuyên!!!

lTin rằng website đẹp về mỹ thuật sẽ mang lại nhiều khách hàng !!!!

lKhông có thói quen trả lời ngay những email hỏi thông tin của người xem !!!

lKhông quan tâm đến rủi ro trong thanh toán qua mạng

Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử

lÁp dụng rập khuôn những mô hình TMĐT đã có: (Lưu ý: chìa khóa thành công trong TMĐT nằm ở cụm từ “tạo nét đặc trưng riêng” (differentiation))

lKhông quan tâm đúng mức về cạnh tranh trong TMĐT

lKhông quan tâm đến công nghệ mới từ đó phải đổi mới phương thức kinh doanh, đổi mới tư duy, đổi mới cung cách quản lý v.v…

Câu hỏi

uThử giải thích các khái niệm và cho ví dụ

lB2B

lB2C

lC2C

lG2C

lB2G

Một số khái niệm khác

uB2C: giao dịch doanh nghiệp với khách hàng hay B2C. Giao dịch loại này còn được gọi là những giao dịch thị trường.

uB2B: Giao dịch Doanh nghiệp với doanh nghiệp còn được gọi là giao dịch liên kết thị trường. Nó bao gồm các giao dịch hoạt động kinh doanh điện tử giữa các bên liên quan đến việc làm ăn

Một số khái niệm khác

uB2G: giao dịch kinh doanh gắn với một cơ quan nào đó của chính phủ như hải quan, thuế….Giao dịch B2G tiết kiệm thời gian và không gây phiền hà.

uC2C: Một hình thức giao dịch khác trên Net là khách hàng với khách hàng (Consumer to consumer). Giao dịch này chỉ là một thông báo mua hoặc bán một món đồ cũ.

 M-Commerce: Hướng phát triển mới của thương mại điện tử

uSự phát triển rất nhanh của kỹ thuật truyền thông di động cùng với sự phổ dụng của điện thoại di động (ÐTDÐ) đã tạo ra một hướng phát triển mới của thương mại điện tử (E-Commerce).

uÐó là thương mại điện tử di động (M-Commerce), một hướng phát triển được nhiều nhà kinh doanh nhắc đến như là một phương tiện hữu hiệu để nâng cao doanh số bán hàng qua mạng.

M-Commerce

u"các giao dịch với giá trị tiền tệ được thực hiện thông qua mạng viễn thông di động". Hiểu một cách đơn giản thì đây là TMÐT thông qua mạng điện thoại di động.           

uÐTDÐ là cửa kết nối cho phép thuê bao thực hiện các hoạt động thương mại điện tử như: dịch vụ tài chính, mua hàng, thanh toán...

Câu hỏi

uTheo anh chị, M-commerce có những ưu điểm gì nếu đứng về phía

 lNgười tiêu dùng

lNhà cung cấp

M-Commerce

uSự gắn kết giữa người sử dụng với chiếc máy ÐTDÐ cá nhân đã mang lại hàng loạt ứng dụng mới với khả năng tiếp thị, khả năng đáp ứng nhu cầu cá nhân tốt hơn và khả năng truy nhập mọi lúc, mọi nơi.

uLợi thế quan trọng của chiếc ÐTDÐ là nó luôn gắn liền với người sử dụng như một chìa khoá cho việc thao tác trên tài khoản cá nhân.

M-Commerce

u Hơn nữa, người ta không "sợ" sử dụng ÐTDÐ như sử dụng máy vi tính.           

uHiện nay đang có nhiều "kịch bản" cho việc ứng dụng M-Commerce tại Việt Nam.

Câu hỏi

uTrình bày các điểm khác biệt giữa thương mại truyền thống và TMĐT

uNêu ra các lĩnh vực mà theo ý anh chị rất thuận lợi khi sử dụng TMĐT, các lĩnh vực không thể sử dụng TMĐT, các lĩnh vực mà TMĐT có thể hỗ trợ trong kinh doanh

uTheo ý anh chị, TMĐT đã xuất hiện ở VN hay chưa? các thuận lợi, bất lợi của việc sử dụng TMĐT ở VN hiện nay

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#thai