bai5chuong3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 5 chương 3

·       Sự khác nhau giữa 2 bộ phận

Bộ phận kế toán ( hỗ trợ)

Bộ phận sản xuất

-         Đầu ra là các báo cáo kế toán

Các báo cáo này không thể quy đổi ra theo thước đo tiền tệ nên khó có thể đo lường được một cách khách quan hoặc bằng tiêu chuẩn cụ thể, do đó không xác định được chi phí tiêu chuẩn cho một báo cáo.

-         Nhiệm vụ của giám đốc bộ

phận này là đảm bảo các báo cáo kế toán cung cấp thông tin xác thực, tin cậy, đầy đủ và kịp thờiàquan tâm nhiều đến khối lượng công việc cần thực hiện ( số lượng báo cáo phải lập, các công việc cần thực hiện khi tiến hành thanh toán lương, lập hóa đơn, xử lý phải thu, phải trả…)àchi phí phụ thuộc vào số lượng công việc nhiều hay ít, và mức độ nỗ lực cho công việc đó như thế nào

-         Chênh lệch giữa chi phí thực

Tế với chi phí dự toán không có nhiều ý nghĩa trong phản ánh hiệu quả của bộ phận ( ví dụ chi phí thực tế thấp hơn dự toán có thể do công việc không được thực hiện như dự kiến, chi phí thực tế cao hơn dự toán có thể do dự toán không hợp lý)

-         Đầu ra là giấy và các sản

Phẩm từ bột giấy, đầu ra có thể đo lường được bằng đợn vị hiện vật nên có thể xác lập được lượng đầu vào tối ưu để sản xuất một đơn vị sản phẩm (do có những công việc lặp lại và có thể dự đoán được)

-         Không tự quyết định được số

Lượng và mặt hàng sản xuất, việc sản xuất loại sản phẩm nào phụ thuộc vào yêu cầu của đơn vị và chịu ảnh hưởng bởi các bộ phận khác. Do đó nhà quản lý không quan tâm nhiều đến độ lớn của công việc cần thực hiện mà nhiệm vụ của họ là lựa chọn tập hợp nguồn lực tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với 1 khối lượng đầu ra xác định hoặc tối đa hóa đầu ra với 1 mức đầu vào nhất địnhàchi phí phụ thuộc vào chất lượng NVL, việc tiết kiệm hay lãng phí NVL sản xuất, các yếu tố khách quan, số lượng lao động, chi phí tiền lương 1 công nhân…

-         Chênh lệch giữa chi phí thực

Tế với chi phí dự toán phản ánh hiệu quả hoạt động của bộ phận( chi phí thực tế < dự toánàđã tiết kiệm đc chi phí, ngược lại là lãng phí

·       Nội dung kiểm soát chi phí

Bộ phận kế toán

Bộ phận sản xuất

1.Lập kế hoạch

Nhà quản lý bộ phận lên kế hoạch  các nhiệm vụ cần thực hiện, cách thức đo lường nhiệm vụ, xác định mức độ nỗ lực dành cho nhiệm vụ đó, dự kiến về các sự kiện trong tương lai có thể xảy ra để dự phòng sau đó lập dự toán chi phí

2.Theo dõi thực tế hoạt động

Kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ đã xác định như : việc lập và gửi hóa đơn có đúng theo yêu cầu không, định kỳ có kiểm tra tín dụng về ngân hàng k…

3.Đo lường và đánh giá

Dựa trên cách thức đo lường đã xác định để đánh giá chất lượng công tác kế toán

So sánh chi phí dự toán với chi phí thực tế

àLựa chọn ra quyết định và tác động

Nếu chất lượng thông tin kế toán đạt yêu cầu, thông tin cung cấp kịp thời, góp phần hỗ trợ cho các hoạt động ở các bộ phận khácàcó sự đãi ngộ thích hợp cho cá nhân, giám đốc bộ phận kế toán

Nếu chất lượng thông tin kế toán cung cấp không đáp ứng yêu cầu cần điều chỉnh hoạt động của các cá nhân trong bộ phận

1.Lập kế hoạch

Xác định chi phí tiêu chuẩn cho 1sp như chi phí NVL,NCTT…/1sp

2.Theo dõi thực tế hoạt động

Kiểm soát các hoạt động hàng ngày trong bộ phận sản xuất như hoạt động của các công nhân sx, thời gian lđ…

Kiểm soát chi phí NVL sx, các chi phí khác cho bộ phận sx

3.Đo lường và đánh  giá

So sánh chi phí thực tế với chi phí tiêu chuẩn đã xác định, kết hợp với xác định số lượng, chất lượng của sp tạo ra

Nếu chi phí thực tế<dự toán mà SL, CL sp đầu ra vẫn đảm bảo thì phải có cơ chế đãi ngộ hợp lý cho các cá nhân trong bộ phận.

Nếu chi phí thực tế <dự toán cần tìm hiểu nguyên nhân và xử lý

VD: đối với chi phí NVL, chi phí thực tế>chi phí dự toán nếu do dự toán k phù hợp với thực tế thì phải tăng dự toán, Nếu chi phí NVL tăng do công nhân gây lãng phí trong quá trình sx cần chấn chỉnh bằng cách nhắc nhở, cảnh báo, trừ lương, bồi thường….

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro