baigiang

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

<P align=center><B><I>Chương </I></B><B><I>2:</I></B><B><I>Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh</I></B><B><I></I></B></P>

<P align=center><B><I>trong Doanh nghiệp</I></B><B><I></I></B></P>

<P><B>2</B><B>.1. Một số khái niệm cơ bản về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh</B></P>

<P><B>2.1.1. Hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh</B></P>

<P>v     <B>Phân biệt hoạt động sản xuất tự cấp, tự túc với hoạt động sản xuất kinh doanh của 1 đơn vị</B></P>

<P>v                 <B>Giống nhau</B></P>

<P>Là việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm vật chất và phi vật chất nhằm đáp ứng cho mục đích đã định trước của người sản xuất</P>

<P>v     <B>Khác nhau</B></P>

<P><B>Sản xuất tự túc, tự cấp</B></P>

<P><B>Sản xuất kinh doanh</B></P>

<P>-                     Mục đích sản xuất: thỏa mãn nhu cầu cho người sản xuất</P>

<P>-                     Quy mô sản xuất: nhỏ</P>

<P> </P>

<P> </P>

<P>-                     Không cần so sánh về chất lượng, mẫu mã, hình thức,....</P>

<P> </P>

<P>-                     Thu lợi nhuận tối đa</P>

<P> </P>

<P>-                     Tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường và năng lực sản xuất của doanh nghiệp</P>

<P>-                     Luôn quan tâm đến so sánh chất lượng, mẫu mã....với các DN khác</P>

<P>-                     Không cần phải được xã hội chấp nhận</P>

<P>-                     Không cần phải hạch toán kinh tế</P>

<P>-                     Không cần quan tâm đến thông tin giá cả thị trường</P>

<P>-                     Phải được xã hội chấp nhận</P>

<P>-                     Luôn tiến hành hạch toán kinh tế</P>

<P>-                     Luôn quan tâm đến thông tin giá cả thị trường</P>

<P>v     <B>Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh</B></P>

<P>Chỉ được coi là kết quả sản xuất của một DN khi:</P>

<P>          - Nó phải là thành quả lao động do lao động của DN đó làm ra</P>

<P>          - Nó phải là sản phẩm hữu ích</P>

<P>          - Nó được tính trong một khoảng thời gian nào đó: 1 ngày, 1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm. <I>Điều này có nghĩa là kết quả sản xuất là số lũy kế.</I></P>

<P><B>2.1.2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp</B></P>

<P><B>          </B>- Thành phẩm: Là sản phẩm đã trải qua toàn bộ các khâu trong quy trình sản xuất của DN. đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà DN đó đề ra, đã được tiến hành kiểm tra chất lượng và đã hoặc đang làm thủ tục nhập kho (Riêng sản phẩm dịch vụ thì không có nhập kho thành phẩm</P>

<P>          Theo quy định của Tổng cục thống kê, không tính vào thành phẩm những sản phẩm sau:</P>

<P>          SP mua vào với mục đích bán ra mà không phải qua bất kỳ 1 chế biến gì thêm của DN</P>

<P>          SP thuê đơn vị khác gia công, chế biến, khi chuyển về DN không  phải chế biến gì thêm</P>

<P>          Những sp chưa làm xong thủ tục nhập kho </P>

<P>          Sản phẩm có khuyết tật, không đạt tiêu chuẩn nhưng  chưa sửa chữa lại     </P>

<P>          - Bán thành phẩm: Là Sp đã được hoàn thành ở một hoặc một số khâu của quy trình sản xuất nhưng chưa đến khâu sản xuất cuối cùng. Bán thành phẩm có thẻ đem đi tiêu thụ được</P>

<P>- Tại chế phẩm: Là Sp đã được hoàn thành ở một hoặc một số khâu của quy trình sản xuất nhưng chưa đến khâu sản xuất cuối cùng hoặc đang được chế biến ở một khâu nào. Tại chế phẩm không đem đi tiêu thụ được</P>

<P>          - Sản phẩm sản xuất dở dang: Gồm toàn bộ bán thành phẩm, tại chế phẩm có tại thời điểm nghiên cứu</P>

<P>          - Sản phẩm chính: Là sản phẩm thu được thuộc mục đích chính của quy trình SX</P>

<P>          - Sản phẩm phụ: Là sản phẩm thu được thuộc mục đích phụ của quy trình SX</P>

<P>          - Sản phẩm song đôi: Trong một quy trình sản xuất người ta thu được đồng thời hai hoặc nhiều sản phẩm đều là sản phẩm chính. </P>

<P>          - Hoạt động SX chính: Là hoạt động tạo ta giá trị gia tăng nhiều nhât cho DN (hoặc đơn vị sản xuất)</P>

<P>          - Hoạt động SX phụ: Là các hoạt động của đơn vị sản xuất được thực hiện nhằm tận dụng các yếu tố dôi thừa của hoạt động chính để sản xuất ra các sản phẩm phụ nhưng giá trị gia tăng của nó phải nhỏ hơn giá trị gia tăng của hoạt động sx chính</P>

<P>          - Hoạt động sản xuất hỗ trợ: Là các hoạt động sx để tự thỏa mãn nhu cầu cho sx chính và sx phụ của doanh nghiệp. Nó k phục vụ bên ngoài</P>

<P><B>2.1.3.  Đơn vị đo lường kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị</B></P>

<P>v     Đối với DN sản xuất kinh doanh sản phẩm vật chất </P>

<P>            * Đơn vị hiện vật,hiên vật kép là đơn vị đo lường thích hợp với đặc điểm  vật lý,tự nhiên của các sản phẩm.</P>

<P>               Ví dụ:đơn vị hiện vật thông thường như mét,kg, lít,chiếc,cái,...</P>

<P>                Đơn vị hiện vật kép Kw/h, tấn /giờ,...</P>

<P>             * Đơn vị giá trị: Để tính kết quả sản xuất theo đơn vị giá trị,phải dựa trên cơ sở  giá cả của sản phẩm tính theo một đồng tiền của một quốc gia cụ thể.ví dụ đồng ngân hàng  việt nam,đồng đôla Mỹ,.v.v..</P>

<P>             Giá của sản phẩm trong tính toán có nhiều loại: giá so sánh , giá hiện hành , giá cơ bản là giá SX chưa cộng thuế, chi phí bán hàng; giá bán buôn; giá bán lẻ ..</P>

<P>v      Đối với các DN sản xuất kinh doanh  dịch vụ </P>

<P>* Đơn vị hiện vật: căn cứ  theo thang đo định danh đơn giản, kết qủa kinh doanh dịch vụ được tính theo số lần, số vụ, số ca, số người được phục vụ.</P>

<P>* Đơn vị giá trị: khi tính bằng tiền  phải theo giá mà bên thuê sẽ nhận phục vụ đã thỏa thuận theo mỗi ca, mỗi vụ cụ thể.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent2>Đối với kết quả kinh doanh của các ngành vận tải, bưu điện...tính theo bảng giá công bố trong thời kỳ báo cáo.</P>

<P><B>2.2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh</B></P>

<P>2.2.1. GO - Tổng giá trị sản xuất hay còn gọi là giá trị sản xuất( Gross Gross Output)</P>

<P><B>a. Khái niệm</B>: Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong mỗi thời kỳ nhất định của doanh nghiệp. Thường tính cho 1 năm </P>

<P><B>b.</B> <B>Nội dung</B>: </P>

<P>ü                  Giá trị của các sản phẩm vật chất, trong đó gồm:</P>

<P>-                     Giá trị của những sản phẩm vật chất được sử dụng làm tư liệu sản xuất: sắt thép, hóa chất, vật liệu xây dựng, v.v...</P>

<P>-                     Giá trị của những sản phẩm vật chất được sử dụng làm vật phẩm tiêu dung: lương thực, thực phẩm, vải, thuốc chữa bệnh, v.v...</P>

<P>ü                  Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất.</P>

<P>ü                  Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dung của dân cư và của xã hội.</P>

<P>Nhìn chung GO của các ngành bao gồm tổng của 5 nội dung sau:</P>

<P>1. Giá trị thành phẩm đã sản xuất được trong kỳ.</P>

<P>2. Giá trị bán thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ.</P>

<P>- Giá trị phụ, phế phẩm đã thu được trong kỳ (đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp).</P>

<P>- Giá trị phụ, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu đã sử dụng hoặc tiêu thụ được trong kỳ (đối với các hoạt động công nghiệp, xây dựng...).</P>

<P>3. Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ.</P>

<P>4. Giá trị công việc được tính theo quy định đặc biệt.</P>

<P>5. Tiền thu được do các hoạt động dịch vụ làm cho bên ngoài như: tiền cho thuê máy móc, thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp; sữa chữa thường xuyên máy móc, thiết bị cho bên ngoài...</P>

<P>Mỗi DN thường hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, để tính tổng giá trị sản xuất của DN, thống kê cần phải tính ra giá trị sản xuất của từng loại hoạt động của DN, sau đó tổng hợp lại mới có được chỉ tiêu tổng giá tị sản xuất.</P>

<P><B>c</B>. <B>Phương pháp tính</B></P>

<P>v     <B>Giá trị sản xuất của hoạt động công nghiệp</B>: </P>

<P>·                    <B>Khái niệm về giá trị sản xuất công nghiệp (SXCN):</B></P>

<P>Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ giá trị của sản phẩm do hoạt động sản xuất công nghiệp tạo ra trong thời gian nhất định.</P>

<P>·                    <B>Nguyên tắc tính giá trị SXCN</B>:</P>

<P>Nguyên tắc tính chỉ tiêu giá trị SXCN được qui định như sau: </P>

<P>-                     Tính theo phương pháp công xưởng, lấy đơn vị có hạch toán độc lập làm đơn vị để tính toán.</P>

<P>·                    Chỉ được tính kết quả trực tiếp, cuối cùng của hoạt động SXCN trong đơn vị hạch toán độc lập. </P>

<P>·                    <B>Chỉ tiêu gía trị SXCN theo giá cố định</B>.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                 Nội dung và phương pháp tính:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Chỉ tiêu giá trị SXCN theo giá CĐ gồm các yếu tố và phương pháp tính từng yếu tố như sau:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm: Yếu tố này bao gồm:</P>

<P>-                     Giá trị của những sản phẩm SX từ NVL của DN và những sản phẩm SX từ NVL của khách hàng đưa đến gia công. Những sản phẩm trên phải kết thúc khâu chế biến cuối cùng tại DN và đã làm xong thủ tục nhập kho.</P>

<P>-                     Giá trị của những nửa thành phẩm, vật bao bì đóng gói, công cụ, phụ tùng do hoạt động SXCN của DN tạo ra đã xuất bán ra ngoài DN hoặc cho các bộ phận khác không phải là hoạt động công nghiệp của DN nhưng có hạch toán riêng.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Đối với một số ngành công nghiệp đặc thù, không có thủ tục nhập kho như SX điện, nước sạch, hơi nước, nước đá.... thì quy định tính theo sản lượng thực tế đã tiêu thụ.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Công thức chung để tính yếu tố 1 là:</P>

<P><B>Giá trị thành phẩm</B></P>

<P><B>=</B></P>

<P><B>å</B><B>(</B></P>

<P><B>Số lượng thành phẩm từng loại</B></P>

<P><B>x</B></P>

<P><B>Đơn giá cố định của từng loại thành phẩm tương ứng</B></P>

<P><B>)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Trường hợp những sản phẩm chưa có trong bảng giá cố định thì phải căn cứ vào giá thực tế để tính đổi về giá CĐ theo hướng dẫn ở phần sau.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>ü                  <B>Ví dụ</B>: Tại DN sản xuất xà phòng, kỳ báo cáo SX được:</P>

<P>-                     Xà phòng giặt: 20 tấn, đơn giá cố định  900.000 đ/tấn</P>

<P>-                     Xà phòng thơm: 10 tấn, đơn giá cố định  3.300.000 đ/tấn</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Yêu cầu: Tính giá trị thành phẩm theo giá CĐ ?</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho ngoài.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Công việc có tính chất công nghiệp (CVCTCCN) là những hoạt động SXCN không trực tiếp chế tạo sản phẩm mà chỉ làm:</P>

<P>-                     Tăng giá trị sử dụng sản phẩm. Ví dụ như sơn, mạ kền...</P>

<P>-                     Khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm. Ví dụ như sửa chữa máy móc thiết bị cho khách hàng...</P>

<P>-                     Làm cho giá trị sử dụng có thể thực hiện được. Ví dụ như lắp đặt máy...</P>

<P>Giá trị của bản thân CVCTCCN gồm: vật tư, phụ tùng, tiền lương chi phí quản lý, thuế và lợi nhuận.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Cách tính yếu tố 2 như sau:</P>

<P>Giá trị CVCTCCN làm cho ngoài</P>

<P>=</P>

<P>å(</P>

<P>Khối lượng công việc hoặc SP của CVCTCCN làm cho ngoài đã hoàn thành</P>

<P>x</P>

<P>Đơn giá cố định của khối lượng công việc hoặc SP của CVCTCCN </P>

<P>)</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3> </P>

<P>Trường hợp CVCTCCN không thống kê được sản phẩm hiện vật cụ thể hoặc chưa có trong bảng giá CĐ thì phải căn cứ vào doanh thu thực tế để tính đổi về giá CĐ theo hướng dẫn ở phần sau.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>ü                  <B>Ví dụ</B>: </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Tại DN sửa chữa, trong kỳ báo cáo đã sửa chữa xong các loại xe cho khách hàng như sau:</P>

<P>-                     Đại tu xe ca: 3 chiếc, đơn giá CĐ: 19.670.000 đ/chiếc</P>

<P>-                     Đại tu xe con: 2 chiếc, đơn giá CĐ: 4.500.000 đ/chiếc</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Yêu cầu: tính giá trị CVCTCCN làm cho ngoài theo giá CĐ ?</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Yếu tố 3: Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm và phế liệu thu hồi</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Yếu tố này bao gồm:</P>

<P>- Giá trị của những phụ phẩm (hay còn gọi là sản phẩm song song) được tạo ra cùng với sản phẩm chính trong quá trình sản xuất CN.</P>

<P>- Giá trị của những thứ phẩm là những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn qui cách phẩm chất và không được nhập kho thành phẩm (trường hợp là sản phẩm thứ phẩm, nhưng vẫn được nhập kho và tiêu thụ như thành phẩm chỉ khác là giá bán thấp hơn thì không tính vào yếu tố này, mà tính vào yếu tố 1 "Giá trị TP")</P>

<P>- Giá trị của những phế phẩm, phế liệu thu hồi do quá trình SXCN tạo ra.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Yếu tố 4: Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền SXCN của DN.</P>

<P>Yếu tố này chỉ phát sinh khi máy móc thiết bị của dây chuyền sản xuất trong DN không sử dụng mà cho bên ngoài thuê.</P>

<P>Thường thì hoạt động cho thuê thiết bị máy móc không có trong bảng giá CĐ. Vì vậy phải căn cứ vào doanh thu để  tính đổi về giá CĐ theo hướng dẫn ở phần sau</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dở dang trong CN. </P>

<P>Yếu tố này tính trên cơ sở số dư cuối kỳ trừ (-) số dư đầu kỳ của chi phí sản xuất dở dang trên tài khoản kế toán "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" (154) để tính đổi về giá CĐ theo hướng dẫn ở phần sau.</P>

<P>Trong thực tế phần lớn các ngành yếu tố 5 chiếm tỷ trọng không đáng kể trong chỉ tiêu giá trị SX. Trong khi việc tính yếu tố này theo giá CĐ lại rất phức tạp. Bởi vậy quy định tính yếu tố 5 vào giá trị SX theo giá CĐ chỉ áp dụng đối với ngành chế tạo thiết bị máy móc có chu kỳ SX dài. Còn các DN thuộc những ngành khác không tính yếu tố này. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                 Tính đổi về giá CĐ đối với sản phẩm chưa có giá CĐ:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Đối với những sản phẩm chưa có giá CĐ thì phải tính đổi từ giá thực tế về giá CĐ theo một trong hai cách sau:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+        Cách thứ nhất: Dựa vào sản phẩm cùng nhóm có trong bảng giá CĐ.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Cách tính này được tính theo các bước sau: </P>

<P>Bước 1:</P>

<P>- Chọn sản phẩm cùng nhóm có trong bảng giá CĐ.</P>

<P> - Xác định giá CĐ (pcđ) và giá thực tế (p1) của những sản phẩm đó. </P>

<P>Số loại sản phẩm cần chọn tùy theo tình hình thực tế, nếu chọn càng nhiều thì việc tính đổi càng chính xác. </P>

<P><B>Bước 2</B>: Tính hệ số quy đổi bình quân (H) của những sản phẩm đã chọn ở bước 1</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>               <BR clear=all></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Với q1 là sản lượng sản xuất ở kỳ báo cáo của mỗi loại sản phẩm đã chọn ở bước 1</P>

<P><B>Bước 3:</B> Tính đổi từ giá thực tế của sản phẩm chưa có giá CĐ về giá CĐ.</P>

<P>-  Nếu sản phẩm tính được số lượng hiện vật và có đơn giá thực tế thì tính đổi theo công thức sau: </P>

<P>Giá trị tính đổi về giá CĐ của những SP chưa có giá CĐ</P>

<P>=</P>

<P>(</P>

<P>Đơn giá thực tế của SP chưa có giá CĐ</P>

<P>x</P>

<P>H ) x</P>

<P>Số lượng sản phẩm đã SX</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Đơn giá thực tế của sản phẩm chưa có giá CĐ x H) chính là đơn giá CĐ của sản phẩm cần tính đổi. Giá CĐ này sẽ được sử dụng để tính đổi cho sản phẩm đó ở các kỳ báo cáo tiếp sau. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Nếu sản phẩm không thống kê được khối lượng hiện vật và đơn giá thực tế, thì tính theo công thức sau:</P>

<P>Giá trị tính đổi về giá CĐ của những SP chưa có giá CĐ</P>

<P>=</P>

<P>(</P>

<P>Tổng giá trị tính theo giá thực tế của SP chưa có giá CĐ</P>

<P>x</P>

<P>H ) </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                                                 </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>ü                  <B>Ví dụ:</B> Có 1 SP đồ nhựa A không có trong bảng giá CĐ, nhưng trong quý 1 DN sản xuất được 200 cái, giá bán bình quân: 10.000đ/c. Trong bảng giá CĐ nhóm SP đồ nhựa gia dụng ta chọn được 2 loại SP      trong DN có SX, cụ thể:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Tên SP</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Giá CĐ (đ/c)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Giá bán thực tế bình quân (đ/c)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Sản lượng SX quý 1/</B><B>2010</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- SP B</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>3.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>4.500</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>300</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- SP C</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>5.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>7.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>450</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3> </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Yêu cầu: Tính giá trị SP A theo giá CĐ trong quý 1?</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Cách thứ hai: Căn cứ vào hệ số tính đổi được công bố chung cho từng ngành. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Cách thứ hai áp dụng cho trường hợp không thể dựa vào sản phẩm cùng nhóm có trong bảng giá CĐ. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Công thức tính đổi như sau:</P>

<P><B>Giá trị tính đổi về giá CĐ của những SP chưa có giá CĐ</B></P>

<P><B>=</B></P>

<P><B>(</B></P>

<P><B>Tổng giá trị tính theo giá thực tế của SP chưa có giá CĐ</B></P>

<P><B>x</B></P>

<P><B>Hệ số tính đổi của ngành tương ứng </B></P>

<P><B>)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3> </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Tổng giá trị theo giá thực tế của SP trong các yếu tố 2,3,4 là doanh thu. Trong yếu tố 5 là chênh lệch chi phí SX dở dang giữa cuối kỳ và đầu kỳ. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Hệ số tính đổi của ngành tương ứng do tổng cục thống kê quy định cho từng thời kỳ (có thể 6 tháng hoặc 1 năm) và áp dụng thống nhất trong ngành CN cả nước. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>ü                  <B>Ví dụ</B>: Tại DN A có tài liệu trong năm 2008 như sau:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Sản phẩm SX từ NVL của DN đã hoàn thành nhập kho: </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ SP X: 200 cái, đơn giá CĐ 2.500đ/c: giá bán thực tế 3.625đ/c.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ SP Y: 400 cái, đơn giá CĐ 5.000đ/c, giá bán thực tế 6.000đ/c.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ SP Z: 200 cái, giá bán thực tế 5.500đ/c</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     SP sản xuất từ NVL của khách hàng đã hoàn thành và giao cho khách hàng 500 cái, đơn giá CĐ 4.000đ/c.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     DN xuất bán một số công cụ ra ngoài, thực thu được 500.000đ, hệ số tính đổi về giá CĐ là 0,6</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Sửa chữa một số máy móc thiết bị cho khách hàng thực thu được 1.000.000đ, hệ số tính đổi về giá CĐ là 0,5</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Bán phế liệu thực thu được 1.000.000đ, hệ số tính đổi về giá CĐ là 0,6.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Sơn một số mặt hàng cho khách hàng thực thu được 700.000đ, hệ số tính đổi về giá CĐ là 0,9.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     SP cùng nhóm có trong bảng giá CĐ của SP Z là SP X và SP Y mà DN có SX.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Yêu cầu tính giá trị SXCN theo giá CĐ của DN A trong năm </P>

<P>·                    <B>Chỉ tiêu giá trị SXCN theo giá thực tế</B>.</P>

<P>Do giá thực tế của sản phẩm rất khác nhau, lại biến động phức tạp. Do đó, chỉ tiêu giá trị SXCN theo giá thực tế được tính bằng tổng các yếu tố sau đây:</P>

<P>- Yếu tố 1: Doanh thu do tiêu thụ sản phẩm công nghiệp (doanh thu CN):</P>

<P>Cụ thể gồm:</P>

<P>          + Doanh thu tiêu thụ thành phẩm và nữa thành phẩm do hoạt động SX công nghiệp của doanh nghiệp tạo ra.</P>

<P>          + Doanh thu của CVCTCCN làm cho ngoài.</P>

<P>          + Doanh thu bán các sảm phẩm phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm và phế liệu thu hồi.</P>

<P>          + Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp. </P>

<P>          + Doanh thu họat động gia công chế biến đối với doanh nghiệp có tổ chức hoạt động gia công.</P>

<P>Trong trường hợp có phát sinh doanh thu của các họat động kinh doanh khác ngoài công nghiệp, nhưng không hạch toán riêng để tách ra cho ngành tương ứng thì quy ước tính cả vào ngành sản xuất chính và được tính vào yếu tố này. </P>

<P>- Yếu tố 2: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của thành phẩm tồn kho:</P>

<P>Yếu tố này được tính theo giá thành sản phẩm nhập kho và tính bằng cách: lấy số dư cuối kỳ báo cáo trừ (-) số dư đầu kỳ báo cáo của tài khoản "thành phẩm" (155).</P>

<P>ü                  <B>Ví dụ:</B> Tại Doanh nghiệp A có tài liệu sau:</P>

<P>- Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ:</P>

<P>          + SP X: 200 cái, giá thành sản phẩm: 1.000 đ/c</P>

<P>          + SP Y: 500 cái, giá thành sản phẩm: 2.000 đ/c </P>

<P>- Số lượng sản phẩm nhập kho trong kỳ: SP X 1.000 cái, SP Y 800 cái.</P>

<P>- Số lượng sản phẩm xuất gửi bán trong kỳ: SP X: 900 cái, SP Y: 1.000 cái</P>

<P>- Giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ bằng giá thành sản phẩm tồn kho tương ứng theo từng loại sản phẩm.</P>

<P>Yêu cầu: Tính giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của thành phẩm tồn kho?</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Yếu tố 3: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền.   </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          Yếu tố này chỉ phát sinh đối với DN có mở TK kế toán theo dõi hàng gửi bán hoặc gửi đại lý.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          Tính yếu tố này bằng cách: lấy số dư cuối kỳ báo cáo trừ số dư đầu kỳ báo cáo của TK "hàng gửi đi bán" (157).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>ü                  <B>Ví dụ: </B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Cũng theo tài liệu ví dụ ở yếu tố 2, biết thêm: số lượng SP gửi bán có ở đầu kỳ không có và số lượng sản phẩm gửi bán trong kỳ đã thu được tiền là SP X 700 cái, SP Y 600 cái. Số còn lại trong kỳ chưa thu được tiền.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          Yêu cầu: tính giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền.?</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Yếu tố 4: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dỡ dang:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>           Tính yếu tố này bằng cách: lấy số dư cuối kỳ báo cáo trừ số dư đầu kỳ báo cáo của TK "chi phí SXKD dỡ dang"</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Yếu tố 5: Giá trị nguyên vật liệu của người gia công: </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Yếu tố này chỉ phát sinh đối với các doanh nghiệp có hoạt động gia công.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Trong thực tế, giá trị nguyên vật liệu của người gia công thường không được theo dõi trên sổ sách kế toán, vì vậy cách tính yếu tố này được quy định như sau:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Cách thứ nhất:         </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Giá trị NVL                    Số lượng NVL                        Đơn giá bình quân của loại VL</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3> của người             =           của người           x        đó ở DN hoặc đơn giá thực tế</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>  gia công                            gia công                                   tại thị trường địa phương.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Cách thứ hai:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Giá trị NVL                    Chi phí NVL của một đơn vị                               Số lượng </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3> của người             =            SP SX từ NVL                       x        sản phẩm </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>  gia công                          của Doanh nghiệp                             gia công </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Cách thứ ba:</P>

<P>Giá trị  NVL của người gia công </P>

<P>=</P>

<P>(</P>

<P>Giá bán của </P>

<P>cùng sản phẩm</P>

<P>-</P>

<P>Giá gia công</P>

<P>)</P>

<P>Số lượng SP gia công</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          Tùy theo thực tế của mỗi doanh nghiệp có hoạt động gia công mà áp dụng 1 trong 3 cách trên, sao cho phù hợp với số liệu sẵn có ở doanh nghiệp, bảo đảm tính toán đơn giản, số liệu có thể chấp nhận được.  </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          Công thức chung để tính chỉ tiêu giá trị SXCN theo giá thực tế:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Giá trị SXCN theo giá thực tế = Ytố 1 + Ytố 2 + Ytố 3 + Ytố 4 + Ytố 5                    </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>ü                  <B>Ví dụ</B>: Trong 6 tháng cuối năm 2008, tại Doanh nghiệp X có dữ liệu sau:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>1/ Tình hình sản xuất và tiêu thụ SP sản xuất từ NVL của DN</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Tên SP</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Số lượng SP SX đã nhập kho (cái)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Số lượng SP xuất gửi bán (cái)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Giá cố định</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>(đ/c)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Giá bán thực tế</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>(đ/c)</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>A</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>800</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>600</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>3.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>4.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>B</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>1.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>600</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>4.980</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>5.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>C</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>1.100</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>700</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Chưa có</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>3.000</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>2/ Một số dữ liệu khác như sau:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Sản phẩm cùng nhóm với sản phẩm C là SP A và B mà DN có sản xuất.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Nửa thành phẩm xuất bán ra ngoài DN thực thu được: 700.000, H=0,8.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của người gia công đã hoàn thành: 1.000 cái, giá gia công: 2.000 đ/c. Đã thu đủ tiền gia công trong kỳ. Giá cố định: 4.000 đ/c.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Đơn giá thực tế loại NVL của người gia công tại thị trường địa phương: 3.500 đ/kg. Số lượng NVL của người gia công để gia công số sản phẩm trên là 2.000kg.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Xuất bán phế liệu thực thu được 500.000đ, H=0,6.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     DN đã thu tiền bán hàng của số hàng gửi bán trong kỳ như sau: SP A 400 cái, SP B 500 cái, SP C 500cái. Số còn lại chưa thu được tiền.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ bằng 0.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Số lượng SP A gửi bán có ở đầu kỳ 200cái, trong kỳ đã thu được tiền theo giá bán 4.500đ/c, giá thành sản phẩm 3.000đ/c.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>-                     Giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ bằng 80% giá bán thực tế tương ứng theo từng mặt hàng.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Yêu cầu:      1. Tính giá trị SXCN theo giá cố định? </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                   2. Tính giá trị SXCN theo giá thực tế?</P>

<P>v     <B> Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp: </B></P>

<P>Ngành nông, lâm nghiệp gồm có 3 ngành cấp II: Trồng trọt, chăn nuôi (trừ nuôi trồng thủy, hải sản) và lâm nghiệp.</P>

<P>GO =    (1) Giá trị của sản phẩm trồng trọt:</P>

<P>                   - Giá trị sản phẩm chính như thóc, ngô, khoai, sắn,...</P>

<P>                   - Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng...</P>

<P>            + (2) Giá trị sản phẩm chăn nuôi:</P>

<P>-                     Giá trị trọng lượng thịt hơi tăng thêm trong kỳ của gia súc, gia cầm, (không bao gồm súc vật làm chức năng tài sản cố định).</P>

<P>-                     Giá trị của các loại sản phẩm chăn nuôi thu được không phải thông qua việc giết thịt súc vật (sữa, trứng, long cừu, mật ong,...) còn gọi là sản phẩm tách rời con súc vật.</P>

<P>-                     Giá trị các loại sản phẩm phụ thuộc chăn nuôi thu được trong kỳ.</P>

<P>+ (3) Giá trị công việc khai thác gỗ và lâm sản trên rừng trồng và rừng tự nhiên do doanh nghiệp quản lý. Giá trị công việc trồng mới, chăm sóc, tu bổ rừng tự nhiên và rừng trồng do doanh nghiệp thực hiện. Giá trị các hoạt động lâm nghiệp khác như ươm cây, lai tạo giống, quản lý, bảo vệ rừng và thu lượm các lâm sản như sa nhân, nấm, măng và các sản phẩm làm dược liệu,...</P>

<P>+ (4) Chênh lệch giá trị sản phẩm sản xuất dở dang của trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp cuối năm so với đầu năm.</P>

<P>+ (5) Giá trị các hoạt động dịch vụ sản xuất mà doanh nghiệp làm thuê cho bên ngoài.</P>

<P>+ (6) Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp.</P>

<P>v     <B> Giá trị sản xuất xây lắp: (GXD) </B></P>

<P>Giá trị sản xuất của hoạt động xây dựng của doanh nghiệp bằng giá trị sản xuất của các công việc xây lắp, các hoạt động sửa chữa nhà cửa và vật kiến trúc,... được tiến hành trong năm.</P>

<P>                   GO =     (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm xây lắp;</P>

<P>+ (2) Chênh lệch số dư cuối kỳ trừ (-) số dư đầu kỳ về chi phí xây lắp dở dang;</P>

<P>+ (3) Các khoản thu do bán phế liệu, phế phẩm;</P>

<P>+ (4) Tiền thuê được do cho thuê máy thi công có người điều khiển đi theo. Khoản thu nhập do làm tổng thầu và giá trị nguyên, vật liệu do bên A đưa tới đã sử dụng vào công trình;</P>

<P>    + (5) Giá trị sản xuất của hoạt động khảo sát thiết kế (chỉ tính giá trị khảo sát thiết kế thuộc công việc phải làm);</P>

<P>+ (6) Giá trị sản xuất của hoạt động sữa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc, được tính theo công thức sau:</P>

<P>Giá trị sản xuất của hoạt động sữa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc</P>

<P>=</P>

<P>Doanh thu về sữa</P>

<P>chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc</P>

<P>+</P>

<P>Số dư</P>

<P>cuối kỳ</P>

<P>-</P>

<P>Số dư đầu kỳ về chi phí sữa chữa lớn</P>

<P> </P>

<P>+ (7) Doanh thu phụ không có điều kiện tách bóc.</P>

<P>v                 <B>Giá trị sản xuất của hoạt động giao thông vận tải</B></P>

<P>          GO =    (1) Doanh thu về vận chuyển, bốc xếp hàng hóa;</P>

<P>+ (2) Doanh thu về vận chuyển hành khách, hành lý;</P>

<P>+ (3) Doanh thu về cho thuê các phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, cho thuê bến bãi, kho chứa hàng và phương tiện bảo quản hàng hóa;</P>

<P>+ (4) Doanh thu về quản lý, cảng vụ, bến bãi;</P>

<P>+ (5) Doanh thu về dịch vụ vận tải, đại lý vận tải, hoa chuyển, bốc xếp hàng hóa như tiền lưu kho, lưu bãi, tiền phạt bồi thường vi phạm hợp đồng,...</P>

<P>+ (6) Doanh thu phụ không tách bóc đưa về ngành phù hợp.</P>

<P>Hoặc:</P>

<P>Giá trị</P>

<P>sản xuất</P>

<P>=</P>

<P>Thu nhập của hoạt động sản xuất, kinh doanh chính</P>

<P>+</P>

<P>Số dư cuối kỳ về giá trị (chi phí) vận tải dở dang (nếu có)</P>

<P>-</P>

<P>Số dư đầu kỳ về giá trị (chi phí) vận tải dở dang (nếu có)</P>

<P> </P>

<P>          Hoặc:</P>

<P>=</P>

<P>Doanh thu về vận chuyển, bốc xếp hàng hóa</P>

<P>+</P>

<P>Doanh thu vận chuyển hành khách</P>

<P>+</P>

<P>Doanh thu về cho thuê phương tiện và tiền nhận được do phạt vì vi phạm hợp đồng</P>

<P> </P>

<P>v                           <B> Giá trị sản xuất của hoạt động thương nghiệp</B></P>

<P><B>          </B>Giá trị hoạt động sản xuất của hoạt động thương nghiệp là phần giá trị của vật tư, hàng hóa tăng lên trong quá trình luân chuyển từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng cuối cùng (không kể các chi phí về vận tải).</P>

<P>GO của hoạt động thương nghiệp</P>

<P>=</P>

<P>Chi phí</P>

<P>lưu thông</P>

<P>+</P>

<P>Lãi</P>

<P>-</P>

<P>Thuế</P>

<P> </P>

<P>          Hoặc:</P>

<P>GO = Doanh số bán ra - Giá vốn hàng bán</P>

<P>          Nếu doanh nghiệp có hoạt động xuất, nhập khẩu thì doanh thu được xác định như sau:</P>

<P>          - Doanh thu nhập khẩu là giá trị hàng nhập tính theo giá CIF (Cost Insurance Freight).</P>

<P>          - Doanh thu xuất khẩu được xác định theo các trường hợp cụ thể sau:</P>

<P>          + Nếu doanh nghiệp bán hàng cho các doanh nghiệp khác để họ xuất khẩu thì tính theo giá thực tế đã bán.</P>

<P>          + Nếu doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu thì tính theo giá FOB (Free On Board).</P>

<P>          Trường hợp doanh nghiệp làm hàng gia công cho nước ngoài, nguyên, vật liệu phải nhập từ nước ngoài thì giá trị hàng xuất khẩu được tính toàn bộ giá trị của hàng hóa đó.</P>

<P>v                 <B>Giá trị sản xuất của hoạt động ngân hàng, tài chính tín dụng, tiết kiệm</B></P>

<P><B>          </B>Giá trị sản xuất của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính tín dụng, tiết kiệm:</P>

<P>GO = Phí dịch vụ ngầm + Phí dịch vụ thẳng</P>

<P>                                       = Lcv - Lct + DTdvtt</P>

<P>          Trong đó:</P>

<P>                   Lcv - Lãi cho vay;</P>

<P>Lct - Lãi trả người cho vay;</P>

<P>DTdvtt - Doanh thu về dịch vụ trực tiếp trong kinh doanh tiền tệ (còn gọi là phí dịch vụ thẳng)</P>

<P>          <I>Phí dịch vụ ngầm </I>là chênh lệch giữa số tiền mà cơ quan ngân hàng thu được của người đi vay và người cho vay (= Lcv - Lct). Gọi nó là phí dịch vụ ngầm bởi người ta không thể biết rõ lãi suất và các khoản tiền dịch vụ ngân hàng thu khi ngân hàng là người cho vay. Đồng thời ngân hàng cũng phải chi trả cho người đã  cho ngân hàng vay.</P>

<P>          <I>Phí dịch vụ thẳng</I> là dịch vụ phí mà cơ quan ngân hàng thu được trong khi giao dịch kinh doanh như: dịch vụ phí đổi tiền, dịch vụ phí chuyển séc, dịch vụ phí chuyển tiền, dịch vụ phí khác...</P>

<P>          Để tính GO, người ta phải tính toán toàn bộ kết quả theo đơn vị tiền tệ, có như vậy mới tổng hợp được. Theo NSA, có 4 loại giá khác nhau (xem bảng 4.1).</P>

<P>          </P>

<P> </P>

<P>Trong tính toán thực tế hiện nay, ở các doanh nghiệp thường sử dụng giá cuối cùng với 2 mục đích:</P>

<P>          - Để phản ánh kết quả thực tế sản xuất, kinh doanh, xác định mức lỗ, lãi của doanh nghiệp, thống kê tính GO theo giá hiện hành của giá sử dụng cuối cùng.</P>

<P>          - Để so sánh động thái về kết quả sản xuất, kinh doanh, loại trừ ảnh hưởng của yếu tố giá cả, thống kê tính GO theo giá so sánh của giá sử dụng cuối cùng.</P>

<P>          Xuất phát từ giá cả để tính như vậy nên nội dung của từng khoản không thể bóc tách như nội dung của SNA.</P>

<P><B>Giá nhân tố</B></P>

<P><B>Giá cơ bản</B></P>

<P><B>Giá sản xuất</B></P>

<P><B>Giá sử dụng</B></P>

<P><B>cuối cùng</B></P>

<P>Chi phí trung gian</P>

<P>Chi phí trung gian</P>

<P>Chi phí</P>

<P>trung gian</P>

<P>Chi phí trung gian</P>

<P>Thu nhập lần đầu</P>

<P>của lao động</P>

<P>Thu nhập lần đầu</P>

<P>của lao động</P>

<P>Thu nhập lần đầu</P>

<P>của lao động</P>

<P>Thu nhập lần đầu</P>

<P>của lao động</P>

<P>Thặng dư sản xuất</P>

<P>(lợi nhuận)</P>

<P>Thặng dư sản xuất</P>

<P>(lợi nhuận)</P>

<P>Thặng dư sản xuất</P>

<P>(lợi nhuận)</P>

<P>Thặng dư sản xuất</P>

<P>(lợi nhuận)</P>

<P>Khấu hao TSCĐ</P>

<P>Khấu hao TSCĐ</P>

<P>Khấu hao TSCĐ</P>

<P>Khấu hao TSCĐ</P>

<P> </P>

<P>Thuế sản xuất</P>

<P>khác trừ trợ cấp</P>

<P>Thuế sản xuất</P>

<P>khác trừ trợ cấp</P>

<P>Thuế sản xuất</P>

<P>khác trừ trợ cấp</P>

<P> </P>

<P> </P>

<P>Thuế sản phẩm</P>

<P>trừ trợ cấp</P>

<P>Thuế sản phẩm</P>

<P>trừ trợ cấp</P>

<P> </P>

<P> </P>

<P> </P>

<P>Phí thương nghiệp</P>

<P> </P>

<P> </P>

<P> </P>

<P>Cước vận tải</P>

<P>2.2.2. Giá trị gia tăng của doanh nghiệp (VA - Value Added)</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>a/ Khái niệm về giá trị gia tăng:</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          Giá trị gia tăng là toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất và dịch vụ của DN trong một khoảng thời gian nhất định. </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>b/ Phương pháp tính giá trị gia tăng:</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                 <B>Tính theo phương pháp sản xuất:</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>v                 <B>Công thức tính:</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Giá trị gia tăng của DN</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>=</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Giá trị sản xuất</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>-</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Chi phí trung gian</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>v                 <B>Khái niệm về chi phí trung gian:</B></P>

<P>Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của giá trị sản xuất gồm chi phí vật chất và chi phí dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động dịch vụ khác của DN trong một thời gian nhất định.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>v                 <B> Nội dung chi phí trung gian</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>* Chi phí vật chất:  </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Nguyên vật liệu mua ngoài gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ không phải là TSCĐ đã tiêu tùng vào sản xuất.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Nhiên liệu mua ngoài như: xăng, dầu, mỡ, than, củi, khí đốt...</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Năng lượng mua ngoài như điện, năng lượng nguyên tử.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi phí vật chất khác: là toàn bộ những chi phí được thể hiện trực tiếp dưới dạng vật chất cụ thể chưa được tính ở các yếu tố trên như thiết bị, dụng cụ quản lý văn phòng, vật tư văn phòng phẩm và các loại vật tư khác.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Những yếu tố của chi phí vật chất nói trên chỉ được tính 1 lần những chi phí thực tế đã dùng vào hoạt động SXCN trong kỳ theo giá thành thực tế, kể cả phần phân bổ hao hụt, mất mát vào gía thành SP (nếu có).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>* Chi phí dịch vụ: bao gồm:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi trả cước phí bưu điện, vận tải thuê ngoài (nếu cước phí vận tải thuê ngoài chưa được hạch toán vào giá thành vật tư.)</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Chi về tuyên truyền, quảng cáo.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi về bảo vệ sản xuất, môi sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy phải thuê ngoài.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi tiền tàu xe cho cán bộ đi công tác (không kể tiền lưu trú).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi về dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề mà DN phải trả cho cơ quan đào tạo bên ngoài (kể cả chi phí cho chuyên gia).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi mua bảo hiểm nhà nước.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi thường xuyên về y tế, giáo dục văn hóa, thể dục thể thao.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi về các dịch vụ pháp lý, tài chính...</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Các chi phí dịch vụ khác như hội nghị, tiếp khách (trừ chi về quà biếu tặng phẩm), thuê sửa chữa thiết bị, nhà xưởng, dụng cụ văn phòng, thuê máy móc, nhà xưởng phục vụ sản xuất, chi hoa hồng đại lý, chi các thủ tục lệ phí hành chính...</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                 <B> Tính theo phương pháp phân phối:</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Giá trị gia tăng của DN bao gồm tổng các yếu tố sau:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>1. Thu nhập lần đầu của người lao động: là tổng các khoản mà doanh nghiệp phải thanh toán cho người lao động, như:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Tiền lương và tiền thưởng trong lương mà DN phải trả cho người lao động theo số phát sinh trong kỳ báo cáo.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Tổng số tiền trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (theo số phát sinh đã trích) chỉ tính phần mà DN phải nộp cho người lao động, không tính phần mà người lao động tự nộp từ tiền lương của mình. Các khoản phụ cấp cho người lao động (nếu có).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Các khoản thu trực tiếp khác của người lao động như tiền lưu trú công tác, quà tặng, tiền mặt chi cho người lao động trong hội nghị...</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>2. Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp gồm: thuế sản xuất (Trừ trợ cấp), thuế giá trị gia tăng (nếu có), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Lợi nhuận thực hiện trước khi nộp thuế thu nhập DN (lợi nhuận thuần). </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Công thức tính:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Lợi nhuận gộp      = Doanh thu thuần  -  Giá vốn hàng bán</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Lợi nhuận thuần   = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng và chi phí QLDN</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Hoặc: </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>Lợi nhuận thuần   = Doanh thu thuần - giá thành SP tiêu thụ</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3><B>- </B>Lãi vay ngân hàng (bao gồm dịch vụ ngân hàng và lợi tức ngân hàng, quy ước tính toàn bộ vào giá trị tăng thêm).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Các khoản thuế và lệ phí phải nộp khác ngoài thuế sản xuất như thuế vốn, thuế tài nguyên, thuế môn bài, các loại lệ phí và thủ tục phí.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>- Nộp cơ quan quản lý cấp trên.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3> </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>3. Khấu hao TSCĐ: là toàn bộ giá trị khấu hao TSCĐ đã trích trong kỳ.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>ü                  <B>Ví dụ</B>: Doanh nghiệp công nghiệp Y có tài liệu về kết quả sản xuất và chi phí trong năm 2008 như sau: (đơn vị tính triệu đồng)</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>1/ Chi phí sản xuất:                      </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Nguyên vật liệu                                                    2.600</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Nhiên liệu                                                                 50 </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Điện                                                                         40</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Tiền lương                                                              900     </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Trích bảo hiểm xã hội                                                50 </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Khấu hao TSCĐ                                                        90</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Công cụ nhỏ và vật rẻ tiền mau hỏng                          30</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          - Chi phí khác:                                           </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                   Gồm:  + Trả lãi tiền vay ngân hàng                    100 </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                             + Vận tải thuê ngoài                                           20</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                             + Cước bưu điện                                     10</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                             + Chi phí đào tạo                                     50</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                             + Quảng cáo                                                     10</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                             + Công tác phí                                       130</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                                Trong đó:. Tàu xe, nhà trọ                             110</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                                                . Phụ cấp lưu trú                   20</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                             + Dịch vụ pháp lý                                     10</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                   + Y tế                                                      20</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                   + Chi phí hội nghị                                  150</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                     Trong đó:  . Thuê hội trường                 100</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>                                      . Bồi dưỡng phong bì                      50</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>2/ Doanh thu bán sản phẩm:                                   5.600</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>3/ Thu tiền gia công của khách hàng                          200</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>4/ Thuế:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Thuế sản xuất thực hiện:                                      1.400</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Thuế lợi tức nộp ngân sách                             100         </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>5/ Lợi nhuận thuần                                                      340</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>6/ Sản phẩm dỡ dang:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Đầu năm                                                        100</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Cuối năm                                                       200</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>7/ Thành phẩm tồn kho:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Đầu năm                                                        150</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Cuối năm                                                       250         </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Yêu cầu: Hãy tính giá trị gia tăng của doanh nghiệp theo phương pháp sản xuất và phương pháp phân phối?</P>

<P>2.2.3. Chi phí trung gian của doanh nghiệp (IC - Intermediational cost)</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>v                 <B>Khái niệm về chi phí trung gian:</B></P>

<P>Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của giá trị sản xuất gồm chi phí vật chất và chi phí dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động dịch vụ khác của DN trong một thời gian nhất định.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>v                 <B> Nội dung chi phí trung gian của hoạt động CN</B></P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>* Chi phí vật chất:  </P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Nguyên vật liệu mua ngoài gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ không phải là TSCĐ đã tiêu tùng vào sản xuất.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Trường hợp doanh nghiệp có gia công SP cho khách hàng thì cộng thêm giá trị NVL của khách hàng đưa đến gia công. Số liệu này lấy bằng yếu tố thứ 5 "giá trị nguyên vật liệu của người gia công" ở chỉ tiêu giá trị SXCN theo giá thực tế.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Nhiên liệu mua ngoài như: xăng, dầu, mỡ, than, củi, khí đốt...</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Năng lượng mua ngoài như điện, năng lượng nguyên tử.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi phí vật chất khác: là toàn bộ những chi phí được thể hiện trực tiếp dưới dạng vật chất cụ thể chưa được tính ở các yếu tố trên như thiết bị, dụng cụ quản lý văn phòng, vật tư văn phòng phẩm và các loại vật tư khác.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>Những yếu tố của chi phí vật chất nói trên chỉ được tính 1 lần những chi phí thực tế đã dùng vào hoạt động SXCN trong kỳ theo giá thành thực tế, kể cả phần phân bổ hao hụt, mất mát vào gía thành SP (nếu có).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>* Chi phí dịch vụ: bao gồm:</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi trả cước phí bưu điện, vận tải thuê ngoài (nếu cước phí vận tải thuê ngoài chưa được hạch toán vào giá thành vật tư.)</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>          + Chi về tuyên truyền, quảng cáo.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi về bảo vệ sản xuất, môi sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy phải thuê ngoài.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi tiền tàu xe cho cán bộ đi công tác (không kể tiền lưu trú).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi về dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề mà DN phải trả cho cơ quan đào tạo bên ngoài (kể cả chi phí cho chuyên gia).</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi mua bảo hiểm nhà nước.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi thường xuyên về y tế, giáo dục văn hóa, thể dục thể thao.</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Chi về các dịch vụ pháp lý, tài chính...</P>

<P class=MsoBodyTextIndent3>+ Các chi phí dịch vụ khác như hội nghị, tiếp khách (trừ chi về quà biếu tặng phẩm), thuê sửa chữa thiết bị, nhà xưởng, dụng cụ văn phòng, thuê máy móc, nhà xưởng phục vụ sản xuất, chi hoa hồng đại lý, chi các thủ tục lệ phí hành chính...</P>

<P>2.2.4. Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp (NVA - Net Value Added)</P>

<P>Được xác định theo 2 phương pháp: </P>

<P>* Phuơng pháp sản xuất: NVA = VA - C1 </P>

<P>* Phuơng pháp phân phối: VA = V +M </P>

<P>2.2.5 Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp (M1)</P>

<P>Lãi kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc mức hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động kinh doanh</P>

<P>Lãi kinh doanh = Doanh thu kinh doanh - Chi phí kinh doanh </P>

<P>          Lãi kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận:</P>

<P>          a. <I>Lãi thu từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ hay dịch vụ</I> của doanh nghiệp </P>

<P>          <I>b. Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính, gồm:</I></P>

<P>          - Lãi gửi tiết kiệm ngân hàng;</P>

<P>          - Lãi cho vay vốn;</P>

<P>          - Lãi vốn tham gia liên doanh;</P>

<P>          - Lãi mua chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, ngoại tệ;</P>

<P>          - Lãi cho thuê tài sản;</P>

<P>          - Lãi kinh doanh bất động sản;</P>

<P>          - Hòa nhập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn... </P>

<P>          <I>c. Lãi khác </I>là các khoản lãi thu được trong năm mà doanh nghiệp không dự tính được trước hoặc những khoản lãi thu được không xảy ra một cách đều đặn và thường xuyên trong năm, bao gồm:</P>

<P>          - Lãi do thanh lý, nhượng bán tài sản cố định;</P>

<P>          - Tiền thu được do phạt vi phạm hợp đồng (đã trừ đi các khoản chi phí liên quan);</P>

<P>          - Các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ (đã trừ các khoản chi phí);</P>

<P>          - Thu các khoản nợ không xác định được chủ;</P>

<P>          - Các khoản lãi kinh doanh năm trước bị bỏ sót;</P>

<P>          - Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòi...</P>

<P>          Tổ chức hạch toán doanh nghiệp tính 3 chỉ tiêu lãi thu từ kết quả sản xuất, kinh doanh như sau:</P>

<P>* Lãi gộp</P>

<P>=</P>

<P>Tổng doanh thu thuần</P>

<P>+</P>

<P>Tổng giá vốn hàng bán (hay tổng giá thành sản phẩm bán không gồm chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng)</P>

<P>* Lãi thuần trước thuế</P>

<P>=</P>

<P>Tổng doanh thu thuần</P>

<P>+</P>

<P>Tổng giá thành hoàn toàn</P>

<P>sản phẩm bán</P>

<P> </P>

<P>Hoặc: </P>

<P>* Lãi thuần trước thuế</P>

<P>=</P>

<P>Lãi gộp</P>

<P>+</P>

<P>Tổng chi phí bán hàng</P>

<P>Và chi phí quản lý doanh nghiệp</P>

<P> </P>

<P>Mặt khác, Theo SNA cũng có thể tính lãi thuần trước thuế theo công thức:</P>

<P> </P>

<P>Lãi thuần trước thuế</P>

<P>=</P>

<P>GO (giá hiện hành)</P>

<P>-</P>

<P>IC (giá hiện hành)</P>

<P>-</P>

<P>Thu nhập người sản xuất (V)</P>

<P>-</P>

<P>Thuế sản xuất và thuế sản phẩm</P>

<P>-</P>

<P>Khấu hao TSCĐ</P>

<P>(C1)</P>

<P> </P>

<P>          <I>Trong đó:</I> Thuế sản xuất và thuế sản phẩm bao gồm: Thuế môn bài, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng, các lệ phí coi như thuế...</P>

<P>* Lãi thuần</P>

<P>sau thuế</P>

<P>=</P>

<P>Lãi thuần trước thuế</P>

<P>-</P>

<P>Thuế thu nhập</P>

<P>doanh nghiệp</P>

<P>          Có thể tóm tắt nội dung cơ bản đo lường kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bằng sơ đồ sau:</P>

<P>GO = IC + M + C1 = C + V + M</P>

<P>VA = GO - IC = V + M + C1</P>

<P>IC</P>

<P>NVA = VA - C1 = V + M</P>

<P>C1</P>

<P>IC</P>

<P>M</P>

<P>V</P>

<P>C1</P>

<P>IC</P>

<P>2.2.6. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ</P>

<P>          <I>Doanh thu bán hàng</I> là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế đã thu được trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của mình.</P>

<P>          Về nội dung, doanh thu bán hàng của doanh nghiệp bao gồm:</P>

<P>          - Sản phẩm đã giao cho người mua ở kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền;</P>

<P>          - Sản phẩm đã hoàn thành ở các kỳ trước nhưng tiêu thụ (thu được tiền) ở kỳ báo cáo;</P>

<P>          -  Sản phẩm sản xuất và bán được (đã thu được tiền hoặc người mua chấp nhận) ở kỳ báo cáo (gồm thành phẩm, bán thành phẩm, phụ phế phẩm thực tế đã bán). Nó bao gồm sản phẩm do chính cơ sở sản xuất ra hoặc sản phẩm gia công chế biến ở cơ sở khác nhưng nguyên vật liệu do chính cơ sở cung cấp;</P>

<P>          - Doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp;</P>

<P>          - Giá trị sản phẩm, hàng hóa chuyển nhượng cho các cơ sở khác trong cùng công ty, tổng công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp (trường hợp này gọi là doanh thu bán hàng nội bộ).</P>

<P>Doanh thu thuần</P>

<P>=</P>

<P>Tổng doanh thu bán hàng</P>

<P>-</P>

<P>Thuế tiêu thụ đặc biệt</P>

<P>+</P>

<P>Thuế xuất khẩu</P>

<P>+</P>

<P>Các khoản giảm trừ phát sinh trong kỳ: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị bỏ lại...</P>

<P><B>2.3. Thống kê chất lượng sản phẩm</B></P>

<P>2.3.1. Sự cần thiết phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm</P>

<P> - Nâng cao chất lượng sản phẩm là một hình thức quảng cáo hữu hiệu, không mất tiền đối với cơ sở sản xuất. </P>

<P>- Giảm chi phí cho việc sữa chữa sản phẩm hỏng trong thời gian bảo hành, tăng them lợi nhuận cho doanh nghiệp.</P>

<P>- Tăng thêm khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm.</P>

<P>- Tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.</P>

<P>2.3.2.Các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm</P>

<P><B><I>2.3.2.1 Trường hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm được phân cấp chất lượng</I></B></P>

<P><B>a, Phương pháp tỷ trọng</B></P>

<P>Theo phương pháp này người ta tính tỷ trọng sản phẩm của từng bậc chất lượng trong tổng số sản phẩm sản xuất ra cho từng thời kỳ rồi so sánh giữa hai kỳ với nhau.</P>

<P><I>          Trong đó:</I></P>

<P> - Tỷ trọng sản phẩm loại i trong số sản phẩm sán xuất ra của thời kỳ tính toán (i = 1  3);</P>

<P> - Lượng sản phẩm loại i (i = 1  3)</P>

<P><B>b, Phương pháp đơn giá bình quân</B></P>

<P>Khi sử dụng phương pháp này phải dùng giá so sánh ( ) </P>

<P><B>* Bước 1</B>: Tính giá trung bình ( )</P>

<P>- Kỳ gốc:                               </P>

<P>- Kỳ báo cáo:                         </P>

<P>           - Giá đơn vị sản phẩm loại i (i = 1  3)</P>

<P><B>* Bước 2:</B> Tính hệ số phẩm cấp </P>

<P>ü                  </P>

<P>           > 1 - Chất lượng sản phẩm tốt hơn;</P>

<P>           = 1 - Chất lượng sản phẩm không thay đổi;</P>

<P>           < 1 - Chất lượng sản phẩm bị suy giảm;</P>

<P><B>* Bước 3</B>: Tính số lợi ích tăng thêm do việc nâng cao chất lượng sản phẩm</P>

<P>ü                  </P>

<P>           > 0 : Lợi ích tăng lên do tăng chất lượng;</P>

<P>           < 0 : Lợi ích bị suy giảm do chất lượng sản phẩm bị suy giảm.</P>

<P>ü                  <B>Ví dụ:</B> đánh giá chất lượng sản phẩm của một xí nghiệp dệt như sau:</P>

<P align=center><B>Sản phẩm</B></P>

<P align=center><B>Giá cố định</B></P>

<P align=center><B>(1000 đồng)</B></P>

<P align=center><B>Sản lượng vải sản xuất (mét)</B></P>

<P align=center><B>Kỳ gốc</B></P>

<P align=center><B>Kỳ báo cáo</B></P>

<P>Vải Silk</P>

<P>        Loại 1</P>

<P>        Loại 2</P>

<P> </P>

<P>70</P>

<P>50</P>

<P> </P>

<P>800</P>

<P>200</P>

<P> </P>

<P>900</P>

<P>300</P>

<P>Vải KT</P>

<P>        Loại 1</P>

<P>        Loại 2</P>

<P> </P>

<P>30</P>

<P>25</P>

<P> </P>

<P>4 500</P>

<P>           500</P>

<P> </P>

<P>5 000</P>

<P>-</P>

<P><B>c, Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân (H)</B></P>

<P>Phương pháp này được thực hiện qua các bước sau:</P>

<P>          * Bước 1: Tính cấp chất lượng trung bình </P>

<P>          - Kỳ gốc:                              </P>

<P>          - Kỳ báo cáo:                       </P>

<P>          Trong đó:  - Chất lượng sản phẩm loại i (i = 1  3)</P>

<P>          * Bước 2: Tính hệ số phẩm cấp <I>( )</I></P>

<P align=center></P>

<P>            > 1 - Chất lượng sản phẩm bị suy giảm;</P>

<P>              = 1 - Chất lượng sản phẩm không thay đổi;</P>

<P>              < 1 - Chất lượng sản phẩm tăng lên.</P>

<P><B><I>2.3.2.2. Đối với sản phẩm không chia cấp chất lượng</I></B></P>

<P>* Bước 1: Tính chỉ số chất lượng tổng hợp các tiêu chuẩn j của sản phẩm i( ), (j = 1,2,..., n).</P>

<P>Giả sử sản phẩm này phải đạt n tiêu chuẩn khác nhau thì:</P>

<P align=center></P>

<P><I>Ví dụ:</I> Có kết quả kiểm tra chất lượng các tiêu chuẩn của sản phẩm i như sau:</P>

<P align=center><B>Tiêu chuẩn</B></P>

<P align=center><B>Điểm chất lượng</B></P>

<P align=center><B>đạt được</B></P>

<P align=center></P>

<P align=center><B>Kỳ gốc</B></P>

<P align=center><B>Kỳ báo cáo</B></P>

<P align=center>1</P>

<P align=center>2</P>

<P align=center>3</P>

<P align=center>4 = 3/2</P>

<P>1. Chất lượng nguyên liệu</P>

<P>2. Hình thức sản phẩm</P>

<P>3. Màu sắc sản phẩm</P>

<P>4. An toàn khi sử dụng</P>

<P>5. Tuổi thọ lý thuyết</P>

<P align=center>80</P>

<P align=center>20</P>

<P align=center>10</P>

<P align=center>15</P>

<P align=center>20</P>

<P align=center>82</P>

<P align=center>22</P>

<P align=center>10</P>

<P align=center>16</P>

<P align=center>21</P>

<P align=center>1,025</P>

<P align=center>1,1</P>

<P align=center>1,0</P>

<P align=center>1,066</P>

<P align=center>1,05</P>

<P><B> </B></P>

<P>          * Bước 2: Tính sự thay đổi lợi ích do việc thay đổi chất lượng sản phẩm.</P>

<P><I>          Sự thay đổi lợi ích do 2 nhân tố chi phối:</I></P>

<P>          - Do thay đổi về chất lượng sản phẩm:</P>

<P>          + Về số tương đối thể hiện qua IC:</P>

<P align=center></P>

<P>          + Về số tuyệt đối: Lợi ích thay đổi do thay đổi chất lượng sản phẩm ( ):</P>

<P align=center>= - </P>

<P>          - Do mở rộng quy mô sản xuất:</P>

<P>          + Về số tương đối (Iq):</P>

<P align=center></P>

<P>          </P>

<P>+ Về số tuyệt đối ( ):</P>

<P align=center> =  - </P>

<P>          <I>Tổng hợp ảnh hưởng chung của 2 nhân tố:</I></P>

<P>          + Về số tương đối:</P>

<P align=center></P>

<P>          + Về số tuyệt đối:</P>

<P align=center></P>

<P><B>2.3.3 Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng</B></P>

<P>Tỷ lệ sản phẩm hỏng có thể xác định bằng hai phương pháp sau đây</P>

<P>    <B>* Phương pháp 1: </B></P>

<P>                                                Chi phí cho sản         Chi phí sửa chữa  </P>

<P>                                                xuất  phế phẩm   +     SP hỏng có </P>

<P>                                                hoàn toàn                   thể sửa chữa </P>

<P>   Tỷ lệ sản phẩm hỏng  =  </P>

<P>                                              Toàn bộ chi phí SX cho SP có ích của DN</P>

<P>                  </P>

<P>        <B>* Phương pháp 2: </B></P>

<P>                                           Tổng số giờ              Tổng số giờ công             </P>

<P>                                           công hao phí   +        hao phí cho sửa </P>

<P>                                           cho SX phế phẩm      sản phẩm hỏng </P>

<P>    Tỷ lệ sản phẩm hỏng =  </P>

<P>                                            Tổng số giờ  công hao phí  cho SXSP                                      </P>

<P>                                                  có ích  của doanh nghiệp</P>

<P><B>2.4. Dự báo thống kê</B></P>

<P>2.4.1. Các loại dự báo thống kê</P>

<P>a, Căn cứ vào thời gian dự báo</P>

<P>- Dự báo ngắn hạn </P>

<P>- Dự báo trung hạn</P>

<P>- Dự báo dài hạn</P>

<P>b, Căn cứ vào mức độ của dự báo</P>

<P>- Dự báo điểm </P>

<P>- Dự báo khoảng</P>

<P>2.4.2. Các phương pháp dự báo thống kê</P>

<P>- Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân</P>

<P>- Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân</P>

<P>- Dự báo dựa vào hàm xu thế</P>

<P><B>2.5. Phương pháp phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh </B></P>

<P>2.5.1. Phân tích kết cấu kinh doanh</P>

<P>Thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế diễn ra thường xuyên ở mọi loại doanh nghiệp. vì vậy, cần phân tích sự thay đổi này.</P>

<P><I>a. Phân tích kết cấu các bộ phận cấu thành GO của doanh nghiệp</I></P>

<P><B>Lĩnh vực hoạt động</B></P>

<P><B>CN</B></P>

<P><B>XD</B></P>

<P><B>NLN</B></P>

<P><B>DV</B></P>

<P>CN</P>

<P>XD</P>

<P>NLN</P>

<P>DV</P>

<P>Thu nhập lần đầu của lao động</P>

<P>Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp</P>

<P>Khấu hao TSCĐ</P>

<P>A11</P>

<P>B21</P>

<P>C31</P>

<P>D41</P>

<P>E51</P>

<P>F61</P>

<P>G71</P>

<P>A12</P>

<P>B22</P>

<P>C32</P>

<P>D42</P>

<P>E52</P>

<P>F62</P>

<P>G72</P>

<P>A13</P>

<P>B23</P>

<P>C33</P>

<P>D43</P>

<P>E53</P>

<P>F63</P>

<P>G73</P>

<P>A14</P>

<P>B24</P>

<P>C34</P>

<P>D44</P>

<P>E54</P>

<P>F64</P>

<P>G74</P>

<P> </P>

<P>Từ bảng tư liệu trên ta tính được : GO, VA, NVA của từng lĩnh vực hoạt động SXKD của doanh nghiệp:</P>

<P>          GOCN = A11 + B21 + C31 + D41 + E51 + F61 + G71</P>

<P>          GOXD = A12 + B22 + C32 + D42 + E52 + F62 + G72</P>

<P>          GONLN = A13 + B23 + C33 + D43 + E53 + F63 + G73</P>

<P>          GODV = A14 + B24 + C34 + D44 + E54 + F64 + G74</P>

<P>          GOdoanh nghiệp = GOCN + GODV + GONLN + GODV</P>

<P>          <I>b. Phân tích kết cấu các bộ phận cấu thành VA, NVA, M của doanh nghiệp</I></P>

<P>          Tương tự như trên ta tính được VA, NVA của từng ngành và chung toàn doanh nghiệp.</P>

<P>          - Tính tỷ trọng GO của từng ngành trong GO chung của doanh nghiệp;</P>

<P>          - Tính tỷ trọng VA của từng ngành trong VA chung của doanh nghiệp;</P>

<P>- Tính tỷ trọng NVA của từng ngành trong NVA chung của doanh nghiệp;</P>

<P>- Tính tỷ trọng M của từng ngành trong M chung của doanh nghiệp;</P>

<P>- Tính tỷ trọng V của từng ngành trong V chung của doanh nghiệp;</P>

<P>- Tính tỷ trọng KHTSCĐ của từng ngành trong tổng KHTSCĐ chung của doanh nghiệp;</P>

<P>- Tính tỷ trọng VA, NVA, V, M, KHTSCĐ chung các ngành trong GO chung của doanh nghiệp.</P>

<P>2.5.2. Phân tích biến động chỉ tiêu kết quả kinh doanh</P>

<P>·                    <B>Phân tích hoàn thành kế hoạch sản xuất một loại sản phẩm (theo đơn vị hiện vật): </B></P>

<P>Chỉ số hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm: </P>

<P>

<P>Q1                      </P>

<P>Q0</P>

<P>x                    </P>

<P>100                  </P> </P>

<P>                    Iq =</P>

<P> </P>

<P>Mức tăng giảm tuyệt đối: DQ = Q1 - Q0</P>

<P> </P>

<P>·                    <B>Phân tích hoàn thành kế hoạch sản xuất nhiều loại sản phẩm (theo đơn vị giá trị) </B></P>

<P>Chỉ số hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm: (IGO) </P>

<P>

<P>IGO</P>

<P> </P>

<P>=</P>                    Tổng giá trị sản phẩm sản xuất thực tế </P>

<P> </P>

<P>                   Tổng giá trị sản phẩm sản xuất kế họach</P>

<P>Chỉ số này được các chỉ tiêu tổng hợp: cụ thể tính chó các chỉ tiêu: giá trị sản xuất, tổng doanh thu, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm. </P>

<P> </P>

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#trang