Bàn thí nghiệm kháng hóa chất

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


Được sản xuất tiêu theo tiêu chuẩn ISO bề mặt bàn thí nghiệm có khả năng chịu được hóa chất, acid H2SO4 đậm đặc đến 98%, dung môi, kiềm , các chất nhuộm, các muối ăn mòn khác, chống xước, có tính kháng khuẩn tự nhiên không cho vi sinh vật phát triển.

Đây là mẫu ban thi nghiem phù hợp cho trường học phục vụ tốt cho các thí nghiệm lý hóa sinh học giúp các em học sinh tiếp thu tốt đồng thời cũng giúp giáo viên thuận lợi trong giảng dạy.

Tân Thịnh đơn vị cung cấp thiết bị thí nghiệm xin trân trọng giới thiệu loại bàn thí nghiệm với mặt bàn được làm bằng vật liệu Phenolic-HPL, khung bàn được thiết kế dạng khung chịu lực bằng thép, sơn tĩnh điện chất lượng cao, dày 12 mm, chịu mài mòn, cách điện, không cho vi khuẩn phát triển. được người sử dụng đánh giá cao.

Một vài mẫu bàn thí nghiệm cho trường học có thể kể đến:

- Bàn thí nghiệm hóa sinh

- Bàn thí nghiệm vật lý

- Bàn thí nghiệm lý hóa

Mục đích tạo ra những kiểu bàn này là để có thể giúp giáo viên giảng dạy các bộ môn vật lý, hóa học, sinh học được dễ dàng đồng thời cũng giúp cho học sinh tiếp thu nhanh dễ nhớ dễ hiểu hơn với cách học truyền thống thầy đọc trò ghi chép.

Khi vào phòng thí nghiệm nên chuẩn bị:

- Đeo kính bảo hộ khi làm việc trong phòng thí nghiệm, dù không thực sự thực hành như khi bạn chỉ viết nhật kí thí nghiệm ở trong phòng thí nghiệm. Không đeo kính sát tròng, dù là bạn đã dùng kính bảo hộ vì những tai nạn xảy ra khi hoá chất ở dưới kính sát tròng gây tổn thương nặng hơn.

- Đi giày kín mũi và quần dài hạn chế tổn thương ở phần chân cho bạn, không đi xăng đan hay quần sooc vào phòng thí nghiệm.

- Tóc dài cần cột gọn lại, nhất la khi dùng lửa ngoài, không phải là trong lò kín.

Sử dụng hóa chất:

- Cần tuân thủ nghiêm các quy định sử dụng hóa chất, chú ý các ký hiệu vật tư ghi trên các chai lọ đựng hóa chất

- Các chất, dung môi dễ cháy không để gần lửa, không đun ngọn lửa trần.

- Các chất, dung môi độc khi pha chế và sử dụng tiến hành trong tủ hút và phải cẩn thận: VD: không đổ nước vào acid đậm đặc, natri kim loại không để gần nước...

- Không ngửi trực tiếp các chất dễ cháy, dễ bay hơi...

- Các dung môi đã sử dụng nên thu gom riêng vào các can, thùng chứa riêng để xử lý, tuyệt đối không nên xả vào nguồn nước thải.

- Các thí nghiệm với các chất độc, chất bay hơi phải tiến hành trong tủ hút

- Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thí nghiệm,

Thông tin tư vấn thêm:

Email: [email protected]

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro