báo cáo nhóm DRM

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

PHẦN I: THÔNG TIN CHO NHÀ QUẢN TRỊ

1. Bối cảnh nghiên cứu

TrườngĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng làmộttrongnhữngtrườngcódanhtiếng trongviệcđàotạonhữngcửnhân kinh tếcóchấtlượng.Năm2006,theoquy địnhcủaBộgiáodụcvàđàotạotừđàotạotheoniênchếtrườngchuyểnsang đàotạotheochếđộtínchỉtạonhiềuthuậnlợichongườihọchơn. Đồng thời cơ sở vật chất cũng như phương pháp giảng dạy của các giáo viên trong trường. Vậychất lượngđàotạocủatrườngđãlàmhàilòngsinhviênchưa?Đểtrảlờicâuhỏinày chúng tôiđãlàmđềtàinghiêncứu:“SựhàilòngcủasinhviêntrườngĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng vớichấtlượngđàotạo”.Đểtìmhiểu xemcácyếutốđánhgiáchấtlượngđàotạo:cơsởvậtchất,độingũgiáoviên giảngdạy,chươngtrìnhđàotạo,nănglựcphụcvụ,đãlàmhàilòngsinhviên chưa.Từđóđềxuấtraphươngphápphùhợpđểnângcaochấtlượngđàotạo hơn.

1.1. Bối cảnh của doanh nghiệp

Đà Nẵng là một thành phố đang đổi thay từng ngày. Người dân dần ý thức được việc học và mong muốn có một công việc phù hợp với mình là lẽ tất nhiên. Vậy trường Đại học Kinh tế cũng như các trường ở Đà Nẵng phải cần tìm hiểu để mang lại lợi ích cho người dân trên cả nước hay nói cách khác là sinh viên đang theo học trong trường.

1.1.1       Thị hiếu của người tiêu dùng

Ở Đà Nẵng cũng như ở Việt Nam, việc học các trường công lập được ưa chuộng hơn rất nhiều so với trường tư bởi những học phí ít hơn, danh tiếng hơn, bằng cấp của họ sẽ được trọng dụng hơn.

1.1.2  Đánh giá và nghiên cứu hành vi khách hàng

       a. Số lượng khách hàng và nơi cư trú của họ

    Với khách hàng ở đây là sinh viên thì con số này rất lớn, hàng năm chỉ tiêu tuyển sinh vào trường ĐH Đà Nẵng khoảng 10000 sinh viên, số lượng đầu ra  không có báo cáo cụ thể, ước tính hàng năm trường đào tạo ra nguồn nhân lực trên 8000 người,với các loại giỏi, khá, không có những loại yếu kém do quá trình đào thải rất khắc nghiệt của trường trong thời gian sinh viên theo học.

    Về nơi cư trú thì các sinh viên của trường đa phần là đến từ ngoại tỉnh chủ yếu là các tỉnh miền Trung Tây Nguyên, không tập trung và không đồng đều cả về chất lượng và số lượng.

    b. Đặc điểm dân số và tâm lý

    Trong tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là khi ngoài trường đại học Đà Nẵng có rất nhiều trường dân lập đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau.

    Hàng năm cả nước đón nhận hàng đợt nguồn nhân lực mới từ trên 100 trường cao đẳng đại học dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ trầm trọng, điều này ảnh hưởng do quá trình đào tạo các trường hướng quá nhiều về lý thuyết mà chưa hướng tới thực hành.

    Các doanh nghiệp ngày nay cũng hướng nhiều đến vấn đề các sinh viên ra trường có khả năng chịu được áp lực công việc thực tế hay không và các kỹ năng khi đi xin việc.

    Hầu hết các sinh viên khi ở trường chưa ý thức được công việc mình sẽ làm sau khi ra trường. Điều đó khiến các sinh viên luôn bị choáng ngợp trước các yêu cầu của nhà tuyển dụng, chỉ có 1 số ít sẵn sàng chuẩn bị tâm lý nên họ tìm việc khá nhanh chóng và hợp với chuyên ngành đã học ở trường.Điều này là do:

    - 1 phần sinh viên không tích cực trong các hoạt động trong trường tổ chức thời còn sinh viên,và đồng thời là các hoạt động ngoài trường.

    - Thứ 2 việc tổ chức các hoạt động ở trường chưa phổ biến và chưa tính đến hoàn cảnh các sinh viên nhất là những sinh viên ngoại tỉnh. Tình trạng sinh viên ra trường làm trái ngành vì nhu cầu yên phận để kiếm tiền sau khi tốn 1 khoản tiền tương đối lớn trong quá trình học nên các sinh viên “chấp nhận” những công việc không liên quan đến những kiến thức đã được học.

    c. Thói quen tiêu dùng sản phẩm và các loại sản phẩm có liên hệ khác

    Bất kể sinh viên nào khi vào một trường đại học thì việc đầu tiên là mong muốn có kiến thức để làm trang bị bước vào đời, nhưng đồng thời họ cũng mong muốn được trải nghiệm những thứ đang tồn tại ở trường mà họ học.

    Bên cạnh đó, các kĩ năng của sinh viên còn kém, nhất là trình độ ngoại ngữ, tin học và các kĩ năng làm việc nhóm. Trong thời kì hội nhập kinh tế này, Việt Nam đã gia nhập WTO , các sinh viên cần tự nhận thức được kĩ năng này, nắm bắt một cách chắc chắn để tạo được lợi thế cho bản thân sau khi ra trường.

    d. Hành vi sử dụng phương tiện thông tin

    Thông tin thu thập được thông qua tìm kiếm từ các nguồn bên ngoài có thể thu được nhiều thông tin mới và thú vị về các lựa chọn khác nhau giúp giải quyết vấn đề mua hàng, như sử dụng các phương tiên thông tin có thể tiếp cận được như: phương tiện điện tử (truyền hình và radio), báo chí, thư, trang web… cho phép họ xây dựng cơ sở thông tin sử dụng trong tương lai.

    Hầu hết các nỗ lực tìm kiếm thông tin của khách hàng bao gồm tìm kiếm từ trí nhớ của họ về kinh nghiệm và thông tin trong việc lựa chọn trường học đã tìm hiểu. Khi thông tin được lưu trữ trong trí nhớ không đầy đủ và thiếu độ tin cậy, thì khách hàng sẽ tham khảo thêm những thông tin bên ngoài.

    Các nguồn thông tin bên ngoài bao gồm: tổ chức như các trung tâm tư vấn,cá nhân như bạn bè ,bố mẹ..., nguồn marketing, công chúng hoặc các nguồn độc lập và những kinh nghiệm cá nhân.

    Một trong những phương pháp hiệu quả nhất cho việc truyền thông  của các trường ĐH-CĐ là thông qua truyền miệng trong gia đình, bạn bè và các nhóm tham khảo mà khách hàng thường liên lạc. Mặc dầu các nguồn cá nhân có xu hướng có độ tin cậy cao nhất đối với khách hàng nhưng chúng lại rất khó kiểm soát một cách hiệu quả đối với những người làm marketing.

    Các nguồn marketing gồm có: quảng cáo, catalogue, dịch vụ máy tính trực tuyến, bao gói,... Thông tin từ các nguồn marketing thông thường nhắm vào những nhóm khách hàng triển vọng thông qua những kênh truyền thông phù hợp, các trường phổ thông và các phương tiện truyền thông khác.

    e. Sự nhạy cảm về giá

    Học phí phải tương xứng với chất lượng đào tạo Đề án học phí mới đã được Chính phủ thông qua, đang chờ trình Bộ Chính trị quyết định.

    Hiện cả nước vẫn còn tới khoảng 15% hộ nghèo, vậy Đề án học phí mới sẽ được tính toán thế nào đối với học sinh, sinh viên nghèo.

    Thực tế, khung học phí hiện nay đã thực hiện 10 năm và không còn phù hợp nữa. Với các trường dạy nghề, trung cấp, ĐH, CĐ, từng bước phải bảo đảm chi thường xuyên của các nhóm ngành, tiến tới bảo đảm chi phí đào tạo.

    Tăng học phí nhưng sẽ kèm theo một loạt các chính sách cơ chế tài chính hỗ trợ người nghèo, bảo đảm tất cả người nghèo đều được đi học. Cụ thể, thực hiện miễn học phí đối với sinh viên thuộc diện chính sách, hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia, đồng thời giảm cho các đối tượng cận nghèo.

Nhà nước sẽ thực hiện hỗ trợ chi phí học tập. Hiện nay Chương trình 135 giai đoạn 2 đã có hỗ trợ, Mặt khác, quỹ tín dụng học sinh, sinh viên qua hệ thống vay của Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động hiệu quả. Năm vừa qua đã cho hơn 754.000 học sinh, sinh viên vay, với số tiền là 5.292 tỉ đồng.

* Mức học phí bậc ĐH, CĐ sẽ thay đổi như thế nào? Cao nhất là nhóm ngành nào?

    - Học phí đào tạo sẽ chia theo 7 nhóm ngành đào tạo. Hiện nay, mức trần là 240.000 đồng. Với bậc ĐH, học phí phải gắn liền với chi phí đào tạo, những ngành có chi phí cao dứt khoát phải có học phí cao. Nhưng cũng có những ngành Nhà nước sẽ ưu tiên đầu tư. Cao nhất là nhóm ngành y, dược, nhưng chúng tôi còn phải tính toán thêm.

    - Đối với sinh viên sư phạm, bỏ chế độ miễn học phí nhưng sẽ thực hiện chính sách tín dụng sinh viên. Khi ra trường, nếu đi dạy học ít nhất 5 năm (đối với ĐH, CĐ) và 3 năm (đối với TCCN) thì Nhà nước sẽ xóa nợ, cả gốc và lãi, phần chi trả cho học phí.

    Năm 2010, học phí các trường ĐH có khoảng cách rất lớn, từ vài triệu đến hàng trăm triệu đồng. Trong đó không chỉ trường ngoài công lập, một vài trường công lập cũng đưa ra mức học phí lên đến hàng chục triệu đồng/năm.

ü      ĐH Duy Tân

·        Hệ ĐH và Cao đẳng

Mức phí khoảng 255 nghìn đồng/tín chỉ thì học phí bạn phải trả cho một năm học tập tại Đại học Duy Tân khoảng 6 đến 8 triệu đồng.

·        Dạy nghề : 170.000 đồng/tháng.

ü      ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng

·        Hệ ĐH - Mỹ thuật ứng dụng 8,4 triệu đồng/ năm - Kiến trúc công trình, Quy hoạch đô thị 8 triệu đồng/ năm - Các ngành khối kỹ thuật 6,8 triệu đồng/ năm - Các ngành khối Kinh tế, ngoại ngữ 6,4 triệu đồng/ năm

·        Hệ CĐ 5,8 triệu đồng/ năm.

    f. Sự hứng thú của khách hàng

    Khi ngồi trong giảng đường đại học, môi trường đại học chính là môi trường tốt để mỗi thanh niên nuôi nấng và biến hoài bão cuộc đời thành sự thật. Tuổi trẻ sung mãn nhất cuộc đời cũng là quãng thời gắn với giảng đường đại học. Đây chính là nơi gợi mở ra cho ta những ước mơ, những khát vọng của tuổi trẻ, của tình yêu...  Khi bạn tốt nghiệp ra trường thì bạn có thể tự kiếm sống bằng chính khả năng và thực lực của mình  từ những kiến thức mà bạn đã thu nhận được ở trong trường đại học. Tấm bằng đại học như là một thước đo tri thức và sự nỗ lực trong đời của mỗi người. Một phần nào đó nó cũng chính là niềm tự hào của bản thân, nó làm cho chúng ta thêm vững tin khi bước vào đời.

    Ngoài ra khi sống trong môi trường đại học, nó sẽ tạo cho chúng ta một tư duy độc lập, một nhân cách độc lập, học để dám và biết độc lập suy nghĩ bất chấp tất cả áp lực mọi kiểu, kể cả áp lực ghê gớm của những giáo điều được dạy trong sách và từ thầy, học để làm một con người biết và dám tự mình độc lập và tự do đi tìm ra chân lý cho chính mình.

    Có thể nhiều người sẽ nghĩ rằng học đại học là con đường ngắn nhất để đạt được thành công, tất nhiên cũng có nhiều người thành công mặc dù không qua trường lớp nào nhưng thành công đến với họ rất khó khăn, họ phải đối mặt với nhiều thử thách và gian khổ. Học đại học giúp cho con người ta trưởng thành hơn rất nhiều, các kĩ năng giao tiếp tốt hơn, rất hữu ích cho công việc sau này đặc biệt là cách nhìn nhận cuộc sống và mọi người xung quanh : chín chắn hơn và sâu sắc hơn.Cũng có thể là học đại học để  lấy kinh nghiệm chuẩn bị cho nghề nghiệp, tăng kiến thức…

   Mỗi người đều có lí do khác nhau để học các trường đại học, cao đẳng tốt .

1.2. Vấn đề quản trị

   Cơ hội:

1.Dân số Việt Nam năm 2010 là 89 triệu người,ở thành phố Đà nẵng là 800000 người , đến năm 2020 có thể là 1,4 triệu người→nhu cầu học tập cao

2.Quyết định đầu tư của bộ giáo dục về cơ sở vật chất,chất lượng dạy và học được nâng cao→sẽ thu hút được càng nhiều sinh viên từ mọi miền đất nước và quốc tế.

3.Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã có thương hiệu trên thị trường giáo dục→thu hút được nhiều sinh viên

4.Nhiều danh lam thắng cảnh(các bãi biển, Non Nước, Phố cổ Hội An, Bà Nà,các con suối...)→nhu cầu sống, học và làm việc tại Đà Nẵng cao.

5.Cơ sở hạ tầng,đường sá tiện lợi→ thuận tiện sống và học tại Đà Nẵng

6.Nhận được ngày càng nhiều sự quan tâm và đầu tư của bộ giáo dục và các doanh nghiêp, tổ chức ở Đà Nẵng.

7. Trong quý 1 năm 2009, qua khảo sát thực tế và báo cáo của 48 tỉnh, thành phố, có 1.264 doanh nghiệp đang gặp khó khăn với số lao động bị mất việc làm là 64.897 người, chiếm 10% lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp có báo cáo trong đó số lao động nữ bị mất việc làm chiếm 33,3% tổng số lao động bị mất việc làm; lao động thiếu việc làm là 38.914 người (phải giảm giờ làm việc hoặc thay phiên làm việc)→nhu cầu học hỏi để có thêm kiến thức,kĩ năng.

8. Vị trí địa lý ở giữa đất nước thuận lợi→thu hút sinh viên ở 3 miền đất nước

   Khó khăn:

1.Sự cạnh tranh giữa các trường ĐH khác trên đất nước đặc biệt  là trường ĐH ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

2.Chất lượng dịch vụ đào tạo còn bị sinh viên phàn nàn.

Nhận diện vấn đề nhà quản trị:trên cơ sở phân tích những khó khăn và thuận lợi ở trên,chúng tôi đưa ra một số vấn đề nhà quản trị:

1.      Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ và chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giảng dạy như thế nào?

2.      Nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ, tư vấn chuyên môn như thế nào để giải quyết những vấn đề hiện tại?

3.      Có nên thay đổi các dịch vụ đào tạo hay không?những dịch vụ nào cần thay đổi? dịch vụ nào không? thay đổi như thế nào?

4.      Có nên thay đổi phương pháp học hay không để sinh viên có thêm nhiều kĩ năng?

5.      Làm thế nào để nâng cao thương hiệu của Đại học Kinh tế Đà Nẵng?

6.      Đổi mới quản lý giáo dục đại học như thế nào?

1.3.Vấn đề nghiên cứu Marketing

·        Sốlượngsinh viêncủacác nămthamgiatrảlời

·        Tỷ lệ sinhviênhọc các ngànhtrongtrường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

·        Tỷ lệ nguyệnvọngvàongànhhọc

·        Tỷ lệ giớitính

·        Năm sinh

·        Đánhgiá chung mức độ hài lòng của sinh viên

·        Mối quan hệ giữamức độhàilòngvớinguyênvọng đăngký

·        Mối quan hệ giữa nămhọc sovớisựhài lòng

·        Đánhgiá về cơsởvậtchấtcủatrường

Ø     Đốivớiphònghọc

Ø     Đốivớithưviện

Ø     Đốivớiphòngthực hànhvàthínghiệm

Ø     Đốivớicơ sởvậtchấtkhác

·        Đánhgiávề độingũgiảngviên

·        Đánhgiáchươngtrìnhđào tạo

·        Đánh giá chung về chất lượng đào tạo

PHẦN II:  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.Các câu hỏi nghiên cứu

Các vấn đề quản trị.

2.Phát biểu các giả thuyết nghiên cứu

        Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, nhóm chúng tôi có tham khảo thông tin một số cuộc điều tra, khảo sát, các bài báo, các ý kiến người tiêu dùng trên mạng Internet liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Sau đây là một số thông tin được chúng tôi thu thập và tổng hợp.

Trongnềnkinhtếthịtrường,thìgiáodụccũngđượccoilàmộtdịchvụtrong nềnkinhtế.Cáctrườnghọclànơicungcấpcácdịchvụliênquanđếngiáodục, đàotạohọcviênlànhữngkháchhàngsửdụngnhữngdịchvụđó.Trongchương nàysẽđềcậpđếncáclýthuyếtvềsựhàilòngcủakháchhàngtrongdịchvụ,sự cầnthiếtcủađolườngnhucầuvàthỏamãnkháchhàngvàcácmôhìnhđo lườngthỏa mãnkháchhàngtrongdịchvụ.

2.1 Định nghĩa về dịch vụ và tính chất của dịch vụ

“Dịchvụlàbấtkỳhànhđộnghaylợiíchnàomộtbêncóthểcungcấpcho bênkhác mà về cơ bảnlàvôhìnhvà khôngđemlại sựsởhữunào”.

Dịchvụcó4tínhchất:

·    Tínhvôhình(intangibility):Mộtdịchvụthuầntúykhôngthểđượcđánh giábằngcáchsử dụngbấtkỳgiác quancơthể nàotrước khinóđược mua. Vìvậy,đểgiảmsựkhôngchắcchắn,ngườimuasẽtìmkiếmcácbằng chứngcủachấtlượngdịchvụtừnhữngđốitượnghọtiếpxúc,trangthiết bị…,mà họthấyđược.

·    Tínhkhôngthểtáchrời(inseparability):Đặcthùcủadịchvụlàđượcsản xuấtvàtiêuthụđồngthờicùngmộtlúc.Nếumộtngườinàođóthuêdịch vụthìbêncungcấpdịchvụsẽlàmộtphầncủadịchvụ,chodùbêncung cấp dịchvụlàconngườithậthaymáymóc.Bởivìkháchhàngcũngsẽcó mặtlúcdịchvụđượccungcấpnênsựtươngtácgiữabêncungcấpdịch vụvàkháchhànglàmột đặc tính đặc biệtcủa marketingdịchvụ.

·    Tínhhaythayđổi(variability):thểhiệnởđặcđiểmchấtlượngdịchvụ phụthuộcvàongườicungcấpdịchvụ,thờigian,địađiểmvàcáchthức dịchvụđược cung cấp.

·    Tínhdễbịphávỡ(perishability):dịchvụkhácvớicáchànghóathông

hườngởchỗnókhôngthểđượccấtgiữ.Nóicáchkhác,dịchvụnhạy cảm hơncáchànghóathôngthườngtrướcnhữngthayđổivàsựđadạngcủa nhucầu.Khinhucầuthayđổithìcáccôngtydịchvụthườnggặpkhó khănchínhvìvậycáccôngtydịchvụluônphảitìmcáchđểlàmcungvà cầuphùhợpnhau,chẳnghạnnhưcácnhàhàngthuêthêmnhânviênbán

thờigianđể phục vụvàocácgiờ caođiểm.

2.2. Định nghĩa về sự hài lòng và tại sao phải hài lòng khách hàng

2.2.1. Định nghĩa:

      Sựhàilòngkháchhànglàtâmtrạnghaycảmgiáccủa kháchhàngvềmộtcôngtykhisựmongđợicủahọđượcthỏamãnhayđápứng vượtmứctrongsuốtvòngđờicủasảnphẩmhaydịchvụ.Kháchhàngđạtđược sựthỏa mãn sẽ cóđược lòngtrungthànhvà tiếptục mua sảnphẩmcủa côngty.

2.2.2. Tại sao phải hài lòng khách hàng

      Sựhàilòngcủakháchhàngcóthểgiúpdoanhnghiệpđạtđượclợithếcạnh tranhđángkể.Doanhnghiệphiểu đượckháchhàngcó cảm giácnhư thế nàosau khimuasảnphẩmhaydịchvụvàcụthểlàliệusảnphẩmhaydịchvụcóđáp ứngđược mongđợicủa kháchhàng.

Sựhàilòngcủakháchhàngcóthểgiúpdoanhnghiệpđạtđượclợithếcạnh tranhđángkể.Doanhnghiệphiểu đượckháchhàngcó cảm giácnhư thế nàosau khimuasảnphẩmhaydịchvụvàcụthểlàliệusảnphẩmhaydịchvụcóđáp ứngđược mongđợicủa kháchhàng.

Kháchhàngchủyếuhìnhthànhmongđợicủahọthôngquanhữngkinh nghiệmmuahàngtrongquákhứ,thôngtinmiệngtừgiađình,bạnbèvàđồng nghiệpvàthôngtinđượcchuyểngiaothôngquacáchoạtđộngmarketing,như quảngcáohoặcquanhệcôngchúng.Nếusựmongđợicủakháchhàngkhông

đượcđápứng,họsẽkhônghàilòngvàrấtcóthểhọsẽkểnhữngngườikhác

nghevề điềuđó.

Sựhàilòngkháchhàngđãtrởthànhmộtyếutốquantrọngtạonênlợithế

cạnhtranh.Mức độhàilòngcaocó thểđemlạinhiềulợiíchbaogồm:

·    Lòngtrungthành:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaolàmộtkhách hàngtrungthành.

·    Tiếptụcmuathêmsảnphẩm:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaosẽ

tiếptục mua thêmsảnphẩm.

·    Giớithiệuchongườikhác:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaosẽkể chogia đìnhvà bạnbè về sảnphẩmvà dịchvụđó.

·    Duytrìsựlựachọn:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaoítcókhả năngthayđổinhãnhiệu.

·    Giảmchiphí:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaotốnítchiphíđể

phụcvụhơnmộtkháchhàngmới.

·    Giácaohơn:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaosẳnsàngtrảnhiều

hơnchosảnphẩmhaydịchvụđó.

2.2.3. Môhìnhđolườngsựhàilòngkháchhàngtrongdịchvụ

Córấtnhiềumôhìnhđolườngsựhàilòngkháchhàngtrongdịchvụnhư môhình:môhìnhchỉsốthỏamãnkháchhàngcủaMỹ,môhìnhkhoảngcách củachấtlượngdịchvụ,môhìnhđánhgiávàraquyêtđịnhtrêncơsở“tầmquan trọng” và “mức độ thỏa mãn”,môhìnhchấtlượngdịchvụSERVQUAL.

DomôhìnhchấtlượngdịchvụSERVQUALlàmôhìnhđượcsửdụngrộng trongviệcđodịchvụ,nên  chúngemsửdụngmôhìnhchấtlượngdịchvụ SERVQUALlàmmôhìnhđánhgiásựhàilòngcủasinhviênĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng vớichấtlượngđàotạo.

2.3.Tổng quan về chất lượng đào tạo

 2.3.1.Khái niệm về chất lượng đào tạo

Vềbảnchất,kháiniệmchấtlượngđàotạolàmộtkháiniệmmangtínhtương đối.Vớimỗingười,quan  niệmvềchấtlượngkhácnhauvàvìthếchúngta

thườngđặtracâuhỏi“chấtlượngcủaai”.Ởmỗimộtvịtrí,ngườitanhìnnhận vềchấtlượngởnhữngkhíacạnhkhácnhau.Cácsinhviên,nhàtuyểndụng,đội ngũthamgiagiảngdạyhoặckhônggiảngdạy,chínhphủvàcơquantàitrợ,các cơquankiểm duyệt,kiểm định,cácnhàchuyênmônđánhgiáđềucóđịnhnghĩa riêngcủahọchokháiniệmchấtlượngđàotạo.Mỗimộtquanđiểmkhácnhau đưa ra kháiniệmvề chấtlượngđàotạokhác nhau.

2.3.1.1  Khái niệm truyền thống về chất lượng

Theokháiniệmtruyềnthốngvềchấtlượng,mộtsảnphẩmcóchấtlượnglà

sảnphẩmđượclàmramộtcáchhoànthiện,bằngcácvậtliệuquýhiếmvàđắt tiền.Nó nổi tiếngvà tônvinhthêmchongười sửhữunó.Trong giáodục đại học nócóthểtươngđồngvớicáctrườngđạihọcnhưOxfordvàCambridge.Tuy nhiênkháiniệmvềchấtlượngnhưvậykhócóthểdùngđểđánhgiáchấtlượng trongtoànbộhệthốnggiáodụcđạihọc.Nếumỗitrườngđạihọcđượcđánhgiá bằngcáctiêuchuẩnnhưđãsửdụngchotrườngđạihọcOxfordvàCambridge thìđasốcáctrườngsẽbịquy làcóchấtlượngkém.Vảlại,cócầnthiếtphảilàm chotấtcảcáctrườngđạihọcđềugiốngnhưOxfordhayCambridgehaykhông? Cáchtiếpcậntruyềnthốngđã tuyệtđốihoá kháiniệmchấtlượng.

2.3.1.2  Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật)

Cáchtiếpcậnchấtlượngtừgócđộtiêuchuẩnhaycácthôngsốkỹthuậtcó

nguồngốctừýniệmkiểmsoátchấtlượngtrongcácngànhsảnxuấtvàdịchvụ. Trongbốicảnhnàytiêuchuẩnđượcxemlàcôngcụđolường, hoặcbộthướcđo

-mộtphươngtiệntrunggianđểmiêutảnhữngđặctínhcầncócủamộtsản phẩmhaydịchvụ.Chấtlượngcủasảnphẩmhaydịchvụđượcđobằngsựphù hợpcủa nó vớicác thôngsốhaytiêuchuẩnđược quyđịnhtrướcđó.

Tronggiáodụcđạihọc,cáchtiếpcậnnàytạocơhộichocáctrườngđạihọc

muốnnângcaochấtlượngđàotạocóthểđềracáctiêuchuẩnnhấtđịnhvềcác lĩnhvựctrongquátrìnhđào  tạovànghiêncứukhoahọccủatrườngmìnhvà phấnđấutheocácchuẩnđó.Nhượcđiểmcủacáchtiếpcậnnàylànókhôngnêu rõcáctiêuchuẩnnày đượcxâydựngnêntrêncơsởnào.Hơnnữathuậtngữtiêu chuẩnchotaýniệmvềmộthìnhmẫutĩnhtại,nghĩalàmộtkhicácthôngsốkỹ thuậtđãđượcxácđịnhthìkhôngphảixemxétlạichúngnữa.Trongkhikhoa học,kỹthuậtvàcôngnghệđangcónhữngbướctiếnmới,trithứcloàingười ngàycàngphongphúthì“tiêuchuẩn”củagiáodụcđạihọckhôngthểlàmột kháiniệm tĩnh.Trongmộtvàitrườnghợp,tiêuchuẩntronggiáodụcđạihọcvới nghĩalànhữngthànhtựucủasinhviênkhitốtnghiệpđượcxemlàchấtlượng tronggiáodụcđạihọc,tứclàđượcsửdụngđểchỉđầuracủagiáodụcđạihọc

vớiýnghĩalàtrìnhđộ,kiếnthức,kỹnăngđạtđượccủasinhviênsau4-5năm

học tập tạitrường.

2.3.1.3 Chất lượng là sự phù hợp với mục đích

Cáchtiếpcậnkhái niệm chấtlượngđượcđa sốcácnhàhoạchđịnhchínhsách vàquảnlýgiáodụcđạihọc,kểcảtổchứcĐảm bảochấtlượnggiáodụcđạihọc quốctế  (INQAHE  -  International  NetworkofQuality  AssuranceIn  Higher Education) sử dụnglà tínhphùhợpvớimục đích- hayđạtđược cácmục đíchđề ratrướcđó.Nhữngngườiủnghộcáchtiếpcậnnàychorằngchấtlượngkhông cóýnghĩagìnếukhônggắnvớimụcđíchcủasảnphẩmhaydịchvụđó.Chất

lượngđượcđánhgiábởimứcđộmàsảnphẩmhaydịchvụđápứngđượcmục

đíchđã tuyênbố.

Cáchtiếpcậnnàychophépcungcấpmộthìnhmẫuđểxácđịnhcáctiêuchí màmộtsảnphẩm hay dịchvụcầncó.Nólàmộtkháiniệm động,pháttriểntheo thờigian,tuỳthuộcvàosựpháttriểnkinhtếxãhộicủađấtnướcvàtuỳthuộc vàođặcthùcủatừngloạitrườngvàcóthểsửdụngđểphântíchchấtlượnggiáo dụcđại họcởcáccấp độkhác nhau.Vídụ,nếumụcđíchcủa giáo dục đại họclà cungcấpnguồnlaođộngđượcđàotạochoxãhộithìchấtlượngởđâysẽđược xemlàmứcđộđápứngcủasinhviêntốtnghiệpđốivớithịtrườnglaođộngcả vềsốlượngvàloạihình.Cònnếuđểxétchấtlượngvềmộtkhoáhọcnàođóthì chấtlượngsẽđượcxemxéttrêngócđộlàkhốilượng,kiếnthức,kỹnăng,mà khoáhọcđãcungcấp,mứcđộnắm,sửdụngcáckiếnthứcvàkỹnăngcủasinh viênsaukhoáhọcv.v.Nhượcđiểmcủacáchtiếpcậnnàylàrấtkhóxácđịnh mụctiêucủagiáodụcđại họctrongtừngthơìkỳ vàcụthểhoánóchotừngkhối trường,từngtrườngcụthể,thậmchíchotừngkhoa,haykhoáđàotạo.Hơnnữa giáodụcđạihọccóthểcónhiềumụcđích,mộtsốmụcđíchcụthểcóthểxung độtvớinhau(nhưgiữayêucầutăngquymôvànângcaochấtlượng)vàtrong trườnghợpđócũngkhócóthểđánhgiá chấtlượngcủa mộttrườngđạihọc.

2.3.1.4 Chất lượng với tư cách là hiệu quả của việc đạt mục đích của trường đại học

Đâylàmộtphiênbản củacáchtiếpcậntrên.Theocáchhiểu này,mộttrường đại họccóchấtlượngcaolàtrườngtuyênbốrõràngsứmạng(mụcđích)củamình vàđạtđượcmụcđíchđómộtcáchhiệuquảvàhiệusuấtnhất.Cáchtiếpcậnnày chophépcác trườngtựquyếtđịnhcáctiêuchuẩnchấtlượng và mụctiêuđàotạo của trườngmình.Thôngqua kiểmtra, thanhtrachất lượngcác tổchức hữuquan sẽxemxét,đánhgiáhệthốngđảmbảochấtlượngcủatrườngđócókhảnăng giúpnhàtrườnghoànthànhsứmạngmộtcáchhiệuquảvàhiệusuấtcaonhất không?Môhìnhnàyđặcbiệtquantrọngđốivớicáctrườngcónguồnlựchạn chế,giúpcácnhàquảnlýcóđượccơchếsửdụnghợplý,antoànnhữngnguồn lực của mìnhđểđạttớimục tiêu đãđịnhtừtrước mộtcáchhiệuquảnhất.

2.3.1.5 Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người sử dụng lao động được đào tạo)

Trong20nămgầnđâyngườitakhôngchỉnóitớiviệcsảnphẩmphảiphùhợp vớicácthôngsốkỹthuậthaytiêuchuẩnchotrước,màcònnóitớisựđápứng nhucầucủangườisửdụngsảnphẩmđó.Vìvậykhithiếtkếmộtsảnphẩmhay dịchvụ,yếutốquyếtđịnhlàxácđịnhnhucầucủakháchhàng,đểsảnphẩmcó

được những đặc tínhmàkháchhàngmongmuốn và vớigiácả màhọsẽhàilòng

trả.

2.3.2  Khái niệm các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo

Theonhữngkháiniệmtrênthìchấtlượnggiáodụcđàotạochịutácđộngcủa cácyếutốvềcơsởvật,giáo  viêngiảngdạy,chươngtrìnhđàotạo,thái độ  phụcvụ.

-     Cơsởvậtchất:làtoànbộcơsởhạtầng,thiếtbịphụcvụtrongquátrình đào tạogiảngdạy.

-Giáoviêngiảngdạylà ngườitrực tiếpthamgia đàotạohọcviên.

-Chươngtrìnhđàotạolà khunghìnhvềphươngpháp đàotạo,mônhọc,cách đánhgiásinhviên,…trongquá trìnhngườihọcđượcđào tạo tạitrường.

-    Năng lựcphụcvụ:làkhảnăngđápứngnhữngnhucầucủangườihọc.

2.4. Các báo cáo trong và ngoài nước mà nhóm tham khảo

2.4.1. Báo cáo trong nước

-         Nhóm sinh viên của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã nghiên cứu với chủ đề “ sự thỏa mãn chất lượng đào tạo của sinh viên khoa kinh tế và quản lý của trường đại học bách khoa Hà Nội”. Vấn đề mà họ nghiên cứu là “ sinh viên của khoa kinh tế và quản lý  cảm thấy thế nào về chương trình đào tạo, cũng như cơ sở vật chất (máy chiếu như thế nào, phòng học đủ ánh sáng và tiện nghi hay không?...) và đội ngũ giáo viên cũng như phương pháp giảng dạy của họ. Sau khi nghiên cứu thì họ đã có kết luận như sau:

·        Thông qua việc sử dụng mô hình đo sự hài lòng dịch vụ SERVQUAL. Thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng ( Prasuraman & ctg.1988), công bố của viện chất lượng kiểm vận quốc tế về các yếu tố quan trọng của chất lượng đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Và sau đây là kết quả:

+ Cơ sở vật chất:

1.      Phòng học rất rộng, thoáng mát, sạch sẽ, có đầy đủ bàn ghế, đầy đủ ánh sáng, đầy đủ hệ thống quạt điện.

2.      Thư viện: rộng, thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh, có nhiều đầu sách, có hệ thống internet đường truyền cao

3.      Cơ sở vật chất khác: đầy đủ ( sân vận động, nhà để xe, căng tin )

+  Đội ngũ giảng viên:

1.      Có kiến thức chuyên môn vững vàng.

2.      Phương pháp giảng dạy của giảng viên rất hiệu quả.

3.      Giảng viên có giảng giải tận tình khi có vấn đề về học tập.

4.      Luôn luôn tôn trọng sinh viên cũng như luôn lắng nghe ý kiến của sinh viên.

5.      Giáo viên đến lớp đúng giờ.

6.      Cung cấp đầy đủ các tài liệu tạo điều kiện cho việc học được thuận tiện.

+ Chương trình đào tạo:

1.      Chương trình đào tạo theo tín chỉ chủ động.

2.      Chương trình đào tạo cụ thể.

3.      Nội dụng bài học phù hợp.

4.      Đề thi sát môn học.

5.      Phương pháp đánh giá môn học được thông báo ngay từ đầu mới học môn học.

+ Năng lực phục vụ:

1.      Website của trường: thông tin luôn được cập nhật, tốc độ truy cập nhanh, đăng ký học tập thuận lợi, điểm luôn được cập nhật sớm nhất.

2.      Khoa “ Kinh tế và quản lý” : luôn giải đáp thắc mắc của sinh viên, thái độ làm việc nhiệt tình.

·        Những điều vừa trình bày ở trên là sự hài lòng của họ về chất lượng đào tạo của trường, nhưng bên cạnh đó họ chưa hài lòng về:

      + Phòng thí nghiệm: Thiếu dụng cụ, chưa có đầy đủ trang phục khi vào phòng thí nghiệm.

      + Căng tin: Thiếu thốn về đồ ăn sáng cho sinh viên, không có nước uống mỗi khi ăn xong, phải chi ra một khoảng chi cho việc mua nước uống ( coca, pepsi…) nhằm tạo điều kiện cho căng tin kiếm thêm tiền.

      + Phòng đào tạo: sinh viên chưa cảm thấy sự nhiệt tình của phòng đào tạo, cũng như các phòng khác như phòng công tác sinh viên…

Từ sự hài lòng cũng như những phàn nàn về chất lượng đào tạo của sinh viên khoa này, họ đưa ra những giải pháp sau:

1.      Trườngcầnnângcaocơsởvậtchấthơnnhưnângcaovềcácphòngthí nghiệmthực hành.

2.      Chươngtrìnhđàotạo cầnđược mở rộng, đáp ứng cho những sinh viên vừa đi học vừa đi làm nhưng vẫn học được bằng chính quy.

3.      Cầnnângcaonănglựcphụcvụcủacácphòngbancủaphòngbanđào tạo, tạođiềukiệnthuậnlợitốthơnchosinhviênkhigiảiquyếtcông việc ở phòngban.

2.4.2. Báo cáo nước ngoài

UniversityofGroningen

UOCG:UniversityCentreforLearningandTeaching

July2006

          AdriaanHofman

EllenJansen

www.rug.nl/uocg/onderzoek/.../qehe.pdf

HigherEducationisaprominentpointofspecialinterestinnationalandinternationalpolicy.Thechangingsocietydemandmoreandmorehigheducatedandacademicskilled workforce.Thisjustifiestheattention forthequalityandeffectivenessofhighereducation.

In theUOCG-researchprogrammeonhigher education thisthemeisinvestigatedfromthreeperspectives:thestudent,thelearningenvironmentandtheinstitutionalcontext.Itseemsobviousthatthesethreeperspectivesdonotindicatethattherearemassivebarriersbetweenthethreedistinguishedlines.

Fromthestudentperspectivespecialinterestisgiven tomotivation,studyapproachesandtransitionproblems.Thelearningenvironmentisstudied fromtheoriesoneffectivelearning en individual-environmentalinteractiontheories.Students’first-year experienceisacentraltopic,becausethefirstyearofstudyisan importantfactorinexplainingstudyprogressordrop-out.Internationalizationandresearchindevelopingcountrieshavethespecialinterest intheresearchthemeonthe

institutionalcontext.

 Introductionofcentraltheme:qualityandeffectivenessofhighereducation

Throughouttheworld,policymakersareseekingtorestructureandrenew educationalsystems thathavebeenstrugglingtokeeppacewithrapidlychangingenvironmentaldemands.  InEuropetheBolognadeclarationisanimportant expressionofthisdrive forinnovationinhigher education.ChangesinthehighereducationalstructureliketheBolognaDeclaration,changesin outcomemeasuresforhighereducationwithashift fromdomainspecificknowledgeandskillstowardsmoreattentionforgenericskills,changesineducationaldevelopmentlike theopportunitiesfromICT-development inthelearningenvironment,andtheresulting changesin assessmentmakeascientificstudyoftheintake,learningenvironment inbroadestsenseand outcomeinhighereducationinevitable.Qualityandeffectivenessdeterminantsinhighereducation,innationalaswellasininternationalperspectiveare thecentraltopicsoftheprogramme.Thestudyofthe (political)contextisanaturalthemetoincorporateintheprogramme.Infacttheprogramme fitswellinHayden andParry’s

(1997)Australiasianperspective,wheretheydiscerntwomainapproaches:afocusonhighereducationpolicyandafocusonacademicpractice.However,italsofitsinthemoreextensivesubdivisionofthemesTight(2003)cameupwith.Heanalysedin

2000allarticlesin17specialisthighereducation journalspublishedin English

outsideofNorthAmerica.Hecametoeightthemesthatreflectedthefieldofresearchinhighereducation.Thesethemesrecurintheresearch programme,wherewediscernthreeresearchlines.Researchquestionswithintheprogrammedealwithstudents,learning environmentsandcontextualfactorsandtheireffectsonoutcomeinhighereducation.

Threeresearchlines:

1.        Studentsandstudents’perspective:thisconcernsstudents’pre-entrycharacteristics,transitionfrom secondarytohighereducation,accesstohighereducation,studentlearning,studyprogress,academiclearning,successandthetransitiontothelabourmarket.

2.        Thelearningenvironment:course and curriculumdesign,teacherandteaching,  learningandinstruction,studentexperiencewiththelearningenvironment,courseevaluation,assessment,overallquality.

3.        Context:institutionalmanagement,leadership andgovernance,quality assurance,nationalorsupra-nationalpolicies,financingsystems.

Withinalltheresearchit isaimedtoexplainoutcomeinhighereducationmeasuredinseveral ways.Outcomecanbedefined asstudyprogress,studysuccessor dropout,

butalsoastheacquisitionofacademicskills,typesoflearningapproachesor wideningparticipation.  Actually,theresearchdoneintheUOCGprogrammeonhighereducationpointsatthe followingschematicexplanatory model:

Learning

Enviroment

3.Mô hình nghiên cứu

Phươngphápđiều chỉnhchophùhợp

Sựhàilòng với

chấtlượngđàotạo

Chương trình

đàotạo

Năng lực phục vụ

Độingũ

giáoviên

giảngdạy   

PHẦN III: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

  1.Thiết kế dữ liệu

- Công cụ thu thập dữ liệu: Bảng câu hỏi.

- Quá trình thiết kế bảng câu hỏi được thực hiện lần lượt qua 8 bước:

Bước 1 : Xác định các dữ liệu riêng biệt cần tìm: bao gồm:

·        Thông tin về đối tượng được phỏng vấn (tên, tuổi, giới tính,,…)

·        Nguyện vọng vào ngành học.

·        Mức độ hài lòng về chất lượng đào tạo.

Bước 2 : Xác định phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp.

Bước 3:  Đánh giá nội dung câu hỏi:

       Sửa đổi, loại bỏ những câu hỏi không rõ ràng, không cần thiết, hoặc những câu hỏi mà người được phỏng vấn không muốn trả lời.

Bước 4. Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời:

       Sử dụng câu hỏi đóng (bao gồm câu hỏi phân đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi bậc thang, câu hỏi đánh dấu tình huống, câu hỏi xếp hạng thứ tự,…) và câu hỏi mở( bao gồm câu hỏi thăm dò, câu hỏi tự trả lời). Khai thác tối đa câu hỏi mở để có được thông tin quan trọng từ sinh viên.

Bước 5. Xác định từ ngữ trong bảng câu hỏi:

Dùng từ ngữ quen thuộc, đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng, chính xác.

Bước 6. Xác định cấu trúc bảng câu hỏi: bao gồm

·        Phần mở đầu, câu hỏi hướng dẫn.

·        Câu hỏi phụ: Thôngtinchunggồmcácthôngtinvềvềngườitrảlờinhưsinhviên nămthứmấy,chuyênngành, giớitính, nguyện vọngvàokhoa.

·        Câu hỏi đặc thù: đi vào chủ đề nghiên cứu.

   Phầnnàychialàmhaibên:

o         Phầnbêntrái:lànộidungcác yếu tốliênquanđếnchấtlượngđàotạo.

o         Phầnbênphải:làthangđođánhgiávềchấtlượngcácyếutốđó.

Bảngcâuhỏiđược thiếtkế qua các giaiđoạn:

§  Giaiđoạn1:Thiếtkếcâuhỏidựatrênmôhìnhđomứcđộhàilòngcủakhách hàng.Các yếutốcủachấtlượngđàotạo.

§  Giaiđoạn2:Thảoluậncâuhỏigiữacácthànhviêntrongnhóm.Sauđótham khảoýkiếncủa giảngviên.

§  Giaiđoạn3:Chỉnhsửa vàhoàntấtbảngcâuhỏitrướckhiđiđiềutra.

Bước 7:  Xác định các đặc tính vật lý của bảng câu hỏi:

·      Bảng câu hỏi được in trên khổ giấy A4, chất lượng giấy thường, chất lượng in bình thường.

·      Ngắn gọn và rõ ràng.

Bước 8. Kiểm tra, sữa chữa:

      Trước khi thực hiện phỏng vấn chính thức thì bảng câu hỏi phác thảo được  tiến hành kiểm tra trước bằng cách thử trên 1 mẫu nhỏ khoảng 10 người để đánh giá xem người được phỏng vấn có hiểu và trả lời được không, thời gian cần thiết để tiến hành phỏng vấn, các câu hỏi còn chưa rõ ràng, mập mờ,…

  2.Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi

   Cơ sở vật chất

1.Phònghọcrấtrộng,thoángmát,sạchsẽ,cóbànghếđầyđủ,đầyđủánhsáng,

hệ thốngquạtđiệnđầyđủ.

2.Thưviện:rộng,thoángmát,sạchsẽ,yêntĩnh,cónhiềuđầusách,đương

truyềninternetnhanh…

3.Phòngthínghiệm, thựchành:xưởngcókhí, phòngtinhọc…

4. Cơ sở vậtchấtkhác:sânvậnđộng, nhàxe, nhà thiđấu

Đingũgiảngviên

1.Cókiếnthức chuyênmônvữngvàng.

  2. Phươngphápgiảngdạycủacácgiảngviênrấthiệuquả.

3.Giảngviênhướngdẫntậntìnhkhicóvấnđềvềhọctập.

4. Các giảngviênluôntôntrọngsinhviên.

5. Các giảngviênluônlắngnghe ýkiến sinhviên.

6. Giảngviênluônlênlớpđúnggiờ.

7.Các tàiliệubàigiảngđượcgiảngviêncungcấpđầyđủ

8. Tôithấyđiểmkiểmtra côngbằngvà hợplý.

Chươngtrìnhđàotạo

1. Chươngtrìnhđàotạotheotínchỉchủđộng.

2.Chươngtrìnhđàotạocụthể.

3. Nôidungmônhọc phù hợp.

4. Thờilượng(sốtín)của một kỳphùhợp.

5. Ứngdụngnhiềukiếnthức họcvàothựctế.

6. Phươngphápđánhgiáđiểmthivàquychế được côngbố từđầumônhọc.

7.Các mônhọc thúvị.

8.Đềthisátmônhọc.

   Năng lực phục vụ

1.Phòngđàotạo: -tháiđộcánbộ, nhânviênphòngđàotạo

-khả nănggiảiquyếtcôngviệc chosinhviên

2.Websitecủatrường:thôngtinluôncậpnhật,tốcđộtruycậpwebnhanh,đăng kýhọc tậpthuận lợi,điểmluônđược cậpnhật.

  3.Chọn mẫu và thu thập dữ liệu

     3.1.Phương pháp thu thập dữ liệu

  Sơ đồ nghiên cứu:

3.1.1  Nguồn gốc dữ liệu:

·        Dữ liệu sơ cấp thu thập từ quá trình phỏng vấn bằng bảng câu hỏi.

·        Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo chí, internet, và các phương tiện truyền thông khác.

3.1.2  Phương pháp thu thập dữ liệu:

·        Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng câu hỏi.

·        Dữ liệu thứ cấp được tìm kiếm trên internet, báo chí…và được tổng hợp lại.

    3.2 Kế hoạch chọn mẫu:

·        Kích thước mẫu: 200 MẪU

·        Cách thức lấy mẫu:

o       Phương pháp: Nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất, việc chọn các phần tử của mẫu dựa trên việc sử dụng các quy luật phân phối xác suất trong thống kê toán.

o       Hình thức lẫy mẫu: tại đại học Kinh Tế Đà Nẵng

      3.3 Quy trình tiếp xúc đáp viên:

·        Phương pháp thu thập: phỏng vấn cá nhân trực tiếp.

·        Địa điểm phỏng vấn: Tại trường đại học Kinh Tế thuộc đại học Đà Nẵng

·        Phạm vi phỏng vấn: Địa bàn thành phố Đà Nẵng, chủ yếu tại Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng.

·        Thời điểm thu thập dữ liệu: từ 8h-10h,và từ 15h- 17h.

·        Thời gian thực hiện: 1 tuần.

·        Số lượng nhân viên phỏng vấn: 7 người.

3.4 Quá trình phỏng vấn bao gồm các công việc:

·      Phân công 7 thành viên sẽ phụ trách điều tra 28-29 BCH/ 1 người.

·      Nhóm trưởng là kiểm tra viên, kiểm tra tình hình công việc của các bạn và sửa chữa, điều chỉnh các bản câu hỏi.

·      Chọn mẫu phỏng vấn, tiếp xúc, gặp gỡ và yêu cầu xin được phỏng vấn.

·      Đưa bảng câu hỏi, hướng dẫn cách điền bảng câu hỏi cho người được phỏng vấn, tạo bầu không khí thân mật, thoải mái nhằm giúp người trả lời xem xét kỹ để trả lời chính xác và trung thực các câu hỏi.

·      Ghi chép những phản ứng của người trả lời một cách chính xác.

·      Tổng hợp dữ liệu và xử lý.

·      Hoàn thành công tác phỏng vấn theo kinh phí được cấp.

Ø             Đối tượng: sinhviên Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng khóa 33 – 36.

Ø            Phạm vi nghiên cứu:

Ø            Số lượng: hơn 6.000 sinh viên hệ chính qui

Ø            Số lượng mẫu nghiên cứu: 200 sinh viên.

Ø            Thời gian nghiên cứu: Tháng 4 năm 2011

    Khó khăn:

Trước hết nhóm nghiên cứu chúng tôi đều là những sinh viên đang học tại trường Đại học, kiến thức cũng như kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nên không thể không tránh khỏi sai sót và sự thiếu chính xác. Vì học theo quy chế tín chỉ (mỗi thành viên trong nhóm có sự khác nhau lớn về thời gian học tập) nên thời gian dành cho họp nhóm không nhiều, không đảm bảo sự sâu sắc của đề tài.

           Do thiếu điều kiện về tài chính, nhân lực cũng như thời gian nên dự án mới chỉ được tiến hành trên quy mô nhỏ. Mẫu chỉ có độ lớn là 200 (người). Do đó kết quả nghiên cứu sẽ tồn tại những sai lệch, độ chính xác không cao.

Tiến trình nghiên cứu được thực hiện từng bước một, phần lớn mỗi bước được thực hiện trong một tuần nên hạn chế về thời gian (các phần tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, xây dựng các mục tiêu quản trị, mục tiêu nghiên cứu marketing, thông tin chung của đề tài, các cơ sở để thiết kế, hình thành bản câu hỏi…). Dữ liệu thu thập chủ yếu là dữ liệu thứ cấp độ chính xác không cao, chủ yếu trên Internet và Báo chí ở dạng mô tả vấn đề chứ không chuyên sâu phân tích nên nhóm phải tự rút ra những vấn đề chính yếu, cốt lõi để từ đó đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.

Quá trình thiết kế bản câu hỏi cũng gặp không ít khó khăn. Do sự thiếu chuyên nghiệp cũng như hiểu biết chung về cơ cấu và nội dung của bản câu hỏi nên một số sai khác giữa mục tiêu nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu vẫn còn tồn tại. Một mặt, các câu hỏi được đưa ra cũng có một số câu dễ gây hiểu nhầm đối với đáp viên nên sẽ hình thành một số sai lệch trong quá trình điều tra. Sau khi được tư vấn của giáo viên và chỉnh sửa, nhóm đã tiến hành phỏng vấn thử và chỉnh sửa nhiều lần nữa mới có được bản câu hỏi khá hoàn chỉnh.

Từ bước đầu tiên xác định vấn đề, mục tiêu nghiên cứu,.., thiết kế bản câu hỏi, đưa ra các giả thuyết, cho đến tiến hành kiểm định, đưa ra kết quả kiểm định khó đạt đựơc mức độ logic chặt chẽ. Khả năng ứng dụng phần mềm SPSS còn hạn chế. Việc nhập dữ liệu với số lượng bảng câu hỏi lớn có thể có sự nhầm lẫn, không đạt được độ chính xác tuyệt đối. Đọc kết quả phân tích, đưa ra kết luận từ mẫu để kết luận cho tổng thể có sự tồn tại sai lệch.

Nghiên cứu trong tương lai có thể lấy mẫu từ nhiều đối tượng khác nhau và sẽ làm cho kết quả nghiên cứu được khái quát hơn. Đồng thời sau một lần thực hiện nghiên cứu có thể tiếp thu được nhiều kinh nghiệm, tăng kiến thức về phân tích dữ liệu cũng như khả năng ứng dụng, thực hành tốt hơn. Từ đó kết quả nghiên cứu có thể đạt được độ chính xác cao hơn.

PHẦN IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

  1.Kết quả mô tả mẫu

    1.1.Thông tin chung

      1.1.1 Sinh viên năm nào?

sinh vien nam

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

3

24

12.0

12.0

12.0

nam 2

102

51.0

51.0

63.0

nam 3

49

24.5

24.5

87.5

nam 4

25

12.5

12.5

100.0

Total

200

100.0

100.0

Sinh viên tham gia phỏng vấn chủ yếu là sinh viên năm 2, chiếm đến 51%, sinh viên năm 3 tham gia phỏng vấn là 24.5%, năm 1 và năm 4 là 12% và 12.5%.

    1.1.2  Chuyên ngành đang học

nganh dang hoc

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

qt kd

152

76.0

76.0

76.0

kinh te

6

3.0

3.0

79.0

tin hoc

15

7.5

7.5

86.5

ke toan

13

6.5

6.5

93.0

ngan hang

12

6.0

6.0

99.0

kinh te lao dong

2

1.0

1.0

100.0

Total

200

100.0

100.0

1.1.3 Đăng kí vào học do

dang ki nganh hoc do

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

nguyen vong 1

111

55.5

55.5

55.5

nguyen vong 2

57

28.5

28.5

84.0

nha truong sap xep

14

7.0

7.0

91.0

lien thong len dai hoc

18

9.0

9.0

100.0

Total

200

100.0

100.0

Các sinh viên phỏng vấn chiếm hơn 55% là đầu vào theo nguyện vọng 1, tức là các bạn đều xác định cho mình đây chính là môi trường mà họ muốn tham gia, do vậy việc trả lời các câu hỏi cũng khách quan hơn, nguyện vọng 2 cũng chiếm 28% tức là đây có thể là  phương án vớt của họ, nhưng đồng thời họ cũng sẽ có những phê bình sát thực tế  nếu  có điều gì họ chưa hài lòng thực sự. Còn lại, 7% do nhà trường sắp xếp và 9% là từ cao đẳng liên thông lên đại học.

1.1.4  Giới tính

gioi tinh

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

nam

65

32.5

32.5

32.5

nu

135

67.5

67.5

100.0

Total

200

100.0

100.0

Do đặc thù trường Kinh tế của tỷ lệ nữ cao hơn nam, nên có 67,5% đối tượng được phỏng vấn là nữ.

1.1.5  Năm sinh

nam sinh

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

85

2

1.0

1.0

1.0

86

5

2.5

2.5

3.5

87

5

2.5

2.5

6.0

88

12

6.0

6.0

12.0

89

28

14.0

14.0

26.0

90

50

25.0

25.0

51.0

91

79

39.5

39.5

90.5

92

19

9.5

9.5

100.0

Total

200

100.0

100.0

1.2 Chất lượng đào tạo

   1.2.1  Cơ sở vật chất

      1.2.1a  Phòng học

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

Statistic

phong hoc rat rong

200

1

4

2.75

.053

.749

phong hoc thoang mat

200

1

4

2.63

.049

.690

phong hoc sach se

200

1

4

2.71

.046

.648

ban ghe day du

200

1

4

2.44

.049

.692

day du anh sang

200

1

4

2.76

.040

.563

he thong quat dien

200

1

4

2.60

.048

.679

Valid N (listwise)

200

Các yếu tố về phòng học có giá trị trung bình trong thang đo ở mức đồng ý nghĩa là các sinh viên có thể nói là chấp nhận điều kiện phòng học như hiện tại, tuy nhiên yêu cầu nâng cao hơn chất lượng để đạt được những đánh giá cao hơn

1.2.1b Thư viện

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Variance

Kurtosis

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

thu vien thoang mat

200

1

4

2.88

.577

.333

1.647

.342

thu vien sach se

200

1

4

2.90

.639

.408

1.869

.342

thu vien yen tinh

200

1

4

3.00

.680

.462

.347

.342

co nhieu dau sach

200

1

4

2.74

.757

.573

-.100

.342

chat luong duong truyen internet

200

1

4

2.04

.756

.571

-.013

.342

nhan vien thu vien tan tinh

200

1

4

2.16

.792

.628

-.490

.342

nhan vien bao ve ton trong sv

200

1

4

2.50

.723

.523

-.259

.342

luon tim duoc dau sach

200

1

4

2.36

.716

.513

-.013

.342

he thong tra cuu

200

1

4

2.33

.791

.626

-.348

.342

Valid N (listwise)

200

Bảngđánhgiácơsởvậtchấtcủathưviệnchothấygiátrịtrungbìnhcủađánh giátươngđốicao, được đánh giá cao nhất là sự yên tĩnh của thư viện đạt 3,00.Nhưvậy tỷ lệđánhgiávềcơsởvậtchấtchothấy sinh viênđánhgiátốtvề cơ sởvậtchấtthưviệntrường. Tuy nhiên, sinh viên rất ít đồng ý cho tiêu chí nhân viên thư viện tận tình, chỉ có 2.16.

1.2.1c  Phòng thực hành

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Variance

Kurtosis

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

phong may vi tinh hien dai

200

1

4

2.06

.872

.760

-.261

.342

may tinh chay nhanh, on dinh

200

1

4

1.90

.829

.687

.072

.342

moi sinh vien duoc dung 1 may tinh

200

1

4

2.18

.839

.704

-.621

.342

Valid N (listwise)

200

Nhìnvàobảngchothấygiá trị trungbìnhnằmởvị trí1,9 đến2,18chothấyđánhgiávềcơsởvậtchấtphòng thựchànhcủatrườnglà rấtkhôngtốt,sinhviênkhônghàilòngvềcơsở vậtchấtphòngthựchành.Tiêu chí máytính chạy nhanhvàổn định chỉ đạt 1,9, thể hiện sự rất không hài lòng của sinh viên với phòng thực hành cuả trường.  Nhà trường cần nâng cao hơn nữa chất lượng máy tính dùng trong thực hành.

1.2.1d Cơ sở vật chất khác

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Variance

Kurtosis

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

san van dong

200

1

4

2.64

.765

.585

-.138

.342

nha thi dau hien dai

200

1

4

2.27

.694

.482

.454

.342

cang tin thoang mat, sach se

200

1

4

2.71

.654

.428

.695

.342

nha de xe rong rai

200

1

4

2.54

.749

.561

-.227

.342

Valid N (listwise)

200

Bảngđánh giáchothấysânvậnđộngvà căng tin được đánh giácao,nhưng nhà thi đấu hiện đại, nhà xe rộng rãi được đánhgiá tươngđốithấp.

1.2.2 Đội ngũ giảng viên

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Variance

Kurtosis

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

kien thuc chuyen mon

200

1

4

3.03

.579

.335

1.197

.342

phuong phap giang day hieu qua

200

1

4

2.72

.717

.514

-.431

.342

duoc huong dan tan tinh

200

1

4

2.73

.653

.427

-.087

.342

luon ton trong sinh vien

200

1

4

2.84

.580

.336

1.302

.342

luon lang nghe y kien sinh vien

200

1

4

2.74

.597

.357

.615

.342

luon len lop dung gio

200

1

4

2.22

.694

.481

.628

.342

diem kiem tra cong bang va hop li

200

1

4

2.50

.750

.563

-.310

.342

tai lieu duoc cung cap day du

200

1

4

2.78

.703

.494

.343

.342

Valid N (listwise)

200

Đánhgiáđộingũgiảngviêncóyếutốkiếnthứcgiảngviên,tàiliệugiảngviên cungcấpchosinhviên, đề thi sát với chương trình giảng dạy,giảngviêntôntrọngsinhviênlàđượcđánhgiácao,giá trịtrungbìnhnằmkhoảng(2,73 - 3,03).Còncácyếutốkhácđánhgiáchưa caolắmnhưphương phápgiảngdạy,tínhtậntình,tínhlắngnghe,kiểmtra. Đặc biệt về thời điểm lên lớp của các giảng viên không được đánh giá tốt 2.22 chưa đạt mức trung bình. Vấn đề điểm số cũng bị đánh giá thấp khi chỉ vừa chạm mức trung bình.

1.2.3  Chương trình đào tạo

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Variance

Kurtosis

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

giup chu dong trong hoc tap

200

1

4

2.98

.653

.427

1.316

.342

cac nganh dao tao cu the

200

1

4

2.92

.591

.350

1.115

.342

noi dung mon hoc phu hop nganh dao tao

200

1

4

2.68

.654

.428

-.092

.342

thoi luong cac mon hoc trong 1 ki la phu hop

200

1

4

2.72

.619

.384

.309

.342

ung dung duoc vao thuc te

200

1

4

2.39

.749

.561

-.414

.342

ket qua duoc cong bo cong khai tu dau

200

1

4

2.82

.714

.510

.827

.342

cac mon hoc thu vi

200

1

4

2.46

.708

.501

-.228

.342

de thi sat voi chuong trinh mon hoc

200

1

4

2.69

.683

.466

.393

.342

Valid N (listwise)

200

Chương trình đào tạo theo quy chế tín chỉ của trường thì tạo được môi trường học tập chủ động hơn cho sinh viên đạt 2,98 điểm, một mức điểm khá cao. Điều này cho thấy sinh viên  thấy hứng thú và đã quen phương pháp học mới này. Tuy nhiên chương trình học chưa tạo được sự hứng thú cho sinh viên và kiến thức vẫn còn mang tính lý thuyết chưa áp dụng được vào thực tế nhiều nên điểm trung  bình chỉ đạt 2,46 và 2,39.

1.2.4  Năng lực phục vụ

1.2.4a Phòng đào tạo đại học

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Variance

Kurtosis

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

can bo nhiet tinh

200

1

4

2.39

.787

.620

-.405

.342

khieu nai duoc giai quyet nhanh chong

200

1

4

2.30

.762

.581

-.246

.342

dong hoc phi de dang qua ngan hang

200

1

4

3.00

.719

.518

.351

.342

muc dong hoc phi la thap

200

1

4

2.08

.795

.633

-.349

.342

Valid N (listwise)

200

Giátrịtrungbìnhđánhgiácủa phòngđàotạonằmtrongkhoảngtừ 2,08đến3,00. việc đóng học phí qua ngân hàng được cho là nhanh gọn, dễ dàng. Tuy nhiên vấn đề học phí được đánh giá là cao với 2,08 điểm. Cán bộ phòng đào tạo nhiệt tình và việc giải quyết khiếu nại nhanh chóng cũng không được sự đồng ý của sinh viên

1.2.4b Website của trường

Descriptive Statistics

N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Variance

Kurtosis

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Statistic

Std. Error

thong tin cap nhat lien tuc

200

1

4

2.66

.734

.539

-.092

.342

toc do truy cap vao trang web nhanh

200

1

4

2.09

.816

.665

-.672

.342

dang ki tren daotao.due.edu.vn thuan tien

200

1

4

1.48

.680

.462

.526

.342

diem danh gia hoc tap cap nhat thuong xuyen

200

1

4

2.30

.715

.511

-.236

.342

Valid N (listwise)

200

Cònvề khảnăngcung  cấpdịchvụtrênmạngthìsinhviênđánhgiárất thấp ở mức từ 1,48 đến 2,66chothấyđánhgiátậptrungchủyếuởýkiếnkhôngđồngýhaykhông hàilòngvớidịchvụcủa mạngdotrườngcungcấp, đặc biệt cần nâng cấp hệ thống đăng ký học phần qua trang www.daotao.due.edu.vn

1.2.5 Mức độ hài lòng đối với ngành đang học

Muc do hai long doi voi nganh hoc

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

rat khong dong y

1

.5

.5

.5

khong dong y

39

19.5

19.5

20.0

dong y

135

67.5

67.5

87.5

rat dong y

25

12.5

12.5

100.0

Total

200

100.0

100.0

Mặc dù mức điểm trung bình không cao chỉ 2,92, nhưng đa số các sinh viên (67,5%) đồng ý là hài lòng với ngành mà mình đang theo học. Có 19,5% không đồng ý và 12,5 rất đồng ý.

2.Kiểm định giả thuyết

Kiểm định 1:

Để kiểm định mối quan hệ giữa các biến “phong hoc he thong quat dien day du, phong hoc sach se, phong hoc day du anh sang, phong hoc ban ghe day du, phong hoc rat rong, phong hoc thoang mat” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.329a

.108

.080

.555

a. Predictors: (Constant), phong hoc he thong quat dien day du, phong hoc sach se, phong hoc day du anh sang, phong hoc ban ghe day du, phong hoc rat rong, phong hoc thoang mat

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

7.218

6

1.203

3.902

.001a

Residual

59.502

193

.308

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), phong hoc he thong quat dien day du, phong hoc sach se, phong hoc day du anh sang, phong hoc ban ghe day du, phong hoc rat rong, phong hoc thoang mat

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.047

.265

7.724

.000

phong hoc rat rong

.191

.063

.247

3.007

.003

phong hoc thoang mat

.021

.076

.025

.275

.783

phong hoc sach se

.013

.067

.015

.200

.842

phong hoc ban ghe day du

.088

.067

.105

1.311

.191

phong hoc day du anh sang

.070

.074

.068

.947

.345

phong hoc he thong quat dien day du

-.058

.065

-.068

-.901

.369

a.      Dependent Variable: do hai long

y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 + b5x5+b6x6+a

su hai long= 0.191rat rong+0.021thoang mat+0.013sach se+0.88ban ghe day du+0.07day du

anh sang-0.58 he thống quạt dien day du +(2.047)

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 10.8% sự thay đổi về mức độ hài lòng (R2adj= 8% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=3.902, p<0.05).

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi phòng học có hệ thống quạt ,điện đầy đủ; giảm khoảng 0.58 cho mỗi điểm phòng học có hệ thống quạt điện tăng thêm và chịu ảnh hưởng tích cực bởi phòng học rộng,thoáng mát, sạch sẽ,có bàn ghế đầy đủ,có đầy đủ ánh sáng tăng thêm.Và tăng khoảng 0.191 cho mỗi điềm phong rất rộng,0.021 cho mỗi điềm phòng thoáng mát,0.013 cho mỗi điềm phòng học sạch sẽ,0.07 cho mỗi điềm phòng học đầy đủ ánh sáng tăng thêm.  Tuy nhiên chỉ có phòng học rất rộng thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích  (t193=3, p=0.003).

  Kiểm định 2

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “phòng học” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến phòng học có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến phòng học  không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.268a

.072

.067

.559

a. Predictors: (Constant), phong hoc

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

4.793

1

4.793

15.324

.000a

Residual

61.927

198

.313

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), phong hoc

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.982

.243

8.160

.000

phong hoc

.354

.091

.268

3.915

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=15.324 và p-value=0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa phong hoch và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 7.2%sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 6.7%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này rất yếu.

Từ bảng coefficient t=3.915 và p-value=0.000<0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b = 0.354

Phương trình hồi quy: y = 1.982 + 0.354x + e

Nhìn chung phòng học có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng rất yếu.

Kiểm định 3

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “ he thong tra cuu thu vien, thu vien yen tinh, nhan vien thu vien tan tinh, chat luong duong truyen thu vien, internet thu vien, thu vien co nhieu dau sach, nhan vien bao ve ton trong sinh vien, thu vien thoang mat, luon tim duoc dau sach, thu vien sach se” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.360a

.130

.084

.554

a. Predictors: (Constant), he thong tra cuu thu vien, thu vien yen tinh, nhan vien thu vien tan tinh, chat luong duong truyen thu vien, internet thu vien, thu vien co nhieu dau sach, nhan vien bao ve ton trong sinh vien, thu vien thoang mat, luon tim duoc dau sach, thu vien sach se

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

8.660

10

.866

2.819

.003a

Residual

58.060

189

.307

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), he thong tra cuu thu vien, thu vien yen tinh, nhan vien thu vien tan tinh, chat luong duong truyen thu vien, internet thu vien, thu vien co nhieu dau sach, nhan vien bao ve ton trong sinh vien, thu vien thoang mat, luon tim duoc dau sach, thu vien sach se

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.682

.283

5.935

.000

thu vien thoang mat

.092

.068

.114

1.364

.174

thu vien sach se

.073

.090

.073

.815

.416

thu vien yen tinh

-.019

.079

-.021

-.242

.809

thu vien co nhieu dau sach

.043

.067

.050

.638

.524

chat luong duong truyen thu vien

.061

.060

.080

1.025

.307

internet thu vien

.058

.061

.075

.938

.350

nhan vien thu vien tan tinh

.041

.057

.056

.718

.474

nhan vien bao ve ton trong sinh vien

.075

.063

.094

1.189

.236

luon tim duoc dau sach

.091

.066

.112

1.382

.169

he thong tra cuu thu vien

-.037

.054

-.051

-.682

.496

a. Dependent Variable: do hai long

y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 + b5x5+ b6x6+ b7x7a+ b8x8 +b9x9 +b10x10+a

su hai long=0.092 thoáng mát+0.073 sạch sẽ-0.019 yên tĩnh +0.043 có nhiều đầu sách+0.061 chất lượng đường truyền+0.058internet+0.041 nhân viên thư viện tận tình+0.075 nhân viên bảo vệ tôn trọng sinh viên+0.091 luôn tìm được đầu sách -0.037 hệ thống tra cứu thư viện+1.682

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có13 %sự thay đổi về số mức độ hài lòng (R2adj= 8.4% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=2.819, p<0.05).”

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi thư viện yên tĩnh và hệ thống tra cứu; giảm khoảng 0.019 cho mỗi điểm thư viện yên tĩnh và 0.037cho mỗi điểm hệ thống tra cứu  tăng thêm và chịu ảnh hưởng tích cực bởi thư viện thoáng mát sạch sẽ,nhiều đầu sách,chất lượng dường truyền,internet, nhân viên thư viện tận tình,nhân viên bảo vệ tôn trọng nhân viên,luôn tìm được đầu sách,tăng thêm khoảng0.092cho mỗi điểm thư viện thoáng mát, 0.073cho mỗi điểm sạch sẽ,0.043cho mỗi điểm nhiều đầu sách,0.061cho mỗi điểm chất lượng dường truyền,0.058 cho mỗi điểm internet, 0.041cho mỗi điểm nhân viên thư viện tận tình,0.075cho mỗi điểm nhân viên bảo vệ tôn trọng nhân viên,0.091 cho mỗi điểm luôn tìm được đầu sách tăng thêm  Tuy nhiên chỉ không có biến nào thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích.

Kiểm định 4

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “thư viện” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến thư viện có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến thư viện  không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.334a

.111

.107

.547

a. Predictors: (Constant), thu vien

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

7.421

1

7.421

24.780

.000a

Residual

59.299

198

.299

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), thu vien

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.624

.263

6.167

.000

thu vien

.503

.101

.334

4.978

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=24.78và p-value=0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa thư viện và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 11.1%sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 10.7%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này rất yếu.

Từ bảng coefficient t=4.978 và p-value=0.000<0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.503

Phương trình hồi quy: y=1.624 +0.503x+e

Nhìn chung thư viện có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng rất yếu.

Kiểm định 5

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “moi sinh vien duoc dung 1 may.pth, may tinh chay nhanh,on dinh.pth, phong may tinh hien dai.pth” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.242a

.059

.044

.566

a. Predictors: (Constant), moi sinh vien duoc dung 1 may.pth, may tinh chay nhanh,on dinh.pth, phong may tinh hien dai.pth

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

3.920

3

1.307

4.078

.008a

Residual

62.800

196

.320

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), moi sinh vien duoc dung 1 may.pth, may tinh chay nhanh,on dinh.pth, phong may tinh hien dai.pth

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.516

.123

20.500

.000

phong may tinh hien dai.pth

.062

.070

.094

.887

.376

may tinh chay nhanh,on dinh.pth

.049

.074

.070

.662

.509

moi sinh vien duoc dung 1 may.pth

.084

.058

.121

1.453

.148

a. Dependent Variable: do hai long

y = b1x1 + b2x2 + b3x3 +a

su hai long=0.062 máy tính hiện đại +0.049mays tính chạy nhanh +0.084 mỗi sv được dùng 1 máy +2.516

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 5.9 % sự thay đổi về số mức độ hài lòng (R2adj= 4.4% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=4.078, p<0.05).”

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tích cực bởi các biến của phòng thực hành.Tăng thêm khoảng 0.062 cho mỗi điểm phòng máy tính hiện đại, 0.049 cho mỗi điểm máy tính chạy nhanh, 0.084 cho mỗi điểm mỗi sinh viên được dùng 1 máy tăng thêm.  Tuy nhiên chỉ không có biến nào thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích.

Kiểm định 6

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “phòng thực hành” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

H0: biến phòng thực hành có mối  quan hệ với biến đăng kí môn học thuận tiện

H1: biến phòng thực hành không có mối  quan hệ với độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.241a

.058

.053

.563

a. Predictors: (Constant), phong thuc hanh

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

3.877

1

3.877

12.214

.001a

Residual

62.843

198

.317

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), phong thuc hanh

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.525

.120

21.063

.000

phong thuc hanh

.193

.055

.241

3.495

.001

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=12.214, p-value=0.001 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa phòng thực hành và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 5.8 % sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 5.3%, ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này rất yếu.

Từ bảng coefficient ta có t = 3.495 và p-value = 0.001< 0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.193

Phương trình hồi quy: y = 2.525 + 0.193 +e

Nhìn chung phòng thực hành có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng rất yếu.

Kiểm định 7

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “nha de xe rong rai, san van dong, cang tin thoang mat, nha thi dau hien dai” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.161a

.026

.006

.577

a. Predictors: (Constant), nha de xe rong rai, san van dong, cang tin thoang mat, nha thi dau hien dai

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

1.731

4

.433

1.298

.272a

Residual

64.989

195

.333

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), nha de xe rong rai, san van dong, cang tin thoang mat, nha thi dau hien dai

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.457

.224

10.970

.000

san van dong

.069

.064

.091

1.081

.281

nha thi dau hien dai

.042

.070

.050

.592

.554

cang tin thoang mat

.035

.066

.040

.534

.594

nha de xe rong rai

.035

.058

.046

.607

.544

a. Dependent Variable: do hai long

y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 +a

su hai long=0.069 sân vận động + 0.042 nhà thi đấu hiện đại + 0.035căng tin thoáng mát + 0.035nha để xe rộng rãi+2.457

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 13 % sự thay đổi về số mức độ hài lòng (R2adj= 8.4% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=1.298, p<0.05).”

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tích cực bởi tất cả các biến cơ sở vật chất khác,tăng khoảng 0.069 cho mỗi điểm sân vận động, 0.042 cho mỗi điểm nhà thi đấu hiện đại, 0.035cho mỗi điểm căng tin thoáng mát, 0.035 cho mỗi điểm nhà xe rộng rãi tăng thêm.  Tuy nhiên chỉ không có biến nào thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích.

Kiểm định 8

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “cơ sở vật chất khác” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến  cơ sở vật chất khác có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến cơ sở vật chất khác không có mối  quan hệ với độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.158a

.025

.020

.573

a. Predictors: (Constant), co so vat chat khac

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

1.672

1

1.672

5.090

.025a

Residual

65.048

198

.329

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), co so vat chat khac

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.443

.215

11.350

.000

co so vat chat khac

.188

.083

.158

2.256

.025

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F = 5.09, p-value = 0.025 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa cơ sở vật chất khác và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 2.5% sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 2%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này rất rất yếu.

Từ bảng coefficient ta có t = 2.256 và p-value = 0.025 < 0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b = 0.188

Phương trình hồi quy: y=2.443 +0.188x +e

Nhìn chung cơ sở vật chất khác có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng cực yếu.

Kiểm định 9

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “cơ sở vật chất chung” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

H0:cơ sở vật chất có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

H1: biến cơ sở vật chất không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.324a

.105

.100

.549

a. Predictors: (Constant), co so vat chat

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

7.003

1

7.003

23.220

.000a

Residual

59.717

198

.302

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), co so vat chat chung

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.720

.252

6.825

.000

co so vat chat chung

.489

.101

.324

4.819

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=23.220,p-value=0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa cơ sở vật chất chung và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có10.5%sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 10%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này  rất yếu.

Từ bảng coefficient ta có t=4.819 p-value=0.000<0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.489

Phương trình hồi quy: y=1.72 +0.489x +e

Nhìn chung cơ sơ vật chất chung có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng yếu.

Kiểm định 10

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “tai lieu duoc cung cap day du, luon len lop dung gio, kien thuc chuyen mon giao vien, duoc huong dan tan tinh, diem kiem tra cong bang va hop li, luon lang nghe y kien sinh vien, phuong phap day hieu qua, luon ton trong sinh vien” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.397a

.158

.122

.542

a. Predictors: (Constant), tai lieu duoc cung cap day du, luon len lop dung gio, kien thuc chuyen mon giao vien, duoc huong dan tan tinh, diem kiem tra cong bang va hop li, luon lang nghe y kien sinh vien, phuong phap day hieu qua, luon ton trong sinh vien

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

10.523

8

1.315

4.471

.000a

Residual

56.197

191

.294

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), tai lieu duoc cung cap day du, luon len lop dung gio, kien thuc chuyen mon giao vien, duoc huong dan tan tinh, diem kiem tra cong bang va hop li, luon lang nghe y kien sinh vien, phuong phap day hieu qua, luon ton trong sinh vien

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.767

.261

6.764

.000

kien thuc chuyen mon giao vien

-.011

.079

-.011

-.134

.894

phuong phap day hieu qua

.166

.066

.206

2.517

.013

duoc huong dan tan tinh

-.040

.075

-.046

-.541

.589

luon ton trong sinh vien

.052

.090

.052

.579

.563

luon lang nghe y kien sinh vien

.020

.082

.021

.243

.808

luon len lop dung gio

-.036

.063

-.043

-.569

.570

diem kiem tra cong bang va hop li

.046

.059

.060

.778

.438

tai lieu duoc cung cap day du

.218

.064

.264

3.378

.001

a. Dependent Variable: do hai long

y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 + b5x5+ b6x6+ b7x7a+ b8x8  +a

su hai long=0.166 phương pháp dạy+0.052 luôn tôn trọng sinh viên+0.02 luôn lắng nghe ý kiến sv+0.046 điểm kiểm tra công bằng và hợp lý+0.218 tài liệu được cung cấp đầy đủ-0.011 kiến thức chuyên môn giáo viên-0.04 được gv hướng dẫn tận tình-0.036 luôn lên lớp đúng giờ+1.767

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 15.8 %sự thay đổi về số mức độ hài lòng (R2adj= 12.2% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=4.471, p<0.05).”

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi kiến thức chuyên môn  của giáo viên,đượcgv hướng dẫn tận tình,luôn lên lớp đúng giờ;giảm khoảng 0.011cho mỗi điểm bởi kiến thức chuyên môn  của giáo viên,0.04cho mỗi điểm đượcgv hướng dẫn tận tình,0.036cho mổi điểm luôn lên lớp đúng giờ tăng thêm;chịu ảnh hưởng tích cực bởi các biến còn lại,tăng thêm khoảng 0.166 cho mỗi điểm phương pháp dạy,0.052 cho mỗi điểm luôn tôn trọng sv,0.046 cho mỗi điểm điểm kiểm tra công bằng và hợp lý,0.02 cho mỗi điểm luôn lăng nghe ý kiến sinh viên,0.218 cho mỗi điểm tà liệu được cung cấp đầy đủ.  Tuy nhiên chỉ có biến phương pháp dạy hiệu quả( t191=2.517, p=0.013) và biến tài liệu được cung cấp đầy đủ (t191=3.378, p=0.001)thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích.

Kiểm định 11

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “đội ngũ giảng viên” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến đội ngũ giảng viên có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến đội ngũ giảng viên không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.326a

.106

.102

.549

a. Predictors: (Constant), doi ngu giang vien

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

7.088

1

7.088

23.533

.000a

Residual

59.632

198

.301

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), doi ngu giang vien

b. Dependent Variable: do hai long               

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.716

.251

6.830

.000

doi ngu giang vien

.447

.092

.326

4.851

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=23.533, p-value = 0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa đội ngu giảng viên và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có10.6%sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 10.2%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này  rất yếu.

Từ bảng coefficient ta có t = 4.851 p-value=0.000 < 0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.447

Phương trình hồi quy: y=1.716 +0.477x +e

Nhìn chung đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng yếu.

Kiểm định 12

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “de thi sat voi chuong trinh mon hoc, noi dung mon hoc phu hop nganh dao tao, ket qua duoc cong bo cong khai tu dau , cac mon hoc thu vi, giup chu dong trong hoc tap, thoi luong cac mon hoc trong1 ki la phu hop, ung dung duoc vao thuc te, cac nganh dao tao cu the” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.422a

.178

.144

.536

a. Predictors: (Constant), de thi sat voi chuong trinh mon hoc, noi dung mon hoc phu hop nganh dao tao, ket qua duoc cong bo cong khai tu dau , cac mon hoc thu vi, giup chu dong trong hoc tap, thoi luong cac mon hoc trong1 ki la phu hop, ung dung duoc vao thuc te, cac nganh dao tao cu the

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

11.889

8

1.486

5.177

.000a

Residual

54.831

191

.287

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), de thi sat voi chuong trinh mon hoc, noi dung mon hoc phu hop nganh dao tao, ket qua duoc cong bo cong khai tu dau , cac mon hoc thu vi, giup chu dong trong hoc tap, thoi luong cac mon hoc trong1 ki la phu hop, ung dung duoc vao thuc te, cac nganh dao tao cu the

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.701

.248

6.861

.000

giup chu dong trong hoc tap

.131

.072

.148

1.819

.070

cac nganh dao tao cu the

-.047

.081

-.048

-.586

.559

noi dung mon hoc phu hop nganh dao tao

.138

.071

.155

1.943

.053

thoi luong cac mon hoc trong1 ki la phu hop

.028

.075

.029

.368

.713

ung dung duoc vao thuc te

-.118

.063

-.153

-1.865

.064

ket qua duoc cong bo cong khai tu dau

.072

.060

.089

1.200

.232

cac mon hoc thu vi

.227

.067

.278

3.402

.001

de thi sat voi chuong trinh mon hoc

.016

.065

.019

.244

.807

a. Dependent Variable: do hai long

y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 + b5x5+ b6x6+ b7x7a+ b8x8  +a

su hai long=0.131 chủ động trong học tập+0.138 nội dung môn học phù hợp nghành đào tạo+0.028 thời lương đăng kí là phù hợp+0.072 kết quả  được công bố công khai từ đầu+0.227 các môn học thú vị +0.016 đề thi sát với chương trình môn học-0.047 các nghành đào tạo cụ thể-0.118 ứng dụng được vào thực tế+1.701

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 17.8 % sự thay đổi về số mức độ hài lòng (R2adj= 14.4% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=5.177, p<0.05).”

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi các ngành đào tạo cụ thể và biến ứng dụng vào thực tế giảm khoảng 0.047cho mỗi điểm các ngành đào tạo cụ thể,0.118 cho mỗi điểm ứng dụng được và thực tế tăngthêm;chịu ảnh hưởng tích cực bởi các biến còn lại,tăng thêm khoảng 0.131 cho mỗi điểm chủ động trong học tập,0.138 cho mỗi điểm nội dung phù hợp với môn học,0.028 cho mỗi điểm thời luongj dăng kí là phù hợp,0.072 cho mỗi điểm kết quả được công bố công khai từ đầu,0..0227cho mỗi điểm các môn học thú vị,0.016 cho mỗi điểm đề thi sát với chương trình môn học tăng thêm.  Tuy nhiên chỉ có biến các môn học thú vị( t191=3.402, p=0.001) thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích.

Kiểm định 13

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “dịch vụ đào tạo” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến dịch vụ đào tạo có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến dịch vụ đào tạo không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.330a

.109

.104

.548

a. Predictors: (Constant), dịch vụ  dao tao

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

7.257

1

7.257

24.166

.000a

Residual

59.463

198

.300

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), dich vu  dao tao

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.725

.246

7.009

.000

Dịch vụ dao tao

.441

.090

.330

4.916

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=24.166,p-value=0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa dịch vụ đào tạo và độ hài lòng của sinh viên. Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 10.9% sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 10.4%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này  rất yếu.

Từ bảng coefficient ta có t=4.916,p-value=0.000<0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.441

Phương trình hồi quy: y=1.725 +0.471x +e

Nhìn chung dịch vụ đào tạo có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng yếu.

Kiểm định 14

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “muc dong hoc phi la thap, dong hoc phi de dang qua ngan hang, can bo nhiet tinh, khieu nai duoc giai quyet nhanh chong” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.289a

.084

.065

.560

a. Predictors: (Constant), muc dong hoc phi la thap, dong hoc phi de dang qua ngan hang, can bo nhiet tinh, khieu nai duoc giai quyet nhanh chong

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

5.586

4

1.397

4.455

.002a

Residual

61.134

195

.314

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), muc dong hoc phi la thap, dong hoc phi de dang qua ngan hang, can bo nhiet tinh, khieu nai duoc giai quyet nhanh chong

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.207

.207

10.671

.000

can bo nhiet tinh

.079

.060

.107

1.321

.188

khieu nai duoc giai quyet nhanh chong

-.012

.070

-.016

-.168

.867

dong hoc phi de dang qua ngan hang

.072

.059

.089

1.219

.224

muc dong hoc phi la thap

.162

.058

.223

2.782

.006

a. Dependent Variable: do hai long

y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 +a

su hai long=0.079 cán bộ nhiệt tình +0.072 đóng học phí dễ dàng qua ngân hàng+0.162 mức đóng học phí là thấp-0.012 khiếu nại được giải quyết nhanh chóng+2.207

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 8,4 % sự thay đổi về số mức độ hài lòng (R2adj= 6.5% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=4.455, p<0.05).”

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi khiếu nại được giải quyết nhanh chóng, giảm khoảng 0.012 cho mỗi điểm khiếu nại được giải quyết nhanh chóng tăng thêm;chịu ảnh hưởng tích cực bởi các biến còn lại,tăng thêm khoảng 0.079 cho mỗi điểm can bộ nhiệt tình, 0.072 cho mỗi điểm đóng học phí dễ dàng qua ngân hàng,0.162 cho mỗi điểm mức học phí là thấp.  Tuy nhiên không có biến nào thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích.

Kiểm định 15

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “phòng đào tạo” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến phòng đào tạo ội ngũ giảng viên có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến phòng đào tạo không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.264a

.070

.065

.560

a. Predictors: (Constant), phong dao tao

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

4.663

1

4.663

14.879

.000a

Residual

62.057

198

.313

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), phong dao tao

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.222

.185

11.985

.000

phong dao tao

.286

.074

.264

3.857

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=14.879, P-value=0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa thái độ phục vụ  phòng  đào tạo và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có7%sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 6.5%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này  rất yếu.

Từ bảng coefficient ta có t=3.857,p-value=0.000<0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.286

Phương trình hồi quy: y=2.222 + 0.286x + e

Nhìn thái độ phục vụ phòng đào tạo có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng rất yếu.

Kiểm định 16

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “diem danh gia hoc tap cap nhat thuong xuyen, thong tin cap nhat lien tuc, dang ki tren daotao.due.edu.vn thuan tien, toc do truy cap vao trang web nhanh” và biến “độ hài lòng”

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.401a

.161

.144

.536

a. Predictors: (Constant), diem danh gia hoc tap cap nhat thuong xuyen, thong tin cap nhat lien tuc, dang ki tren daotao.due.edu.vn thuan tien, toc do truy cap vao trang web nhanh

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

10.755

4

2.689

9.369

.000a

Residual

55.965

195

.287

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), diem danh gia hoc tap cap nhat thuong xuyen, thong tin cap nhat lien tuc, dang ki tren daotao.due.edu.vn thuan tien, toc do truy cap vao trang web nhanh

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.904

.171

11.126

.000

thong tin cap nhat lien tuc

.194

.055

.247

3.520

.001

toc do truy cap vao trang web nhanh

.023

.055

.033

.422

.673

dang ki tren daotao.due.edu.vn thuan tien

.049

.065

.058

.754

.452

diem danh gia hoc tap cap nhat thuong xuyen

.165

.061

.203

2.692

.008

a. Dependent Variable: do hai long

y= b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 +a

su hai long=0.194 thông tin cập nhật liên tục+0.023 tốc độ truy cập vào trang web nhanh chóng+0.049 đăng kí trên mạng trường thuận tiện+0.165 điểm đánh giá học tập cấp nhật thường xuyên+1.904

Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có 16.1 % sự thay đổi về số mức độ hài lòng (R2adj= 14.4% nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa các biến số là có ý nghĩa (F=9.369, p<0.05).”

l      Với những biến khác được giữ nguyên, độ hài lòng chịu ảnh hưởng tích cực bởi tất cả các biến web,tăng thêm khoảng 0.194 cho mỗi điểm thông tin cập nhật liên tục, 0.023 cho mỗi điểm tốc độ truy caapjvaof trang web nhanh chóng,0.049 đăng kí trên mạng thuận tiện, 0.165 cho mỗi điểm đáng giá học tập cập nhật thường xuyên .  Tuy nhiên chỉ có biến phương pháp dạy hiệu quả( t195=3.52, p=0.001) thực sự có ý nghĩa trong việc giải thích.

Kiểm định 17

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “web trường” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến web trường có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến web trường không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.365a

.133

.129

.540

a. Predictors: (Constant), web truong

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

8.888

1

8.888

30.428

.000a

Residual

57.832

198

.292

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), web truong

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.053

.162

12.689

.000

web truong

.407

.074

.365

5.516

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=30.428, p-value=0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa dịch vụ web trường và độ hài lòng của sinh viên. mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có13.3%sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 12.9%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này yếu.

Từ bảng coefficient ta có t=5.516, p-value=0.000<0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.4.7

Phương trình hồi quy: y = 2.053 + 0.407x + e

Nhìn dịch vụ web trường  có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng rất yếu.

Kiểm định 18

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “năng lực phục vụ” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến năng lực phục vụ có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến năng lực phục vụ không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.368a

.135

.131

.540

a. Predictors: (Constant), thai do phuc vu

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

9.025

1

9.025

30.971

.000a

Residual

57.695

198

.291

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), thai do phuc vu

b. Dependent Variable: do hai long

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

1.838

.198

9.278

.000

thai do phuc vu

.237

.043

.368

5.565

.000

a. Dependent Variable: do hai long

Vì F=30.971, p-value=0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa thái độ phục vụ và độ hài lòng của sinh viên. Mô hình có mức độ thích hợp thấp, cho thấy chỉ có13.1% sự thay đổi về mức độ hài lòng. R2adj= 13.1%,ta có thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này yếu.

Từ bảng coefficient ta có t=5.565, p-value=0.000<0.05 nên ta khẳng định mối quan hệ giữa hai biến với hệ số góc b=0.237

Phương trình hồi quy: y=1.838 +0.237x +e

 Nhìn thái độ phục vụ  trường  có ảnh hưởng tới độ hài lòng của sinh viên nhưng ảnh hưởng rất yếu.

     Kiểm định 19

Để kiểm định mối quan hệ giữa biến “Số năm học ở trường ” và biến “độ hài lòng” ta xây dựng cặp giả thiết:

l      H0: biến Số năm học ở trường có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

l      H1: biến Số năm học ở trường không có mối  quan hệ với biến độ hài lòng

Model Summary

Model

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1

.020a

.000

-.005

.580

a. Predictors: (Constant), sinh vien nam

ANOVAb

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

1

Regression

.028

1

.028

.082

.775a

Residual

66.692

198

.337

Total

66.720

199

a. Predictors: (Constant), sinh vien nam

b. Dependent Variable: Danh gia chung

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t

Sig.

B

Std. Error

Beta

1

(Constant)

2.953

.122

24.273

.000

sinh vien nam

-.014

.048

-.020

-.286

.775

a. Dependent Variable: Danh gia chung

Vì F=0.082, p-value=0,775 > 0,05 nên chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 nên khẳng định không tồn tại mối quan hệ giữa số năm học ở trường và độ hài lòng của sinh viên.

3.Kết luận

        Nhưvậydựavàokếtquảphântíchchothấy,vềđánhgiáchungsinhviênhàilòngvềchươngtrìnhđàotạocủatrườngđối với ngành mình đang theo học. Nhữngyếutốmàsinhviênđãhàilòngnhưvềcơsởvậtchấtcủatrườngnhưvề phònghọc,trangthiếtbị,thưviện,chấtlượnggiảngdạycủađộingũgiảngviên. Bêncạnhđócónhữngyếutốchưahàilòngnhư về phòngthực hành, nhà để xe, vềnăng  lựcphụcvụcủa phòngđàotạo, nhân viên thư viện, các website cungcấpthôngtin và việc đăng kí học tín chỉ qua mạng.

Từkếtquảnghiêncứutrênsauđâylàmộtsốýkiếnđềxuất:

-         Phần lớn sinh viên đồng ý với phòng học hiện tại nhưng đánh giá chỉ trên mức trung bình, cần nâng cao chất lượng để được đánh giá cao hơn, cần nhất là bổ sung bàn ghế đầy đủ .

-         Thư viện trường tiếp tục duy trì sự thoáng mát và yên tĩnh, nhân viên cần sự tận tình và cởi mở để sinh viên có thể đến học tập và tra cứu một cách thoải mái, tiêu chí này chỉ được sự đồng ý ở mức 2,16 là rất thấp. Bổ sung thêm nhiều đầu sách cũng như có hệ thống tra cứu hiện đại hơn vì 2 tiêu chí này cũng ở mức độ đồng ý thấp

-         Trường cũng cần nâng cấp hệ thống máy tính trong phòng thực hành để chạy nhanh và ổn định cũng như tăng số lượng để đủ cho tất cả sinh viên sử dụng.

-         Cần mở rộng nhà để xe và đầu tư nâng cấp nhà thi đấu hiện đại, đây không phải là 1 vấn đề quan trọng nhưng rất có ý nghĩa trong đời sống tinh thần sinh viên.

-         Nhìn chung đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn vững vàng nhưng cần đổi mới phương pháp dạy để đạt được hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó sự tận tình và lắng nghe rất quan trọng nhưng sinh viên đánh giá không cao  yếu tố này, giảng viên cần chú ý vấn đề này hơn. Đáng chú ý là tiêu chí lên lớp đúng giờ chỉ ở mức đồng ý 2,22 là rất thấp, giảng viên phải đi dạy đúng giờ để đảm bảo thời lượng cho sinh viên. Và sinh viên chỉ tương đối đồng ý cho tiêu chí cho điểm, họ cần giảng viên cho điểm công bằng và hợp lý hơn.

-         Chương trình học tín chỉ cần duy trì và phát huy vì giúp sinh viên chủ động trong học tập, các ngành trong trường đã hợp lý và cụ thể. Cần thay đổi các môn học sao cho thú vị hơn, tạo hứng thú cho người và sát với thực tế hơn.

-         Cần nâng cao năng lực phục vụ ở phòng đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên giải quyết khiếu nại, thắc mắc. Việc đóng học phí qua ngân hàng thực sự dễ dàng và nhanh chóng hơn cho sinh viên nhưng mức học phí được cho là cao khi “mức đóng học phí hiện giờ là thấp” chỉ đạt 2,08, phòng tài chính trường cần xem xét để điều chỉnh học phí thấp hơn cho sinh viên.

-         Mảng website trường nhận được sự không đồng ý nhiều nhất trong tất cả các tiêu chí khi tốc độ truy cập chậm, không cập nhật điểm liên tục và gây nhiều khó khăn cho sinh viên trong quá trình đăng kí tín chỉ. Điều cấp bách nhất là nâng cấp mạng để nhiều sinh viên truy cập một lần mà không bị quá tải.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#bixink