auto

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đề 02:

A học nghề miễn phí tại công ty X (tại Hà Nội) với cam kết sau khi học xong thì sẽ kí HDLĐ với công ty trong thời hạn 3 năm.

Hỏi những trong những trường hợp sau thì trường hợp nào A phải bồi thường chi phí dạy nghề?

1. Học xong, Công ty X chỉ đồng ý kí HDLĐ với A trong thời hạn 2 năm, A không đồng ý và không kí kết HDLĐ.có. công ty kí HĐ vs A là 2 năm là tự từ chối quyền lợi của mình, nên A ko thể lấy lý do đó để từ chối kí HĐ đc

2. Học xong, A kí kết hợp đồng không xác định thời hạn với công ty X. Nhưng sau khi làm việc tại công ty X 1 năm thì A bị sa thải (quyết định sa thải hợp pháp).Có

3. Học xong, A làm việc tại công ty X được 3 năm thì A tự ý bỏ việc.ko

Đề 03: Ba câu bán trắc nghiệm

1 Tranh chấp lao động có sự tham gia của công đoàn la tranh chấp tập thê.

Sai. Vì có thể trong tccn công đoàn vẫn có như 1 chủ thể pháp lí hoặc vs tư cách trọng tài lao động

2. tòa án nhân dân huyện có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm tất cả tranh chấp cá nhân đã qua hòa giai cơ sở.

Sai. Có 1 số th có thẩm q mà ko qa hòa giải cơ sở (đ 166 k2) (xử lí về kllđ là hình thức sa thải, bị đơn phg chấm dứt hđld, bồi thường thiệt hại trợ cấp khi chấm dứt hđ, ng giuvúp iệc à gđ, bảo hiểm xã hội, tổ chức doanh nghiệp đưa nlđ đi lđ ở nc ngoài) và th ko giải quyêt do quá hạn quy định

3. Hội đồng trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tập thể về lợi ích.

Sai.Đk giải quyết tclđtt về lợi ích là thuộc địa bàn tỉnh đó, qua thủ tục hòa giải nhưng ko thành hoặc đề nghị quá hạn 3 ngày vẫn ko đc gq

bài tập tinh huông: B sơ suất trong kĩ thuật chiết ga, làm nổ.... B chết. ba người làm cùng phải ngừng việc trong ba ngày đe giai quết hạu qua. cuối tháng giám đốc trừ lương ba ngày ngung viec... ba ngươi này ko đồng ý cho đây là vi phạm..

Tl: công ty vi phạm lợi ích NLĐ, NLĐ ko có lỗi, lương phải trả theo thỏa thuận lớn hơn hoặc bằng mức sàn

Gq cho thân nhân NLĐ bị chết : phụ cấp, trợ cấp, lương, bảo hiểm, khoản nợ, tiền ngày nghỉ, thâm niên làm việc, trợ cấp thôi việc

hỏi thêm : tại sao do lỗi của NLĐ mà vẫn được trợ cấp. Đ 107

Đề số 4

câu 1 đình công và dấu hiệu đình công;

Khái niệm đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động để gq tranh chấp lao động tập thể

Dấu hiệu đình công:

-                     Sự ngừng việc tạm thời của nhiều NLĐ: dấu hiệu cơ bản nhất (ko làm việc, không xin phép, trong khi biết trc NSDLĐ ko đồng ý. Tuy chỉ tạm thời nhưng mức độ ngừng việc là triệt để hoàn toàn)

-                     Sự tự nguyện của NLĐ

-                     Tính tập thể

-                     Tính tổ chức

-                     Mục đích nhằm đạt đc yêu sách về quyền và lợi ích mà những ng thực hiện quan tâm

câu 2 tình huống  trường THPT Tân Tiến thuê 10 thợ mộc vào Xưởng mộc của trường để làm cùng học sinh trong 2 tháng hè. Dưới sự chỉ đạo của Xưởng trưởng, 10 thợ mộc phải sửa chữa bàn ghế của 50 phòng học với số tiền 15tr. sau 1 tháng làm việc thì xưởng hết nguyên liệu, 10 thợ mộc yêu cầu nguyên liệu làm nhưng không được đáp ứng, đã tự ý nghỉ việc và đòi 1/2 số tiền lương. Nhưng trường THPT Tân Tiến cho rằng đó là hợp đồng Dân sự nên không có trách nhiệm.

Hỏi: theo em đây là quan hệ lao động or quan hệ dân sự? vì sao.hỏi đây là quan hệ dân sự hay quan hệ lao động

TL: là qh lao động. đặc điểm quan trọng nhất là: sự phụ thuộc của 10 thợ mộc vào NSDLD về( tư liệu sản xuất, địa điểm sản xuất, bị phân phối làm việc, mức lương).

Thầy Trí hỏi rất nhiều câu hỏi thêm nhưng về các trường hợp ngoại lệ trong nghị định

a.                 Trong trường hợp nào người lao động, người sử dụng lao động được ủy quyền kí kết hợp đồng.

Chỉ áp dụng trong trường hợp nsdlđ cần lđ để gq công việc nhất định, theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc <12 tháng or công việc xác định được thời gian kết thúc từ đủ 12-36 tháng

b.                 Mức bồi thường thiệt hại khi người lao độg đình công trái phép gây thiệt hại.

Mức yêu cầu bồi thường được tính trên cơ sở xác định thiệt hại (tài sản), ko vượt quá 3 tháng tiền công liền kề trc ngày đình công diễn ra theo HĐLĐ của những ng lao động tham gia đình công.

Đề 05

1.                 nêu điểm khác nhau giữa trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp cá nhân so với trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tập thể về quyền.

TCCN: là tranh chấp xảy ra giữa nlđ và nsdlđ, cơ chế giải quyết ngắn gọn hơn, sau khi hòa giải cơ sở ko thành thì đệ đơn lên TAND gq, thời gian giải quyết ở đây ở đây nhanh hơn

TCTT: là tranh chấp xảy ra giữa tập thể lđ và nsdlđ, sau khi thong qua hộ đòng hòa giải nhưng ko đc thì mới đề nghị lên chủ tịch unnd cấp huyện. Nếu ko thì mới yc TA.

2. H với công ty N kí HĐLĐ không xác định thời hạn. Lấy lí do h thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐ, GĐ công ty N đã ra quyết định chấm dứt HĐLĐ vs H. các thủ tục công ty N đã làm đó là : thông báo cho H trước 45 ngày, trao đổi với BCH công đoàn, mặc dù BCH công đoàn ko đồng ý, công ty N vẫn ra quyết định chấm dứt HĐLĐ vs H khi hết hạn thông báo.

Hỏi việc làm đó có hợp pháp ko?

ko hợp pháp vì theo khoản 2 Điều 38 BLLĐ, trong trường hợp ko nhất trí thì phải báo cho CQ, tổ chức có thẩm quyền, & sau 20 ngảy thì công ty N mới có quyền quyết định

Tình huống, bán trắc nghiệm, học kĩ phần HĐLĐ, Giải quyết tranh chấp LĐ, đình công, tiền lương.

Đề 06:

câu 1: a) Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lđ xảy ra trên địa bàn tỉnh (nơi đặt trụ sơ dn) – sai.vì hội đồng trọng tài lao động chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lđ tập thể về lợi ích (trong th doanh nghiệp ko đc đình công thì mới có thẩm quyền giải quyết cả tranh chấp lđ tập thể về quyền và lợi ích)

b) Mọi cuộc đình công có nguồn gốc từ tranh chấp lđ cá nhân đều là đình công bất hợp pháp - đúng

c) các tranh chấp lao động có bên đương sự là người nước ngoài đều do Tòa lao động TAND tỉnh giải quyết sơ thẩm – sai.nếu ng đó đang có mặt trong nước thì TAND huyện có thể xs xử. TADN tỉnh giải quyết khi vụ tranh chấp có yếu tố nc ngoài: đương sự ở nước ngoài; tài sản ở nc ngoài; ủy thác tư pháp.

câu 2: t ko nhớ rõ nữa nhưng đại ý là: 2/2008 Công ty M có thỏa ước lđ tập thể, tháng 10/2008 đoàn thành tra lđ thấy công ty M vẫn chưa đăng ký thỏa ước tại cơ quan có thẩm quyền. Đoàn thành tra đã yêu cầu giám đốc sở lđ thương binh và xã hội tuyên bố thỏa ước của công ty M là vô hiệu.

nhận xét về việc làm của đoàn thành tra và nêu hướng giải quyết của mình.

- Trả lời: hành động của đoàn thanh tra là sai. Dựa vào qđ tưlđ vô hiệu (ko đùng thẩm quyền, nội dung trái pl,ko đúng trình tự kí kết)KHoản 3 Điều 48=> hướng giải quyết: hướng dẫn sửa lại cho đúng và sau 10 ngày kể từ ngày nhận đc hướng dẫn ko làm lại mới bị tuyên bố vô hiệu.

đề o7

1. thẩm quyền giải quyết tranh chấp lđ cá nhân. 

Hội đồng hòa giải cơ sở, hòa giải viên: ko quá 3 ngày lv kể từ ngày nhận đơn yc gq

TAND cấp huyện

2. Trưởng phòng hành chín nhân sự được giám đốc ủy quyền xử lí kỉ luật NLĐ có hành vi trộm cắp. nếu là trưởng phòng hành chính bạn áp dụng hình thức xử lí kỉ luật cao nhất nao? trình bày thủ tục?

tình huống về thủ tục sa thải : văn bản xác nhận và thủ tục sa thải vs bch conng đoàn,sở lđtbxh

Câu hỏi them: 1.thẩm quyển xử lí kỉ luật? ủy quyền TH nào? 

HĐHG cơ sở ko có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cá nhân nào? là TH Tranh chấp liên quan đến học nghề- dạy nghề thuộc thẩm quyền Hòa giả viên lđ nhé. 

Đề 08:

1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lđ tập thể về quyền?

(Hỏi thêm luôn: thủ tục giải quyết TCLĐ tập thể về quyền: hội đồng hòa giải=> chủ tịch ủy ban nd huyên=>TAND tỉnh, tp trực thuộc tw. Thời hạn tiếp nhận và giải quyết vụ việc của HĐHG cơ sở 3 ngày làm việc, Hoà giải viên, chủ tịch UBND huyện: ko quá 5 ngày kể từ ngày nhận đơn yc giải quyết và Toà án nhân dân: 5 ngày kể từ ngày nhận đơn....)

2.tình huống: đại ý là,C bị công ty Z sa thải. C kiện lên toà án yêu cầu huỷ qđịnh sa thải và xem xét việc sa thải đó. Toà án xác định cty Z sa thải C là trái pháp luật. Toà án ra quyết định yêu cầu cty Z giải quyết quyên lợi dvoi C.

Vậy quyền lợi của C trong TH này là gì?

( pần này t tl theo luật và giáo trình quy định, đó là tuỳ theo việc ng lao động có muốn quay trở lại cty hay ko để giải quyết quyền lợi.)

Hỏi thêm: Thẩm quyền giải quyết TCLĐ của Toà án nd các cấp( huyện và tỉnh), phân biệt tclđ tt về quyền và lợi ích..(vài ý nữa)

tand huyện: tccn qa hòa giải hoặc ko qa hòa giải như luật định (sathair, bhxh,bồi thg trợ cấp khi chấm dứt hđlđ,ng giúp việc và gđ, nlđ và doanh nghiệp tc đưa nglđ đi lđ nc ngoài); tctt về quyền khi chủ tịch ubnd gq hoặc qa hạn 5 ngày; n3 có mặt tại VN

tsnd cấp tỉnh : tctt về lợi ích ở doanh nghiệp cấm đình công, có yếu tố nc ngoài

Đề 13

1. Trong mọi truờng hợp, đình công phải do công đoàn lãnh đạo.Đúng, costheer theo điều 172a thông qua đại diệm tập thể, nhưng rất khó khăn

2. Doang nghiệp công cộng thuộc đối tượng bị cấm đình công. Sai, chỉ những doa nh nghiệp công cộng được đề tên trong danh mục của nghị định 28 mới bị cấm đình công

3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có thể đc áp dụng trong mọi trường hợp: chỉ tranh chấp tập thể

Tình huông:

K là truởng phòng kĩ thuật cty sản xuất nước khoáng. Do sai sót trong kiểm tra kĩ thuật nên bị kỉ luật, xuống làm nhân viên sản xuất trực tiếp. Trong thời gian đang bị kỉ luật. K đi chậm 30p khiến cho cả ekip phải nghỉ theo. Cty xử lí sa thải K và yêu cầu bồi thuờng 2 triệu đồng tiền 200 chai nước khoáng đáng ra đc sản xuất trong 30 phút đó và 50k tiền trả lương cho nhân viên ekip nghỉ 30p đó. Nhận xét về cách xử lý của cty đó.

Sa thải sai vì đây là ko thuộc th tái phạm như trong điều 85

Bồi thường sai vì đây là hauajq ủa gián tiếp chứ ko phải trực tiếp.

Đề 15:

1. những hành vi bị cấm trước, trong, sau khi đình công:điều 175đ

-                     cản trở việc thực hiện đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc nlđ đình công; cản trở nlđ ko tham gia đình công đi làm việc

-                     dùng bạo lực, gây tổn hại máy móc thiết bị doanh nghiệp

-                     xâm phạm trật tự, an toàn công cộng

-                     chấm dứt hđlđ or xử lý kỷ luật lđ đvs nlđ, ng lãnh đạo đình cong or điều động ng lđ, ng lãnh đạo đình công sang làm cv khác, đi làm việc ở nới khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công

-                     trù dập trả thù đvs nlđ tham gia đình công, ng lãnh đạo đình công

-                     tự ý chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp để chống lại đình công

-                     lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vppl

2. công ty X xác nhập 2 phòng lại với nhau. có 5 người được cho nghỉ việc. hỏi:

* tư vấn cho NSDLĐ chấm dứt hợp đòng với 5 người kia đúng pl: NSDLĐ phải lập danh sách 5 người bị nghỉ việc...dựa vào hoàn cảnh gia đình, trình độ chuyên môn...sau đó gửi văn bản đó cho tc công đoàn cơ sở...bàn bạc với công đoàn rồi mới cho nghỉ...ngoài lương, bảo hiểm thì họ đc nhận thêm trợ cấp mất việc.

* 5 người kia nhận quyền lợi j? Nhận trợ cấp mất việc, lươg, bảo hjểm xã hội

hỏi thêm:

1. so sánh tranh chấp lao động về quyền và tranh chấp lao động về lợi ích?

Tclđ về quyền là tranh chấp về các vấn đề đc qđ trong avwn bản pl và các thảo thuận hwpj pháp=> xung đột về những cái đã có hiệu lực or đã được quy định

Tclđ về lợi ích là tranh chấp về những cái chưa đc qđ, chưa đc thảo thuận=> vấn đề phát sinh bên ngoài thỏa thuận, qđ vốn có từ trc đã và đang có hiệu lực, yêu cầu mới nảy sinh => xung đột về những cái chưa có

2. thỏa ước vô hiệu? trình tự thủ tục giải quyết? thẩm quyền? 

Đề 16: 

câu 1: những khẳng định sau đúng hay sai? tại sao?

a, trong mọi trường hợp hội đồng trọng tài chỉ được giải quyết các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích? Sai. Đình công ở doanh nghiệp cấm đình công

b, doanh nghiệp ko đc đình công là các doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân.Sai. điều 175 BLLD thì doanh nghiệp ko đc quyền đình công còn là các doanh nghiệp an ninh, quốc phòng.

c, chỉ có tòa án nhân dân mới có quyền quyết định cuộc đình công là hợp pháp hay bất hợp pháp. Đúng vì thực ra tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao cũng là một bộ phận của tòa án nhân dân.

câu 2:

ko nhớ lắm nhưng tóm tắt là thế này: B đc triệu tập làm thêm vào ngày nghỉ tuần . làm từ 8h-12h. hỏi tính lương B đc nhận trong giờ làm thêm. biết: B làm việc 8h/ngày; 26 ngày/tháng và mức lương của B là 2080000 đ.

các cậu phải tính tiền công trong một ngày làm việc, tiền cho một giờ, tính tiền làm thêm trong ngày nghỉ tuần là bằng tiền lương một giờ nhân với số giờ làm thêm nhân với 200% nhé! ah quên đề bài trên tớ còn nêu thiếu là người này đã đc nghỉ bù giờ đó. vì thế tiền giờ làm thêm chỉ bằng phần chênh lệch so với lương ngày thường thui nhá>>> như vậy tiền giờ làm thêm bằng tiền giờ làm thêm( nếu mà chưa nghỉ bù như cách tính trên) trừ đi tiền số giờ mà ngày thường vẫn làm.

hỏi thêm:

1. nêu các dấu hiệu của đình công.4 đấu hiệu, ngừng việc tạm thời, tính tổ chức, tính tự nguyện, tính tập thể, mục đích

2. các tranh chấp ld cá nhân tòa án giải quyết mà ko qua hòa giải:kllđ sa thải, ng lao động đi lđ ở nc ngoài, ng giúp việc và gđ, tranh chấp bồi thường, trợ caasp khi chấm dứt hdlđ, bảo hiểm xã hội

3. điểm mới của luật ld 2012: có 4 điểm mới:

1/ Về thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ: Từ 1.5.2013, LĐ nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con 6 tháng, thay vì 4 tháng như hiện nay. Trường hợp LĐ nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng.

2/ Về độ tuổi nghỉ hưu đối với các nhóm lao động cụ thể: Bộ luật cho phép Chính phủ quy định cụ thể tuổi nghỉ hưu đối với các nhóm lao động bị suy giảm khả năng lao động, làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; nhóm lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nhóm lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác, làm cơ sở để trong tương lai điều chỉnh tổng thể tuổi nghỉ hưu. 

3/ Về chính sách tiền lương: Có hai điểm đáng chú ý.

- So với trước, bộ luật làm rõ hơn khái niệm tiền lương và xác định tiền lương là giá cả sức lao động theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Mức lương sẽ được tính trên cơ sở thỏa thuận giữa người LĐ với chủ sử dụng LĐ, song vẫn có sự quản lý của Nhà nước thể hiện qua việc Nhà nước sẽ tổ chức Hội đồng Tiền lương quốc gia để công bố tiền lương tối thiểu. Căn cứ vào đó, chủ sử dụng LĐ và người LĐ thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động. 

- Hội đồng Tiền lương quốc gia là cơ quan tư vấn cho Chính phủ, bao gồm các thành viên là đại diện của Bộ LĐTBXH, Tổng LĐLĐVN và tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở trung ương. Chính phủ được giao quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của hội đồng này.

4/ Về mức lương tối thiểu: Có ba nội dung đáng chú ý.

- Bộ luật quy định tiền lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người LĐ làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của người LĐ và gia đình họ. Mức lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành.

- Căn cứ vào nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, điều kiện kinh tế - xã hội và mức tiền lương trên thị trường lao động, Chính phủ công bố mức lương tối thiểu vùng trên cơ sở khuyến nghị của Hội đồng Tiền lương 

quốc gia.

- Mức lương tối thiểu ngành được xác định thông qua thương lượng tập thể ngành, được ghi trong TƯLĐTT ngành nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố.

4. mối quan hệ giữa tranh chấp kd tập thể với đình công:

- tranh chấp lao động là nguyên nhân dẫn tới đình công;

- đình công là kết quả của tranh chấp ld tập thể chưa đc giải quyết;

- đình công ko phải là biện pháp giải quyết tranh chấp ld tập thể mà chỉ là sự thúc đẩy cho việc giải quyết tranh chấp ld;

- và cuối cùng là đình công là vũ khí cuối cùng của người lao động 

ĐỀ 17

1.a. Đình công là quyền cơ bản của công dân việt nam => Sai KN đình công.quyền cuả nlđ

b. Người lao động bị áp dụng hình thức sa thải nếu tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng => Sai Điểmc Khoản 1 Điều 85. Hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà ko có lý do chính đáng

c. Người lao động được hưởng lương khi tham gia đình công => Sai. Chỉ được hưởng lương khi người lao động bị nghỉ vì lý do đình công. Cô hỏi thêm: tiền lương lúc đấy được hưởng bao nhiêu=> do thỏa thuận

Đề 18

Câu 1. Vai trò công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động.

Vs tư cách là 1 đại diện có địa vị pháp lý như các thành viên khác khi tham gia trong quá trình gqtclđ,  trong thương lượng, trong hòa giải; tham gia dự phiên họp của chủ tịch, lãnh đạo đình công Câu 2. C bị cty Z sa thải. C đã khởi kiện ra tòa án yêu cầu giải quyết.

Tòa án kết luận cty Z xa thải sai, hủy bỏ quyết định sa thải của công ty Z đối với C.

Căn cứ vào trên, tính các quyền lợi mà C được hưởng.

Câu hỏi phụ.

**so sánh trợ cấp mất việc trợ cấp thôi việc:

-                     Tc mất vjệc là khj doah ng chuyển đổj cơ cấu, côg ngệ...mà ko đủ đk đào tạo lạj hay sắp xếp cv cho nlđ. Mức trợ cấp mất vjệc cho nlđ làm 1 năm trở lên là 1 thág lươg. Nhưng ko đc ít hơn 2 thág lươg .Nguồn tc là qũy dự phòg của ct

-                     Tc thôj vjệc. Nlđ đc hưởg khj 2 bên chấm dứt hđ hợp pháp,Nlđ đơn phươg cdhđ hợp pháp,Nsd lđ đơn ph cdhđ hợp pháp trừ khoản a,b đjều 85, Nsdlđ đơn phươg tráj pháp luật mà nlđ ko muốn vào làm vjệc lạj. Mức: nửa thág lươg - phụ cấp, Nlđ làm vjệc 1 năm trở lên mớj đk hưởg. Nguồn: Đv hàh chjh sự ng: Do nhà nước cấp, Đv khác: Hạch toán vào phí lưu thôg hoặc giá thành.

**Thủ tục xử lý lỷ luật lao động:

-                     Xử lý kllđ là quá trình nsdlđ xem xét và giải quyết vấn đề nlđ vi phạm kỉ luật lao động bằng cách buộc họ phải chịu 1 trong các hình thức kllđ luật định=> hành vi mang tính cưỡng chế cao

-                     Đặc điểm : ng có thảm quyền, ng chịu kỉ luật

-                     Nguyên tắc: 1 hành vi chỉ bị xử lí vp1 lần, chịu hình thức cao nhất nếu vp nhiều-ko dùng hình thức phạt tiền, cúp lương cho việc xlvpkl-cấm hành vi xâm phạm nhân phẩm, thân thể n bị kl-ko xử lí vp kl vs ng mắc bênh tâm thần hoặc ng ko ý thức đc hành vi, ko có khả năng nhận thức-cấm kllđ vì lý do tham gia đình công

-                     Căn cứ: hành vi vpkl, lỗi of ng vi phạm

-                     Thẩm quyền

-                     Thời hiệu

-                     Thủ tục: +tiến hành phiên họp: nsdlđ or ng đc ủy quyền chủ trì phiên họp, đg sự bắt buộc phải có mặt, nếu có lý do chính đáng thì phải hoãn (thi hành án tù giam) nếu trốn tránh sau 3 lần thong báo bằng văn bản mà vẫn vắng mặt thì nsdlđ có thể tiến hành xử lí kl, ng dưới 15t phải có mặt ng bảo hộ hphap, ban chấp hành công đoàn cơ sở nếu chưa có bch có thể mượn đại diệ bch cấp trên, những ng lien quan đén vụ việc=> cm lỗi và hvvpkl of nlđ tương ứng vs nội quy lđ đơn vị, đg sự có quyền bào chữa, nhờ luật sư, bào chữa viên … quá trình xlkl phải đc ghi lại = biên bản vs nội dung luật định.

               + quyết đinh kl:ra qđkl = văn bản, th sa thải… => qđ phải gửi cho đg sự và bch công đoàn, sa thải thì trong 10 ngày phải gửi qđ lên sở lđtbxh kèm theo biên bản xlkl

Đề 20:

Câu 1. Thẩm quyền của TAND trong giải quyết tranh chấp lao động (thẩm quyền theo vụ việc, theo cấp, theo lãnh thổ, theo sự lựa chon, chuyển cho ta khác)?

-                     Theo vụ việc : tranh chấp cá nhân, tập thể về quyền

-                     Theo cấp : huyện và tỉnh( có yếu tố nc ngoài)

-                     Theo lãnh thổ: nơi bị đơn cư trú hoặc nơi nguyên đơn cư trú

-                     Theo sự lựa chọn of nguyên đơn

-                     Chuyển vụ việc cho ta khác

Câu 2. Tình huống: Đại ý là anh C bị công ty Z sa thải trái pháp luật. Trong trường hợp này anh C được hưởng những quyền lợi gì theo quy định của pháp luật?

Khoản 1 điều 41, phải nhận a C lại làm việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường theo 1 khaorn tiền tg ứng vs tiền lương  và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày nlđ ko đc làm việc cộng vs ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương(nếu có). Nếu ko muốn nhận và nlđ đồng ý thì ngoài khaorn tiền bồi thường có trách nhiệm trợ cấp thôi việc cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, công với phụ cấp lương (nếu có)

Hỏi thêm:

- TAND có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích không? Trong trường hợp nào thì được?

Có, trong trg hợp nếu có tranh chấp tại doanh nghiệp lợi ích công ko đc đình công mà tranh chấp gq qua hđ trọng tài nhưng ko thành

***Những trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc?

-                     Người lao động bị sa thải theo điểm a và điểm b, khoản 1 Điều 85 của Bộ luật Lao động.

-                     Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm về lý do chấm dứt hoặc thời hạn báo trước quy định tại Điều 37 của Bộ luật Lao động.

-                     Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 145 của Bộ luật Lao động.

- Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 17 và Điều 31 của Bộ luật Lao động đã được hưởng trợ cấp mất việc làm.

***Những ngày anh C không được làm việc (được hưởng khoản tiền bồi thường trong những ngày này) tính từ ngày nào đến ngày nào?

Kể từ ngày chấm dứt hđ trái pháp luật

***Nếu anh C không muốn quay trở lại làm việc thì anh C sẽ được hưởng quyền lợi gì?

khoản tiền bồi thường [cho những ngày ko làm việc (lương + phụ cấp) + ít nhất 2 tháng lương + phụ cấp], và trợ cấp thôi việc (nửa tháng lương + phụ cấp)

Đề 21:

Câu1: trình bày trình tự thủ tục đình công?

Đ 174 a và 174 b

Lấy ý kiến tập thể nlđ: dưới 300 phải lấy ý kiến từng ng, trên 300 phải lấy ý kiến từ ng đại diện. đại diện ở đây là thành viên ban chấp hành công đoàn cơ sở, tổ trg tổ công đoàn và tổ trg tổ sản xuất, lấy ý kiến phải báo trc > =1 ngày thực hiện = hình thức bỏ phiếu kín or lấy chữ ký

Nội dung lấy ý kiến: tclđ mà tập thể lđ ko đồng ý, thời gian, địa điểm dự kiến và việc đồng ý hay ko of nlđ

Trên 50% ý kiến trực tiếp và trên 70% ý kiến thong qua đại diện

Ra quyết định: nêu rõ time, địa điểm, cs chữ kí con dấu of ng tổ chức đình công,

Đưa yêu cầu

Thông báo về đình công: quyêt định đình công và bản yêu cầu nd đình công gửi tới nsdlđ ít nhất trc 5 ngày, đồng thời phải gửi choc q lđ cấp tỉnh và lien đoàn lđ cấp tỉnh

Câu 2: trong khi thanh tra của sở lao động thương binh xã hội tỉnh phát hiện ra thỏa ước lao động tập thể của công ty X là do phó giám đốc công ty, đại diện cho công ty ký kết.

Hỏi: anh/chị hãy bình luận về hiệu lực của thỏa ước lao động nói trên.

Th1: đc ủy quyền=> có hiệu lực

Th2 : vô hiệu do ko đúng thẩm quyền: khoản 3 điều 48 ; hướng dẫn các bên làm lại cho đúng qđ trong thời hạn 10 ngày, quá 10 ngày mà ko làm lại thì tuyên bố vô hiệu

ĐỀ 22:

1.                 Trình tự và thủ tục giải quyết đình công.

Gq đình công là hđ do TA tiến hành nhằm xác định tính hợp pháp of cuộc đình công trên cơ sở các quy định of pl.

Chuẩn bị gq đình công : thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn thẩm phán phải đưa ra 1 trong 2 quyết định :

-                     Đưa ra xem xét tính hợp pháp

-                     Nếu có ng yêu cầu rút đơn hoặc đã đc gq thì đình chỉ xét tính hp

Thủ tục :

-                     Phiên họp tiến hành trong vòng 5 ngày kể từ ngày quyết định xét tính hp

-                     Thành phần tham gia : + Hội đồng xét tính hp

                                     + đại diện 2 bên tranh chấp

                                     + đại diện của cq, tổ chức theo yêu cầu tòa án

-                     Trình tự tiến hành phiên họp : chủ tọa hội đồng trình bày quá trình chbi và tiến hành cuộc đình công -> 2 bên bày tỏ quan điểm của mình -> đại diện các cq tc đc trình bày ý kiến nếu chủ tọa yêu cầu -> hội đồng thảo luận và quyết định theo đa số

-                     Kết quả : quyết định của TA về tính hợp pháp hay bất hợp pháp, nếu bhp, tập thể nld đình công phải quay trở lại làm việc sau chậm nhất 1 ngày TA tuyên bố qđ. Nếu hp thì tập thể có thể đình công đến khi đc đáp lại yêu sách.Về quyền thì sau đó có thể đệ lên TA gq tranh chấp. về lợi ích thì đến khi nào họ muốn ngừng

-                     Khiếu nại : Tòa phúc thẩm là cq có thẩm quyền gq khiếu nại qđ của TAND cấp tỉnh

                   Thời hạn khiếu nại là 3 ngày kể từ ngày TA ra qđ trên

                   Thời hạn xem xét  và gq khiếu nại là 8 ngày làm việc

                   Qđ của TA phúc thẩm là qđ cuối cùng

2. Khi tiến hành thanh tra công ty X, Thanh tra Sở Lao động TB - XH phát hiện thỏa ước tập thể của công ty do Phó Giám đốc công ty ký. Hãy bình luận về giá trị pháp lý của thỏa ước lao động tập thể trên.

Câu hỏi thêm. - Thẩm quyền ký kết thỏa ước của tập thể lao động.

Đại diện bên nsdlđ: giám đốc doanh nghiệp, ngđc giám đốc doanh nghiệp ủy quyền

Đại diện bên tập thể nlđ: chủ tịch ban chấp hành công đoàn cơ sở, ng đc ban chấp hành công đoàn ủy quyền

- Tại sao Chủ tịch ban chấp hành công đoàn không có thẩm quyền ủy quyền để ký kết thỏa ước.

Chủ tịch ban chấp hành công đoàn không có thẩm quyền ủy quyền để ký kết thỏa ước vì thẩm quyền này thuộc về bch công đoàn theo khoản 2 điều 45. vì Các tổ chức chính trị nói chung (Công đoàn) hoạt động theo nguyên tắc tập thể khác với nguyên tắc thủ trưởng trong các cơ quan hành chính => quy định như vậy là để dự liệu cho trách nhiệm pháp lý phát sinh sau này

- Hậu quả pháp lý của cuộc đình công bất hợp pháp: gây thiệt hại cho nsdlđ => yêu cầu bồi thường cho những thiệt hại đó, nghị định 11, ttlt số 7

Đề 23:

1.                 hậu quả pháp lý của đình công trái pháp luật.

phát sinh trách nhiệm bồi thường: đền bù thiệt hại về tài sản của doanh nghiệp, mức đền bù ko vượt quá 3 tháng, tiền lương, tiền công liền kề trc ngày đình công diễn ra theo hợp đồng lao động của những ng tham gia đình công

xử lý vi phạm kỉ luật of nlđ theo quy đinh pl

hành vi vi phạm pháp luật khi lợi dụng đình công cho lý do cá nhân thỏa mãn

2.                 anh K pham tội trộm cắp tài sản của công ty S, công ty giao cho trưởng phòng nhân sự có quyền xử lý kỉ luật. nếu là trưởng phòng nhân sự, a/c sẽ áp dụng hình thức nào đối với k( cao nhất) thủ thục của hình thức đó ntn. Nghị định 41, k1 điều 85

chia trg hợp, nếu NSDLĐ đi vắng và có vb ủy quyền thì đc áp dụng hình thức sa thải, còn nếu ng NSDLĐ k đi vắng thì chỉ bị khiển trách.

hậu quả của việc đình công trái pháp luật: thì NLĐ phải dừng đình công quay lại làm việc, nếu trong qua trình đình công gây thiệt hại cho NSDLĐ thì mới phải bồi thường. Mức yêu cầu bồi thường thiệt hại được tính trên cơ sở xác định thiệt hại theo quy định tại Điều 6 Nghị định 11/2008. Mức bồi thường thiệt hại tối đa không vượt quá ba (03) tháng tiền lương, tiền công liền kề trước ngày đình công diễn ra theo hợp đồng lao động của những người lao động tham gia đình công

Phụ1: vai trò của công đoàn trong đình công

Tổ chức và lãnh đạo đình công  CĐ là chủ thể tổ chức, lãnh đạo ĐC, biểu hiện:

1. Lấy ý kiến NLĐ về việc ĐC (thủ tục..)

2. Ra quyết định ĐC (điều kiện, nội dung..)

3. Lập bản yêu cầu (nội dung)

4. Cử đại diện để gửi, trao quyết định ĐC và bản yêu cầu.

5. Tổ chức NLĐ ĐC

6. Yêu cầu CQ có thẩm quyền giải quyết ĐC

- Yêu cầu TAND tỉnh giải quyết

- Khiếu nại về KQ TAND tỉnh lên TAND TC.

vừa là quyền vừa là trách nhiệm

đảm bảo tính hợp pháp của cuộc đình công

phụ 2: thời hiệu thời hạn, thẩm quyền ... trong sa thải

thời hiệu sa thải: tối đa ko quá 3 tháng, trường hợp đặc biệt (việc vi phạm kllđ có những tình tiết phức tạp cần có thời gian để điều tra, xác minh lỗi và nhân thân của đg sự; đg sự đang bị tạm giam; hành vi vi phạm lien quan tài chính, tài sản, tiết lệ bí mật công nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp) thì ko quá 6 tháng.

Điều 8 nghị định 33 có nói: ko đc kỉ luật đối với ng lao động đnag trong time:

-                     Nghỉ ốm đau, nghỉ điều dưỡng, nghỉ việc có sự đồng ý của nsdlđ

-                     Bị tạm giam tạm giữ

-                     Chờ kết quả xác minh ng vpkl tại điểm a khoản 1 điều 85

-                     Ng lao động nữ có thai,nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. NLĐ nam phải nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi

Tại các điểm a, b, c  khoản 2 điều này, nếu hết thời hiệu thì đc khôi phục thời hiệu để kllđ, còn thời hiệu thì xử lý kl ngay, tối đa ko quá 30 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên

Tại điểm d, thời hiệu hết thì đc kéo dài thời hiệu xem xét kl nhưng ko đc quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên

Thẩm quyền:nsdlđ, có thể ủy quyền, nhưng ng ủy quyền chỉ đc xử lý theo hình thức khiển trách, nếu xử lý bằng các hình thức khác chỉ đc ủy quyền khi nsdlđ đi vắng và bằng văn bản

Trg hợp bằng hình thức sa thải, nsdlđ phải trao đổi vs ban chấp hành lao động, ko nhất trí thì bch lđ cơ sở phải abso cáo lên công đoàn cấp trên trực tiếp,nsdlđ phải báo cáo vs sở lđtbxh, sau 20 ngày mới có quyền quyết định kỉ luật và chịu trách nhiệm của mình.

Đề 24:

công ty A công bố cho nhân viên làm lùi 3 giờ nhưng công nhân vẫn đến làm và chờ đến khi công ty mở cửa, nhưng hết giờ làm theo quy định từ trước mọi người đều nghỉ làm và không làm theo giờ lùi kia, chỉ còn 1/4 công nhân ở lại làm tiếp, hỏi đây có phải đình công không? Tại sao? ( Sai nhé)

Đề 26

1. Đặc điểm của QHPLLĐ

1. người lao động tự mình thực hiện công việc

2. người sdlđ quản lý tổ chức, giám sát hoạt động của NLĐ

3. có sự tham gia của tc công đoàn

4. QHPLLĐ tuân theo luật lao động và thoả thuận hợp pháp khác.

2.Tình huống: Anh X làm việc tại công ty Y, được giám đốc đồng ý , anh mang điều hòa, tủ lạnh...đến lắp đặt ở phòng làm việc của mình. Khi chấm dứt hđlđ a cho thợ đến tháo thiết bị đi thì bảo vệ công ty (theo lệnh của giám đốc) ngăn cản, Giám đốc nói đó là ts của cty. Anh X đưa đơn yêu cầu tòa án giải quyết.

Hỏi đây có p tranh chấp lđ k? Tại sao?

Ko. Đây là tranh chấp dân sự, ko phải tranh chấp lao động vì ko phát sinh trong quá trình lao động

Đặc điểm của tranh chấp lao động là:

-                     Chủ thể : nlđ và nsdlđ, tập thể lđ, đại diện của NLĐ, và đại diện của nsdlđ

-                     Tranh chấp phát sinh trong quá trình lao động

-                     Tranh chấp về quyền và lợi ích nghề nghiệp

-                     Làm biến dạng, sứt mẻ quan hệ lao động và quan hệ xã hội khác

Bonus:

1, Nguyên tắc xử lí kỉ luật lao động:điều 7 nghị định 41

-                     Mỗi hành vi vpkl chỉ đc xử lý bằng 1 hình thức kỉ luật, nếu nhiều vi phạm cùng 1 lúc thì áp dụng hình thức kỉ luật cao nhất

-                     Ko xử lí kllđ vs ng ko có khả năng điều khiển hành vi hay mất khả năng nhận thức và ng mắc bệnh tâm thần

-                     Cấm mọi hành vi xâm phạm nhân phẩm, thân thể n vi phạm kl

-                     Cấm dùng mọi hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kllđ

-                     Cấm xử lí kl vì lý do tham gia đình công

2, Dấu hiệu của đình công:

-                     Sự ngừng việc tạm thời

-                     Mang tính tự nguyện

-                     Tính tập thể

-                     Tính tổ chức

-                     Mực đích là nhằm đạt được yêu sách về lợi ích của ng tham gia đình công

3, Các TH người lđ ko được trả trợ cấp thôi việc:

-                     Khoản a, b điều 85 : bị sa thải do (a)-hành vi trộm cắp tài sản, tham ô, tiết lội bi mật haowcj có hành vi kahsc gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp, (b)-bị xử lí kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lwong, chuyển công tác mà tái phạm trong thời gian chưa xáo kỉ luật hoặc bị cách chức mà tái phạm

-                     Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà vi phạm về lý do chấm dứt hoặc thời hạn báo trước quy định tại Điều 37 của Bộ luật Lao động.

-                     Người lao động nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 145 của Bộ luật Lao động.

-                     Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 17 và Điều 31 của Bộ luật Lao động đã được hưởng trợ cấp mất việc làm.

Đề 29:

1.                 Chủ thể giao kết HĐLĐ.

NLĐ: trên 15t, có năng lực hành vi và năng lực pháp luật

NSDLĐ: tất cả các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức có tư cách pháp nhân, giấy phép đăng kí kinh doanh, nếu là các nhân ít nhất phải trên 18t và có khả năng trả công lao động, NSDLD có thể ủy quyền kí kết cho ng khác nhưng th là cá nhân.

- đối vs ng nước ngoài làm việc tại Việt Nam qđ tại k1 điều 133, k2 điều 184

- đối với NLĐ VN lv cho tổ chức, các nhân nước ngoài tại VN qđ tại điều 131, 132

- ngoại lệ về chủ thể: có thể sử dụng nlđ dưới 15t làm những cv nhất định, ko sử dụng lđ nữ, tàn tật, cao tuổi cho những th pl cấm

2. Tháng 3/2012 Công ty X xảy ra tranh chấp lao động tập thể về tăng ca làm thêm. Vụ tranh chấp lao động được Hội Đồng hòa giải và Chủ tịch UBND huyện giải quyết nhưng tập thế lao động không đồng ý. Tháng 15/4/2012, BCH công đoàn cơ sở gửi bản yêu cầu cho Giám đốc công ty và gửi 1 bản cho Sở lao động thương binh xã hội. Ngày 20/4/2012 toàn thể người lao động công ty ngừng việc.

hỏi: hiện tương trên có phải là đình công hay không? nếu là đình công thì đây là đình công hợp pháp hay bất hợp pháp? Tại sao. đình công. C giải thích bằng cách nêu các dấu hiệu của ĐC ra. Đây là ĐC bất hợp pháp vì BCHCĐCS chưa lấyi ý kiến NLĐ về ĐC mà đã tổ chức ĐC ,hittesu 1 bản gửi lên lien đoàn lao động ccaasp tỉnh

Đề 31:

1.                 Nêu các nguyên tắc kí kết thỏa ước lao động.

- tự nguyện, bình đẳng và công khai

- nôi dung của tưlđ ko đc trái vs luật lđ

2. Công ty S kí thỏa ước áp dụng với mọi lao động làm 8h/ngày. 6 ngày/ tuần. Sau 1 thời gian, NLĐ thấy công ty khác trên địa bàn giảm giờ làm. NLĐ gửi yêu cầu lên BCHCĐ. BCHCĐ gửi văn bản yêu cầu công ty S thương lượng thay đổi nội dung của thỏa ước. Công ty S không đồng ý. BCHCĐ gửi đơn yêu cầu Hội đồng hòa giải giải quyết.

Hỏi. Tranh chấp trên là tranh chấp gì? vì sao? Tranh chấp tập thể. liên quan đên quyền lợi của NLĐ, do Công đoàn đứng ra...và thay đổi nội dung của thỏa ước. trả lời thêm cái quy định về sửa đổi thỏa ước (điều 50 BLLĐ sau 3 tháng kể từ ngày kí tưlđ có thwofi hạn 1 năm và sau 6 tháng cho tưlđ thwofi hạn 1-3 năm thì đc sửa đổi, thay đổi nội, trình tự như kí kết tưlđ)

1.đề xuất ỹ kí kết

2.đàm phán nội dung

3.tổ chức lấy kiến nlđ

4.kí kết: tiến hành khi có trên 50% nlđ tán thành, mỗi bên giữ 1 bản, 1 bản cho công đoàn cấp trên, 1 bản cho cq đk

Hỏi thêm:

- VI phạm nguyên tắc kí kết thỏa ước thì thỏa ước có vô hiệu hay không?ko.

-***Tranh chấp lao động về quyền thì ai giải quyết, lợi ích. Tranh chấp trong tình huống trên là Tranh chấp vê quyền hay lợi ích? Trường hợp nào thì hòa giải viên lao động có quyền giải quyết.

- tranh chấp về quyền là khi có sự vi phạm pháp luật hoặc vi phạm thỏa ước. (K2.D157)

NSDLĐ ko chịu ngồi vào bàn đàm phán thương lượng là vi phạm pháp luật r' (ko làm theo K1.D46 - khi 1 bên yêu cầu thương lượng thì bên kia phải chấp nhận thương lượng) ---> tranh chấp về quyền

- tranh chấp về lợi ích là hoàn toàn KO có sự vi phạm nào cả. Sau khi 2 bên ngồi vào bàn thương lượng, NLĐ muốn lợi ích của mình cao hơn nên đòi thôi (ví dụ tăng lương, giảm h làm), nhưng mà NSDLĐ ko đồng ý yêu sách của NLĐ ----> bất đồng ---> tranh chấp về lợi ích.

Đề số 32:

1.                 Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu và xử lí thỏa ước lđ tập thể vô hiệu.

Tư vô hiệu toàn phần và 1 phần:

+ 1 phần là 1 số qđ, thỏa thuận ttrong tư sai qđ pl

+toàn phần là khi vi phạm :ko đúng thẩm quyền, ko đúng trình tự thủ tục,toàn bộ tư trái vs qđ pl

2. Anh H bị công ty X kỉ luật sa thải.quyết định sa thải đc kí vào ngày 8/1/2007.sau khi bàn giao hết tất cả giấy tờ và công việc cho công ty X thì anh H kí HĐLĐ mới vs công ty Y.lằng nhằng tnào đến ngày 9/3/2008 anh H đc 1 luật sư tư vấn là quyết định sa thải anh của công ty X trc đây là không hợp pháp.ngày 10/3/2008 anh H nộp đơn lên TAND tỉnh (nơi cty X đặt trụ sở) để yêu cầu giải quyết.

Hỏi: TAND có giải quyết cho anh H không?Giải thích vì sao?ko. hết thời hạn 1 năm vs gq tranh chấp ko qua hòa giải

Đề 34

1.                 các loại hợp đồng lao động điều 27 bllđ (theo thời hạn)

- ko xác dịnh thời hạn

- xác định thời hạn: từ 1-3 năm

- hợp đồng choc v mùa vụ < 1 năm

Nội dung của hợp đồng: cv, địa điểm l, thời giờ lv, nghỉ ngơi, tiền lương, đk về atlđ, vslđ, bhxh, thời hạn hđ

2. Tình huống

Kiểu công ty có công nhân đình công đòi tăng tiền lương. sau 2 tháng kể từ ngày cuộc đình công kết thúc, giám đốc chi nhánh ủy quyền cho trg phòng đại diện viết giấy yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của đình công. tòa án từ chối vì cho rằng cuộc đình công đã kết thúc, không phải xem xét nữa.nếu ý kiến của anh chị về hvi của những chủ thể có liên quan trong TH này.

Tòa án thực hiện đúng

Đề 38:

1. Đơn phương chấm dứt HĐPL của NLĐ?

Tại điều 37 BLLĐ:

- ko đc bố trí cv, đk lđ

- ko đc trả công đầy đủ

- bị ngc đãi lđ

- gđ hoàn cảnh khó khăn

- đc nhận cv khác ko cq dân cử

- ng lđ nữ có thai

- ốm đau, tai nạn

2. Đại loại là thế này: NLĐ đến cty X làm việc, bảo vệ của công ty báo là hôm nay công ty có lý do đột xuất nên làm việc chậm hơn 3h. Sau đó, NLĐ của công ty đi đánh bài, uống nước,... Sau đó, chỉ có 1/4 trở lại làm việc. Hỏi đây có phải là đình công không?ko.

Đề 33 hay 39 j đó:

1.thoả ước lao động tập thể là j :là văn ản thoản thuận giữa tập thể lđ vs nsdlđ về các đk lđ và sử dụng lđ, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động; đc thương lg và kí kết trên cơ sở thảo thuận trên ngtac bình đẳng, tự nguyện và công khai

Bản chất và đặc điểm: tính hợp đồng và tính uqy phạm

các loại thỏa ước:tập thể cấp doanh nghiệp;cấp ngành, lien ngành, cấp vùng, cấp địa phg

vai trò của thoả ước lao động tập thể:

-                     tạo nên cộng đồng quyền lợi và trách nhiệm giữa hai bên

-                     góp phần điều hòa lợi ích, ngă ngừa mâu thuẫn cung đột xảy ra trong quan hệ lđ

-                     cơ sở pháp lý để gq tclđ

-                     quy phạm đặc biệt bỏ sung cho luật lao động

2.                 A là ng giúp việc cho gia đình c hoa. Cho rằng A k trung thực trong quá trình làm việc nên c hoa đã chấm dứt Hđlđ với A. A thấy quyết định đó k hợp lý đã đâm đơn lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Cơ quan nào có thẩm quyền gq việc trên.

Tranh chấp này thuộc khaorn 2 điều 166 nên thuộc thẩm quyền gq của hòa giải viên, nếu qua hòa giải viên ko đc mới đưa lên TAND cấp huyện.

Đề 41:

1.                 Tiền lương và các bộ phận cấu thành.

Khái niệm tiền lương: là số tiền nsdlđphải trả cho nlđ theo năng suất lđ,chất lượng, hiệu quả và kết quả công việc và điều kiện lao động, đc xác định theo sự thảo thuận hợp pháp của 2 bên haowcj theo qđ của pl

Nhận biết: là sự trả công lđ, hình thức bằng tiền mặt,ấn định bằng sự thảo thuận của các bên hoaowcj pl quốc gia, lí do trả lương

Bộ phận cấu tạo tiền lương: lương cơ bản, lương phụ cấp(khu vực,trach nhiệm,lưu động,độc hại nguy hiểm,lãnh đạo, thâm niên,làm thêm, làm đêm), tiền thưởng

2. Tình huống

Công ty B có 3 chi nhánh tai HP, ĐN, TP.HCM, tháng 5/2008 100 công nhân ở chi nhánh TPHCM đồng loạt ngừng việc đòi tăng lương. Sau 2 tháng khi cuộc đc kết thúc, công ty B gửi đơn yêu cầu TAND TPHCM tuyên bố cuộc đình công là bất hợp pháp. TA ko đồng ý vì cuộc đình công đã kết thúc.

Nêu ý kiến và nhận xét về hvi của các chủ thể có liên quan trong tình huống trên. Ng sử dụng lao động có quyền yêu cầu toà án xét tính hợp pháp của cuộc đình công trong tg cuộc đình công diễn ra hoặc trong 3 tháng kể từ ngày cuộc đình công chấm dứt

ĐỀ 43

1.                 Phân tích nguyên tắc phân công lao động trong chế định tiền lương?

- trả lương theo số lương và chất lượng: đảm bảo công bằng, bình đẳng trong phân phối

- trả theo điều kiện lđ: động viên khuyến khích ng lđ ở địa bàn, ngành nghề khó khăn

- trả theo năng suất lđ:đảm bảo công bằng, khuyến khích nlđ tiết kiệm nguyên liệu, sr dụng tối đa h làm việc, phát huy bản thân

2. Tình huống tóm lược thế này, 5/2008 công ty đã kí thỏa ước lao động tập thể trong đó quy định ngày làm 8 tiếng, tuần 48 tiếng. Sau đó trong khu vực nhiều doanh nghiệp đã giảm giờ làm xuống. Người lao động yêu cầu thỏa thuận giảm giờ làm việc nhưng công ty ko đồng ý. Tập thể người lao động đã đưa vụ việc ra hội đồng hòa giải.

Đây là tranh chấp cá nhân hay tập thể? Vì sao? Tập thể về quyền vì là người sử dụng lao động không đồng ý thương lượng (cái này là bắt buộc )

Câu hỏi thêm:

1. Các cách giải quyết tranh chấp lao động:thương lượng, hòa giải, trọng tài, chủ tịch ubnd cấp huyện, TAND, trình tự giải quyết tranh chấp về quyền, về lợi ích.

2. Phân biệt hội đồng hòa giải vs hòa giải viên, và hội đồng trọng tài

3. Nếu doanh nghiệp có hội đồng hòa giải thì hòa giải viên có được phép tham gia tranh chấp nữa không?trong th có yêu cầu trong gq tc tập thể

4. Thời gian giải quyết của Hội đồng trọng tài 7 ngày, Chủ tịch ủy ban nhân dân 5 ngày, Tòa án 5 ngày.

Đề 44:

1. Các trường hợp đình công bất hợp pháp

-                     Ko phát sinh từ tranh chấp tập thể

-                     Ko do những ng làm cung doanh nghiệp tiến hành

-                     Vụ tranh chấp chưa đc hoặc đang đc cq, tc gq theo luật định

-                     Ko lấy ý kiến ng lđ or vi phạm thủ tục chbj đc hoặc thủ tục đình công

-                     Việc tổ chức và lãnh đạo ko tuân theo luật định

-                     Tiến hành tại doanh nghiệp ko đc đình công

-                     Cuộc đình công đã có qđ hoãn hoặc ngừng

2.                 Tình huống. Công ty Y và A ký hợp đồng lao động làm kế toán cho công ty trong 6 tháng. 2/8/2008 khi hết hạn hợp đồng công ty Y đã thành lý toàn bộ hợp đồng với A. ..... Nếu là bạn, bạn sẽ căn cứ vào đâu để bảo vệ quyền lợi cho mình, Giải thích.

thanh lý hợp đồng ở đây không phải là đơn phương chấm dứt hợp đồng

trong trường hợp này e chỉ có thể dựa vào công việc mà A phải làm và hợp đồng mà ký với Công ty. Theo đó công việc A làm ở đây là kế toán công việc này có tính chất thường xuyên và có thời hạn từ 1 năm trở lên. Trong khi đó hợp đồng mà A ký với công ty lại là hợp đồng 6 tháng để ký hợp đồng mang tính thường xuyền và công việc có thời hạn từ 1 năm trở lên là không hợp pháp ( nói thềm về các trường hợp được ký hợp đồng dưới 1 năm : thực hiện nghĩa vụ công dân, công ích, chết) Điều 27-1- Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:

a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một năm đến ba năm;

c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà

thời hạn dưới một năm.

2- Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ một năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.

có trường hợp nào mà công việc dưới 3 tháng mà buộc phải ký bằng văn bản không? ( có, tiếp viên vụ nữ, sàn nhảy....)

Đề 45

1.                 Tiền lương tối thiểu - vai trò

Mức lương tối thiểu đc ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho nlđ làm cv giản đơn nhất trong điều kiện lđ bình thg, bù đắp sức lđ giản đơn và 1 phần tích lũy tái sx sức lđ mở rộng và đc dùng làm căn cứ tính mức lương tối thiểu

Đặc điểm của mức lương tối thiểu:

+ để trả cho trình độ lđ giản đơn nhất, nhẹ nhàng nhất, diễn ra trong đk lđ bth nhất

+ bảo đảm nhu cầu tiêu dngf ở mức tói theieru đảm bảo cho sinh haotj bản thân và gđ

+ đc xác định theo mức giá sinh hoạt ở vùng có mức giá trung bình hoặc thấp nhất trong phạm vi áp dụng lương tối thiểu

Vai trò:

+ đối với nlđ: đảm bảo tối thiểu cho đời sống sinh hoạt cho bản thân và gđ, lưới an toàn cho nlđ thuộc các khu vực và thành phần kinh tế khác nhau

+ đối với nhà nước: công cụ điều tiết trên phạm vi toàn xh, hạn chế sự bóc lột sức lao động , bảo vệ giá trị tiền lương thực tế trc sự gia tăng của lạm phát và các yếu tố kt kahsc; giảm bở và hạn chế sự phân hóa giàu nghèo;hạn chế cạnh trnah ko công bằng trong thị trg lao động

=> tính chất bắt buộc đối vs quan hệ lao động

2. Tại phiên tòa xét xử tính hợp pháp của cuộc đình công, Tòa LĐ TAND tỉnh D xét thấy cuộc đc tập thể của công ty V là bất hợp pháp, Tòa đã yêu cầu ngưng cuộc đc và đồng thời yêu cầu NSDLĐ trả tiền lương cho NLĐ trong tg tạm ngưng cuộc đc (vì cho rằng lý do xảy ra cuộc đc là do lỗi của NSDLĐ). Ý kiến của a(chị) về phấn quyết của tòa.

Tòa án sai ở đây là ko đưa ra quyết định đc bất hợp pháp đã yêu cầu ngưng cuộc đc và đồng thời yêu cầu NSDLĐ trả tiền lương cho NLĐ trong tg tạm ngưng cuộc đc. Và lại Tòa án chỉ có thẩm quyền yêu cầu ngưng việc đc chứ ko có quy định trả tiền lương cho NLĐ.....

Khoan 2 Dieu 174d. nguoi lao dong tham gia dinh cong khong duoc tra luong va cac quyen loi khac theo quy dinh cua phap luat tru truog hop hai ben co thoa tuan khac. t nghi la can cu theo dieu khoan nay. vi vay quyet dinh yêu cầu NSDLĐ trả tiền lương cho NLĐ trong tg tạm ngưng cua Toa an la sai. con quyet dinh ngung cuoc dinh cong la dung

Đề 48:

1.                 Chế độ nghỉ hàng năm của NLĐ

- đk nghỉ hang năm: nlđ có 12 tháng lv tại 1 doanh nghiệp, hoặc vs 1 nsdlđ trở lên thì đc hg chế độ nghỉ hang năm, hưởng nguyên lg vs các mức luật định. Thời gian lv có thể là thời gian học nghề, học việc, thử việc, nghri vì việc riêng…

- đc tính như sau: lấy số ngày nghỉ hang năm cộng vs số ngày đc nghỉ tăng thêm theo thâm niên tại doanh nghiệp, chia cho 12 tháng nhân với số tahsng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày đc nghỉ hang năm có lương

- nghỉ 12 ngày lv chon g lv trong đk bth, 14 ngày lv chon g lv nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại haowcj đk sinh sống  kawhsc ngheiejt haowcj ng dưới 18t;16 ngày lv đvs ng đặc biệt lv nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại ở những nơi có ddk khắc nghiệt

- khi nghỉ đc tạm ứng khoản tiền ít nhất bằng lương ngày nghỉ

2. Tình huống: Anh X được sự đồng ý của giám đốc cty, mang điều hòa, tủ lạnh...đến lắp đặt ở phòng. Khi Chấm dứt hđlđ tháo thiết bị thì bảo vệ công ty (theo lệnh của giám đốc) ngăn cản. Anh X thắc mắc vs cty thì Giám đốc nói đó là ts của cty. Anh X yêu cầu tòa án giải quyết.

Hỏi đây có phải tranh chấp lao động không? Tại sao?ko. tranh chấp dân sự

Đề 50.   

1.                 thẩm quyền , thủ tục giải quyết tranh chấp tập thể về lợi ích.

Hội đồng hòa giải cơ sở, hòa giải viên (thành hay ko thành đều lập báo cáo có chứ kí của các bên, chủ tịch, thư ký, bản soa gửi cho 2 bên trong thời hạn 1 ngày làm việc) nếu ko thành thì đưa ra hội đồng TT (trong 7 ngày, ko thành có quyền tiến hành thủ tục đình công, đvs trong doanh nghiệp cấm đình công có thể đưa yêu cầu gq ra TAND)

2.                 nêu sự khác biệt cơ bản của hội đồng hòa giải và hội đồng trọng tài.

hội đồng hòa giải là đưa ra phương án hai bên xem xét

hội đồng trọng tài theo nguyên tắc đa số bỏ phiếu kín

2. anh A có hành vi tiết lộ bí mật của công ty. sau khi phát hiện giám đốc cong ty đã triệu tập cuộc họp và ra quyết định sử lý kỷ luật anh A với hình thức là kéo dài thời hạn nâng lương trong vòng 6 tháng. một tháng sau có giám nhận của cơ quan chức năng: hành vi của anh A gây thiệt hại 15tr giám đốc công ty đã quyết định sa thải anh A.

hỏi: quyết định sa thải của giám đốc công tý đối với hành vi của anh A là đúng hay sai . tại sao ? Sai. căn cứ vào nguyên tắc xử lý vi phạm đối với NLD vi phạm kỷ luật ld và dẫn thêm điều 84: ko đc áp dụng nhiều hình thức vp cho 1 hvvp

ĐỀ 51:

1.                 Các nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động Người Lao Động.(5 ngt, )

2.                 Tình huống : Doanh Nghiệp X thuê 100 công nhân,…doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động với 22 người. hỏi đó là tranh chấp lao động về cá nhân hay tập thể? Tại sao?

Đây à tranh chấp lao động cá nhân về hượp đồng lao động.mục tiêu cá nhân, ko có sự lien kết vì quyền lợi của cả tập thể

3.                 Câu hỏi phụ : Thẩm quyền giải quyết tcld cá nhân ? Tòa án giải quyết tcld cá nhân là tòa án nào? Cấp huyện.Có trường hợp nào tòa án tỉnh giải quyết không? Trường hợp nào?có, cso yếu tố nước ngoài (ng nc ngoài ko cso mặt tại VN, ts tranh chấp ở nc ngoài, có ủy thác tư pháp,) Tại sao NLĐ đình công lại không bị xử lý vi phạm kỉ luật lao động?là quyền cwo bản của NLĐ.

4.                 NLĐ đình công không bị xử lý kỉ luật đúng hay sai?? Sai.

5.                 Trong trường hợp nào NLĐ đình công bị xử lý kỉ luật ? khi đã có quyết định bất hp của cuộc đình công mà nlđ vẫn cố tình thực hiện đình công và trong quá trình đình công gấy thiệt hại cho doanh nghiệp thì vẫn bị xử lý kllđ

6.                 Nếu NSD xử lý NLĐ trong TH ko được xử lý thì có bị xử lý không? Chịu loại trách nhiệm nào.có, chịu

Đề 52:

1. Nội quy lao động: là bản qđ do nsdlđ ban hành, gồm những quy tắc xử sự chung và những quy tắc xử sự riêng biệt cho những laoij lao động hoặc khu vực sản xuất; các hnahf vi được coi là vpkllđ và các biện pháp xử lí đối với những ng có hành vi vpkllđ

Phạm vi áp dụng nội quy: ko đc trái vs pl lao động. doang nhiệp sử dụng 10 ng lđ trở lên phải có nooijq uy bằng văn bản.

Nội dung nội quy :

- thời h lv, nghỉ ngơi, thời gian biểu lv trong ngày, tỏng tuần, thời gian nghỉ giải lao….

- trật tự trong doanh nghiệp, bao gồm những qđ về phạm vi công việc, đi lại và yc về giữ gìn trật tự chung

- an toàn lao động, vệ sinh lđ, bảo đảm an toàn lđ,bảo hộ lao động

- bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, kinh doanh của đơn vị

- hành vi kl và hình thức đi kèm

- mức lương, bhxh…

Thủ tục ban hành nội quy lao động: trc khi ban hành nội quy phải tham khảo ý kiến của bch công đoàn.đk nội quy tại cơ quan quản lý nhà nc có thẩm quyền thuộc tỉnh, tp trực thuộc tw. Có hiệu lực kể từ ngày đăng ký.chậm nhất là 10 ngày, cqlđ phải thông báo vc đk, ko có thông abso là có hiệu lực

2. anh H làm việc tại công ty S, 5/1/2011 Giám đốc công ty mở phiên họp kỷ luật sa thải anh H, 8/1/2011 Giám đốc ký quyết định sa thải. 10/1/2011, anh H nhận đươc quyết định sa thải. 15/1/2011, quyết định sa thải có hiệu lực. Sau đó anh H được nhận vào làm ngay tại công ty Y. 27/6/2011, anh H đến vă phòn luật sư để tư vấn về một số vấn đề lao động và phát hiện quyết định sa thải của công ty S đối với mình là trái pháp luật. 30/1/2012, anh H làm đơn yêu cầu TAND giải quyết. 

Hỏi TAND có thụ lý yêu cầu của anh H không? Tại sao? Ko, quá 1 năm cho thời hiệu gq cho tc này

Hỏi thêm: căn cứ để ra quyết định xử lý kỷ luật; quy định của pháp luật về thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Đề 56 LLĐ: Câu 1 Khẳng định sau đúng hay sai???

a, Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết hoặc từ ngày do hai bên thoả thuận.

SAI. K1 đ33 hoặc từ nagfy ng l động bắt đầu làm việc

b. Thoả ước tập thể hết hạn khi chia, tách doanh nghiệp.

ĐÚNG.trừ th sáp nhập doanh nghiệp với trên 50%nlđ thì kí kết tiếp tục, vs trh hợp nhất, chia tách,chuyển quyền sở hữu,quyền quản lí,quyền sử dụng ts và sáp nhập ko đc 50% tổng sô lđ thì tưlđ hết hạn.kí kết tưlđ mới trong thời hạn 6 tháng.

c. Người lao động bị xử lí kỉ luật sa thải trong TH tự ý bỏ việc bảy ngày trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm .

Sai..Điểm c khoản 1 điều 85..k có lí do chính đáng.

Câu 2: đại khái là: A tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh của doanh nghiêp. khi bị phát hiện giám đốc công ty tiến hành họp kỉ luật và ra quyết định kỉ luật đối với A chuyển sang làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn 6 tháng. Sau 1 thời gian điều tra có đầy đủ chứng cứ A tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh của công ty

gậy thiệt hại 15 triệu đồng....giám đốc lại ra quyết định sa thải đối với A.

Quyết định sa thỉ đối với A là đúng hay sai?

TL: Sai theo K2Đ84

Hỏi thêm rất nhiều t k nhớ hết: thời hiệu xử lí kỉ luât?tối đa 3 tháng.trừ trg hợp hnahf vi vp lien quan đến tài chính, ts, tiết lộ bí mật kinh doanh đnag tỏng thời gian chờ kết luận điều tra là 6 tahsng và các th đặc biệt

-                     Nghỉ việc, nghỉ ddiefu dưỡng cso sự đồng ý của nsdlđ;ng lđ bị tạm giữ tạm giam;chờ kết uqar ác minh của cq có thẩm quyền: khôi phục thời hiệu trong 30 ngày

-                     Ng nưa mnga thai, nuôi con dưới 12 tahsng tuổi, nam nuôi con dưới 12 tháng tuổi:khôi phục xem xét kỉ luật trong 60 ngày

Thỏa ước lao động vô hiệu toàn bộ trong những trường hợp nào? Toàn bộ thỏa ước trái vs quy định pl;ko đúng thẩm quyền kí kết;ko theo đúng trinh tự thủ tục kí kết

Đề 57: khẳng định đúng sai.

a) mỗi người chỉ đc tham gia quan hệ lao động khi đủ 15 tuổi trở lên.sai.trong th có những công việc nhất định thì có thể tham gia qhlđ vs tư cách nlđ có sự địa diện của ng giám hộ

b) khi ký kết HĐLĐ trong mọi trường hợp hợp đồng lao động dưới 3 tháng đều đc quyền giao kết hđ bằng miệng. Sai. Bằng văn bản vs vũ nữ, tiếp viên…

c) NSDLĐ có thể ủy quyền cho người khác tiến hành xử lý kỷ luật. Đúng

2) tình huông: chị A làm giúp việc cho gđ chị H. cho rằng chị A lười nhác trong công việc nên chị H đã chấm dứt HĐLĐ với chị A. Cho rằng chị H k có đủ căn cứ để chấm dứt nên chị A khởi kiện ra cơ quan có thẩm quyền. Hỏi:

Hãy xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên: hòa giải viên, khoản 2 đ 166

ĐỀ BÀI

1.                 so sánh hội đồng hòa giải cơ sở và hội đồng trọng tài lao động ?

2.                 phân biệt tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể

-                     số lượng NLĐ tham gia vào tranh chấp

-                     dấu hiệu mục đích: cá nhân vs mục đích hết sức rõ rang là mong muốn của cá nhân nhưng tập thể quyền lợi gắn với tập thể

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro